1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

7 chuyên đề PTYN chống pháp sử 11

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 5: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN TA CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (2 tiết) A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG 1.Phong trào Cần Vương bùng nổ Sau kí Hiệp ước bất bình đẳng, thực dân Pháp hoàn thành xâm lược nước ta, đồng thời chúng gặp phải phản ứng mạnh mẽ tầng lớp nhân dân Phong trào đấu tranh chống Pháp lan địa phương Triều đình chia làm phe “chủ hòa” “chủ chiến”, phe “chủ chiến” vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết đứng đầu chủ trương tiến hành công vào Tịa Khâm sứ Pháp kinh thành Huế khơng thành công Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy vùng núi Yên Sở (Quảng Trị), Tôn Thất Thuyết lất danh vua Hàm Nghi ban hành Chiếu Cần Vương Hưởng ứng lời kêu gọi vua Hàm Nghi, phong trào đấu tranh chống Pháp rộng lớn diễn điển khởi nghĩa Ba Đình Phạm Bành, Đinh Công Tráng lãnh đạo, khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng huy Phong trào Cần Vương trở thành phong trào tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX Phong trào Cần Vương chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: từ 1885 – 1888 - Giai đoạn 2: từ 1888 – 1896 2.Các khởi nghĩa tiêu biểu a) Khởi nghĩa Bãi Sậy Bãi Sậy vùng lau sậy rập rạp thuộc huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ Hưng Yên Tại có phong trào đấu tranh chống Pháp sôi nhân dân, từ năm 1885 Nguyễn Thiện Thuận lãnh đạo phong trào Dựa vào đầm lầy, lau lách nghĩa quân đào hào, đắp lũy đặt nhiều hầm chông, cạm bẫy Từ nghĩa quân tỏa hoạt động vùng đồng bằng, khống chế tuyến giao thông đường Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Nam Định , Hà Nội – Bắc Ninh đường thủy sơng Thái Bình – sơng Hồng sơng Đuống Từ năm 1885 – 1887, nghĩa quân đẩy lùi nhiều càn quyétcủa Pháp, nhiều trận đánh lớn diễn địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình….Từ năm 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu liệt, thực dân Pháp tăng cường viện binh cho xây dựng hệ thống đồn bốt, dày đặc thực sách “dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm lực lượng ngày giảm sút rơi dần vào cô lập, bị bao vây Năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh mặt sang Trung Quốc, sau ơng năm 1926 Những người cịn lại nghĩa qn cố trì khởi nghĩa thêm thời gian trở với nghĩa quân Đề Thám Yên Thế b) Cuộc khởi nghĩa Hương Khê Hương Khê huyện miền núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh, nơi đại doanh khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo Cuộc khởi nghĩa diễn qua hai giai đoạn từ 1885 – 1888 từ 1888 – 1896 Ở giai đoạn một, nghĩa quân chuẩn bị, xây dựng lực lượng, chế tạo vũ khí thành công chế tạo súng trường theo mẫu Pháp Từ năm 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu liệt, nhiều chiến đấu diễn công đồn Trườn Lưu, trận tập kích thị xã Hà Tĩnh… Thực dân Pháp sức càn quyét, truy lùng nghĩa quân, trận vây hãm ác liệt, Phan Đình Phùng bị thương nặng hi sinh năm 1895, sau thủ lĩnh cuối khởi nghĩa rơi vào tay thực dân Pháp Khởi nghĩa kết thúc II.CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ Yên Thế vùng đất thuộc tỉnh Bắc Giang, vùng quê bán sơn địa nghèo khó Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì, chúng đưa quân lên bình định, cướp bóc dân làng Để bảo vệ sơng mình, nơng dân dậy đấu tranh lãnh đạo lãnh tụ nghĩa quân Đề Nắm, Đề Thám Cuộc khởi nghĩa trải qua giai đoạn, với nhiều hình thức khác nhau, kéo dài đến năm 1913 kết thúc Đây phong trào đấu tranh tiêu biểu nông dân Việt Nam, thể tinh thần yêu nước đông đảo quần chúng nhân dân ` - Giai đoạn 1: từ 1884 – 1892: khởi nghĩa diễn dự lãnh đạo Đề Nắm -Giai đoạn 2: từ 1893 -1897: khởi nghĩa diễn Đề Thám lãnh đạo, khởi nghĩa diễn ác liệt, bị đàn áp tổn thất nặng nề Để có thời gian củng cố lực lượng, Đề Thám hai lần giảng hòa với Pháp - Giai đoạn 3: từ 1898 – 1908: tranh thủ thời gian hịa hỗn kéo dài, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất vừa tích cực luyện tập kêu gọi lực lượng nhiều nơi khác - Giai đoan 4: từ 1909 – 1913: sau vụ đầu độc lính Pháp Hà Nội, thực dân Pháp định mở nhiều công nhằm tiêu diệt phong trào nông dân Yên Thế Năm 1913, Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ I.MỤC TIÊU Sau học xong chuyên đề HS Kiến thức - Trình bày nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương - Trình bày giai đoạn phong trào, diễn biến khởi nghĩa Ba Đình khởi nghĩa Hương Khê - Đánh giá nội dung chiếu Cần Vương ý nghĩa phong trào - Nêu thời gian địa điểm khởi nghĩa Yên Thế - Trình bày diễn biến giai đoạn đóng góp Đề Thám phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân ta - So sánh khởi nghĩa phong trào Cần Vương với khởi nghĩa Yên Thế -Nhận xét phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Kĩ - Phát triển kĩ khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử - Phát triển kĩ phân tích, so sánh, đối chiếu kiện lịch sử - Phát triển kĩ lập niên biểu Thái độ - Biết lên án tội ác mà thực dân Pháp xâm lược - Biết tôn trọng, tri ân người anh hùng chiến đấu, hi sinh dân tộc - Nhận thức vai trò nhân dân đấu tranh nhân dân giai đoạn lịch sử cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Định hướng lực hình thành Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực phát giải vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện tượng kiện lịch sử dân tộc, khởi nghĩa chống Pháp cuối kỉ XIX - Năng lực thực hành môn: khai thác sử dụng tư liệu gốc (bản dịch Chiếu Cần Vương), tranh ảnh, lược đồ lịch sử - So sánh, phân tích những khởi nghĩa chống Pháp nhân dân ta - Vận dụng kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn: Biết cách tìm hiểu thơng tin lịch sử nhân vật lịch sử phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế gắn với địa phương II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên -Giấy A4, giấy Ao -Tranh, ảnh lịch sử theo chuyên đề Ph ếu họ tập ph ếu gi o nh ệm vụ H c sin h Ng hi n nộ dun g ch yên đề -Bút bút màu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 1.Giới thiệu giáo viên Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, trước cảnh “nước nhà tan”, phong trào đấu tranh chống Pháp diễn mạnh mẽ khắp địa phương, thu hút hàng vạn người tham gia Cuối kỉ XIX, triều đình bước đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp, phong trào nổ mạnh mẽ liệt hơn, tiêu biểu Phong trào Cần Vương khởi nghĩa Yên Thế Chúng ta theo dõi chuyên đề sau để tìm hiểu nét ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa 2.Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào Cần Vương Hoạt động /Nhóm–Tồn lớp: Tìm hiểu ngun nhân bùng nổ phong trào Cần Vương a)Yêu cầu: - Giáo viên giới thiệu sơ lược bối cảnh Việt Nam cuối kỉ XIX, phong trào đấu tranh chống Pháo diễn khắp nước Triều đình chia làm phe “chủ hòa” “chủ chiến”, phe “chủ chiến” vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết đứng đầu chủ trương tiến hành cơng vào Tịa Khâm sứ Pháp kinh thành Huế không thành công Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy vùng núi Yên Sở (Quảng Trị), Tôn Thất Thuyết lất danh vua Hàm Nghi ban hành Chiếu Cần Vương - Chia 4HS/nhóm, nghiên cứu tư liệu lịch sử nội dung Chiếu Cần Vương, trao đổi thảo luận nhóm để làm rõ vấn đề sau đây: (1) Vì vua Hàm Nghi lại ban hành Chiếu Cần Vương? (2) Nội dung Chiếu Cần Vương -Mục tiêu văn -Đối tượng tham gia phong trào (3) Đánh Chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi (4) Nếu văn thâ, sĩ phu thời kì đó, em có hưởng ứng Chiếu Cần Vương khơng? Vì sao? Chiếu vua Hàm Nghi Dụ : Từ xưa sách lược chế ngự giặc không ngồi đánh, giữ, hịa, ba điều mà thơi Đánh chưa có hội, giữ khó đạt đủ sức lực, hịa địi hỏi khơng chán Đang lúc mn khó vạn khăn vậy, bất đắc dĩ phải dụng quyền Thái Vương dời sang đất Kỳ, Huyền Tông thăm chơi nẻo Thục, người đời xưa có làm Nước ta gần gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nguôi nghĩ đến tự cường tự trị Phái viên Tây ngang bức, ngày Trước đây, chúng tăng thêm binh thuyền, buộc theo điều được, ta chiếu lệ tiếp đón, khơng chịu nhận thứ Người kinh náo sợ, nguy biến sớm chiều Đại thần lo việc quốc gia nghĩ kế nước yên, triều đình trọng ; cúi đầu nghe mệnh, ngồi để hội, thấy âm mưu biến động giặc mà đối phó trước ? Ví việc đến khơng tránh cịn có ngày để lo cho tốt lợi sau này, thời xui nên Phàm dự chia mối lo này, tưởng dự biết Biết phải dự vào, nghiến dựng tóc, thề giết hết giặc, khơng có lòng ? Gối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum, khơng có ? Vả thần tử đứng triều có theo nghĩa thơi, nghĩa đâu chết sống Hồ Yển, Triệu Thôi nước Tấn, Quách Tử Nghi, Lý Quang Bật nhà Đường người đời cổ ? Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này, giữ tồn, thành bị hãm, Từ giá phải dời, tội trẫm, xấu hổ vơ Chỉ luân thường quan hệ, trăm quan khanh sĩ khơng kể lớn nhỏ, tất khơng bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ trợ giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, phải ? Đến cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bách, khơng tiếc tâm lực, sau lịng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại cõi bờ hội này, phúc tôn xã tức phúc thần dân, lo với nghỉ với nhau, há chẳng tốt ? Nhược lòng sợ chết nặng lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà nghĩ lo cho nước, làm quan mượn cớ tránh xa, lính đào ngũ trốn tránh, dân hiếu nghĩa cứu gấp việc công, sĩ cam bỏ chỗ sáng vào nơi tối, ví khơng phải sống thừa đời áo mũ mà hóa cầm thú ngựa trâu, nỡ làm ? Thưởng hậu mà phạt nặng, triều đình tự có phép tắc, để hối hận sau ! Phải nghiêm sợ tuân hành ! Khâm thử Ngày tháng niên hiệu Hàm Nghi thứ (1885) b) Học sinh thực nhiệm vụ báo cáo sản phẩm trước lớp, giáo viên tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Năm 1985,Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân nước vua mà kháng chiến Chiếu Cần Vương thổi bùng lửa yêu nước nhân dân ta tạo thành phong trào tranh sôi nổi, kéo dài liên tục 10 năm Hoạt động / Cá nhân: Tìm hiểu giai đoạn phong trào Cần Vương a)Yêu cầu: Học sinh đọc văn bản, quan sát lược đồ trả lời câu hỏi “Phong trào Cần Vương diễn qua hai giai đoạn -Giai đoạn 1: từ 1885 – 1888 -Giai đoạn 2: từ 1888 – 1896 Từ bùng nổ phong trào lan rộng khắp nước, phạm vi rộng lớn Bắc Kì Trung Kì, tiêu biểu khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Lê Trực, Đốc Ngữ… Năm 1888 vua Hàm Nghi bị rơi vào tay giặc bị bày An- giê – ri, phong trào tiếp tục lan rộng Năm 1896, khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo bị đàn áp Phong trào kết thúc” (1)Vì phong trào Cần Vương lại chia giai đoạn vậy? (2) Nhận xét phong trào sau kiện năm 1888? (3)Liên hệ với địa phương nơi em sinh sống có đường, tên phố, trường học gắn với lãnh tụ phong trào Cần Vương? a) Học sinh thực nhiệm vụ học tập, giáo viên nhận xét góp ý bổ sung kiến thức Phong trào Cần Vương diễn qua hai giai đoạn, giai đoạn 1: từ 1885 – 1888, giai đoạn 2: từ 1888 – 1896 Phong trào diễn với qui mô lớn, địa bàn rộng khắp đặc biệt miền Bắc miền Trung Sau kiện năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt phong trào tiếp tục, liệt hơn, cho thấy phong trào đấu tranh nhân dân vượt qua khuôn khổ phong trào nhà vua yêu nước khởi xướng, phản ánh tinh thần yêu nước nhân dân ta tâm chống Pháp Hoạt động /Nhóm –Tồn lớp: Tìm hiểu khởi nghĩa Bãi Sậy khởi nghĩa Hương Khê phong trào Cần Vương a)Yêu cầu: Chia học sinh lớp làm nhóm thực nhiệm vụ sau đây: Trên sở tài liệu lịch sử cung cấp, em đóng vai hướng dẫn viên bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam/bảo tàng địa phương giới thiệu cho em học sinh đến tham quan bảo tàng phong trào đấu tranh tiêu biểu phong trào Cần Vương Bài giới thiệu trình bày theo số gợi ý sau đây: -Nêu tên người lãnh đạo khởi nghĩa -Nêu thời gian, địa bàn khởi nghĩa -Trình bày nét diễn biến -Đánh giá ý nghĩa lịch sử phong trào *Về khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892) Nguyễn Thiện Thuật Lược đồ: Căn khởi nghĩa Bãi Sậy Căn Bãi Sậy vị trí hiểm yếu, tiện phịng thủ, thuận lợi tiến cơng, nơi cịn làm cho giặc Pháp qn lính tay sai khiếp sợ có nhiều hầm hào luồn thân sậy, lớp chồng lên lớp Rắn độc nhiều, nhiều tên lính bò vào để trinh sát bị rắn cắn chết Đã có nhiều tốn qn Pháp liều chết thọc sâu vào tốn khơng tên sống sót trở mà khơng có tiếng súng nổ Tương truyền để lọt vào cứ, phải vượt qua đám sậy cao tới mét gai mỏ quạ, gai leo, gai dứa han đụng vào sưng tấy nhức buốt đến tận xương Nếu vượt qua lau sậy đầm lầy, cịn vơ vàn đỉa đói bám lấy giặc Pháp mà hút máu Quân giặc dò dẫm vào mê hồn trận, lúc bàng hoàng chưa biết hướng cờ đỏ phất lên, nghĩa quân nấp hầm hào, địa đạo bí mật nổ súng Ban ngày nghĩa quân cứ, sản xuất lương thực, ban đêm tập kích đồn địch Nhân dân tự động làm công tác trinh sát, phát càn quét giặc báo cho nghĩa quân, nên nghĩa quân kịp thời đón đánh chúng Nghĩa quân không đánh giặc chúng xâm phạm vào cứ, mà cịn cơng đồn binh như: Bình Phú, Lực Điền, Thuỵ Lân (Yên Mỹ), đồn Bần, đồn Thứa (Mỹ Hào), đồn Phủ Ân Thi, đồn Ứng Lôi (Phù Cừ), đồn huyện Văn Giang phục kích quân Pháp đường số 5, đường 39 Bọn cầm đầu quân Pháp Trung - Bắc Kỳ phải thú nhận:Nhờ Bãi Sậy “Nghĩa quân thật cai trị làng, bọn quan cai trị Pháp đặt phủ huyện để cai trị dân tỏ bất lực hoảng sợ trước phát triển nghĩa quân, chúng bỏ trốn vào tỉnh lỵ Phần đông tổng lý lại có cảm tình ủng hộ qn khởi nghĩa” *Về khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896) Phan Đình Phùng –lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê Lược đồ: Căn khởi nghĩa Hương Khê “ Địa bàn hoạt động nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình; với địa bàn Hương Khê (Hà Tĩnh), tồn suốt 11 năm liên tục.Ở bốn tỉnh này, Phan Đình Phùng chia địa bàn thành 15 quân thứ, đồng thời dựa vào địa rừng núi hiểm yếu, ông cho xây dựng lực lượng sở chiến đấu nằm hai huyện Hương Sơn Hương Khê (Hà Tĩnh) :Căn Cồn Chù, nơi dự trữ lương thực rèn đúc vũ khí; Căn Thượng Bồng-Hạ Bồng dựa vào địa sông Ngàn Sâu Ngàn Trươi, cho lập nơi hệ thống hào lũy, đồn trại, kho lương, bãi tập, lớn buổi đầu kháng chiến nghĩa quân Hương Khê.;Căn Trùng Khê-Trí Khê dự bị, có đường sang Lào, phịng bị quân Pháp bao vâ;.Căn Vụ Quang có địa hình hiểm trở, tựa lưng vào dãy Trường Sơn Từ đây, nghĩa quân theo đường núi vào Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hóa hay theo đường sông xuống vùng đồng cần thiết lánh sang Lào Giai đoạn đầu (1885 – 1888), giai đoạn chuẩn bị, xây dựng lực lượng sở chiến đấu, từ năm 1889 lực lượng lúc có khoảng ngàn lính 500 súng tốt, Phan Đình Phùng cho mở rộng địa bàn hoạt động khắp bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình, làm cản trở đường lại Bắc-Nam công xâm lược nước ta quân Pháp, có khoảng 28 trận đánh lớn nhỏ để chống càn tập kích Thấy nghĩa quân Hương Khê ngày lớn mạnh, quân Pháp mặt tăng cường càn quét, thu hẹp phạm vi hoạt động quân, mặt khác tìm cách cắt đứt liên lạc quân thứ, nghĩa quân với nhân dân.Chusg nhiều lần công lên thất bại nặng nề, Pháp tăng viện binh Trong trận giao tranh ác liệt, Phan Đình Phùng bị thương nặng, hy sinh vào ngày 28 tháng 12 năm 1895, mười hai ngày sau thủ lĩnh Phan Đình Phùng Đến năm 1896 khởi nghĩa chấm dứt” b) Học sinh làm việc theo nhóm, trình bày kết làm việc, báo cáo sản phẩm điều khiển giáo viên Giáo viên áp dụng kĩ thuật đánh giá q trình, tự đánh giá học sinh theo cơng thức – -1 ( dành cho nhóm trình bày lời khen ngợi; góp ý; đề xuất) Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng đứng đầu số nhiều khởi nghĩa phong trào Cần Vương Tuy kết cục thất bại khởi nghĩa thể tinh thần yêu nước, đấu tranh đoàn kết đơng đảo nhân dân Hoạt động 2: Tìm hiểu khởi nghĩa nông dân Yên Thế Hoạt động /cá nhân –toàn lớp: Giới thiệu Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Thế a)Yêu cầu: học sinh đọc văn bản, quan sát ảnh tư liệu giới thiệu chân dung nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) khởi nghĩa ông lãnh đạo “Hoàng Hoa Thám(Đề Thám), lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế Sự dũng cảm tài mưu lược ơng khiến thực dân Pháp sợ hãi, cịn nhân dân quanh vùng suy tôn ông “Hùm xám Yên Thế” Yên Thế vùng đất thuộc tỉnh Bắc Giang, vùng quê bán sơn địa nghèo khó Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì, chúng đưa quân lên bình định, cướp bóc dân làng Để bảo vệ sơng mình, nơng dân dậy đấu tranh lãnh đạo lãnh tụ nghĩa quân Đề Nắm, Đề Thám” b) Học sinh thực nhiệm vụ báo cáo kết học tập trước lớp Giáo viên nhận xét đánh giá, bổ sung kiến thức Hoạt động /Nhóm: Tìm hiểu giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế a)Yêu cầu 4HS/nhóm, thực nhiệm vụ sau: Dựa vào SGK , lịch sử lớp 11(Ban bản), trang 134 – 135, lập bảng thống kê giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế (theo mẫu) Tiến hành nhận xét số nội dung sau: (1) Cuộc khởi nghĩa Yên Thế trải qua giai đoạn, thời gian cụ thể (2) Vì nghĩa qn n Thế lại tiến hành hịa hỗn với Pháp (3) Nhận xét chung khởi nghĩa: lực lượng tham gia, qui mơ, tính chất, ý nghĩa lịch sử (4) So sánh khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần Vương Bảng thống kê khởi nghĩa Yên Thế Giai Thời gian Diễn biến Kết quả/tổn thất đoạn *Nhận xét 1) 2) 3) 4) b) Học sinh thực nhiệm vụ học tập Giáo viên điều khiển, tổ chức hoạt động nhận thức, sử dụng “kĩ thuật phịng tranh”, sau nhóm hoàn thành sản phẩm giấy A0, treo, gắn bảng/tường, lớp tiến hành “tham quan”, nhận xét phần làm việc nhóm Giáo viên tiến hành đánh giá, đưa nhận xét bổ sung kiến thức Cuộc khởi nghĩa Yên Thế khởi nghĩa nông dân lớn nhất, kéo dài nước ta, sang đến đầu kỉ XX chấm dứt Cuộc khởi nghĩa Đề Thám lãnh đạo khiến quân Pháp gặp nhiều tổn thất, thể tinh thần chiến đấu nhân dân ta Củng cố học Tiến hành họat động đóng vai nhân vật lịch sử - Học sinh đọc toàn văn Chiếu Cần Vương - Tiến hành đóng vai: Yêu cầu: Nếu em quan triều đình/một thương nhân/một người nơng người sống thời kì đấy, nghe chiếu Cần Vương, hành động em nào? - Học sinh suy nghĩ trả lời – phút Giao tập nhà Yêu cầu: Học sinh tìm hiểu tên địa danh/trường học/đường phố nơi em sinh sống gắn với nhân vật lịch sử có đóng góp phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX C XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ VÀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI CỦA CHUYÊN ĐỀ Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Nội dung (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) Phong trào Cần Vương Nêu thời gian, giai đoạn phong tràoCần Vương Tên khởi nghĩa, tên người lãnh đạo tiêu biểu phong trào -Trình bày nguyên nhân bùng nổ phong trào Tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Bãi Sậy khởi nghĩa Hương Khê Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) -Nhận xét tính chất, ý nghĩa lịch sử phong trào Cần Vương -Giới thiệu tên đường/tên phố/trường học gần nơi em sinh sống/ học tập lãnh đạo khởi nghĩa phong trào Cần Vương Cuộc khởi Nêu nguyên nghĩa Yên Thế nhân, giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế - Trình bày nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám So sánh khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong -Trình bày trào Cần Vương diễn biến khởi nghĩa Nhận xét ý nghĩa lịch sử phong trào Yên Thế 2.Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mơ tả 1.Trình bày ngun nhân bùng nổ giai đoạn khởi nghĩa Yên Thế? So với khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê có điểm giống khác 3.Trong chiếu Cần Vương có đoạn “Nước ta gần gặp nhiều việc Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nguôi nghĩ đến tự cường tự trị Phái viên Tây ngang bức, ngày Trước đây, chúng tăng thêm binh thuyền, buộc theo điều khơng thể được, ta chiếu lệ tiếp đón, khơng chịu nhận thứ Người kinh náo sợ, nguy biến sớm chiều…” Bằng kiến thức lịch sử, trình bày đánh giá cá nhân em vua Hàm Nghi phong trào Cần Vương 4.So sánh khởi nghĩa Yên Thế với khởi nghĩa phong trào Cần Vương 5.Thông qua phong trào Cần Vương khởi nghĩa Yên Thế, em có nhận xét phong trào u nước chống Pháp nhân dân ta cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? Em giới thiệu tên đường/tên phố/trường học gần nơi em sinh sống/ học tập lãnh đạo khởi nghĩa phong trào Cần Vương ... lịch sử theo chuyên đề Ph ếu họ tập ph ếu gi o nh ệm vụ H c sin h Ng hi n nộ dun g ch yên đề -Bút bút màu III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 1.Giới thiệu giáo viên Năm 1858, thực dân Pháp. .. sánh, phân tích những khởi nghĩa chống Pháp nhân dân ta - Vận dụng kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn: Biết cách tìm hiểu thơng tin lịch sử nhân vật lịch sử phong trào Cần Vương, khởi... vật lịch sử có đóng góp phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX C XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ VÀ BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI CỦA CHUYÊN ĐỀ Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nhận

Ngày đăng: 28/03/2022, 22:18

w