1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học-xử lí tình huống âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng ở khu vực tây nguyên của các thế lực thù địch

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

A PHẤN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vận mệnh dân tộc đổi thay, lịch sử đất nước bước sang trang Vị Việt Nam ngày cao trường quốc tế, hội nhập ngày thành công Nhưng bên cạnh thành tựu cịn gặp phải nhiều thách thức to lớn Trong thách thức âm mưu “Diễn biến hồ bình” mà cụ thể lợi dụng điểm nóng xung đột tơn giáo để chống phá cách mạng nguy hiểm Đảng ta xác định nguy vô to lớn nguy hiểm, có ảnh hưởng trực tiếp tới sinh tử tồn vong Đảng, chế độ chủ nghĩa xã hội Các lực thường lợi dụng điểm nóng tơn giáo nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống mà Tây Nguyên cho địa bàn trọng điểm chiến lược mà lực hay thường xuyên lợi dụng Để chống lại lợi dụng chống phá lực thù địch chiến lâu dài Ý thức nguy hiểm tồn Đảng tồn dân ta nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng cao độ Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đổi mới, cơng nghệp hố, đại hố có thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào tầm cao trí tuệ dũng khí trị chủ thể cầm quyền có kiên đấu tranh khơng khoan nhượng với lực thù địch hay không, có sách tơn giáo tín ngưỡng hợp nhu cầu mong mỏi dân hay khơng Trước thực tế đó, tiểu luận vào nghiên cứu vấn đề xử lí tình âm mưu lợi dụng tơn giáo để chống phá cách mạng khu vực Tây Nguyên lực thù địch Tình hình nghiên cứu Đây vấn đề nóng tính thời tính nguy hại cao Vì lẽ mà có nhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu, mà ta kể tới số cơng trình sau: - Đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng lực thù địch, Đào Duy Quát, TCTTLLTT số 06/2007 - Vấn đề tôn giáo Tây Nguyên _ số nguy giải pháp, Vũ Văn Phúc, TC Tuyên Giáo, Số 03/2005 - Phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên, gắn với giải vấn đề tơn giáo, Hồng Chí Bảo, TCLL-CT số 03/2007 - Các thủ đoạn lợi dụng tôn giáo để gây bạo loạn Tây Ngun, Dỗn Hùng, TC Khoa học Chính trị 04/2006 - Đồng bào dân tộc Tây Nguyên sống tốt đời đẹo đạo, lương giáo đồn kết, Vũ Chí Mỳ, TC Tôn giáo, số 02/2004 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Tiểu luận có mục tiêu làm sáng tỏ số vấn đề tình hình tơn giáo nước ta, sách tơn giáo Đảng, vạch rõ âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo Tây Nguyên để chống phá nghiệp cách mạng, chống chủ nghĩa xã hội lực thù địch - Nhiệm vụ: Tiểu luận sở làm rõ số vấn đề tình hình tơn giáo, sách tơn giáo Đảng, vạch rõ âm mưu kẻ thù Từ đề quan điểm giải pháp để xử lý vấn đề Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Tiểu luận triển khai sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sự, lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin – quan điểm Đảng ta vấn đề tôn giáo giải vấn đề tơn giáo - Phương pháp phân tích tài liệu Tiểu luận sử dụng phương pháp thống kê, lôgic, so sánh, quy nạp, diễn dịch… Ý nghĩa thực tiễn tiểu luận Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề trên, tiểu luận góp phần nâng cao nhận thức vấn đề tôn giáo giải điểm nóng tơn giáo, đề giải pháp khắc phục Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận số phụ trang danh mục, tài liệu tham khảo tiểu luận gồm chương, tiết B PHẦN NỘI DUNG Chương I: TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Tình hình tơn giáo Việt Nam Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hố, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia dân tộc Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng tơn giáo khác Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hoá, tôn giáo giới Về mặt dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc, với 54 dân tộc anh em, dân tộc kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng dân gian thờ cúng ông bà tổ tiên, thờ Thành hồng làng, thờ người có cơng với cộng đồng dân tộc, thờ Thần, thờ Thánh, tục thờ mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức tín ngưỡng ngun thuỷ (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tô xem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử dân tộc liên tục bị xâm lược từ bên nên lão giáo, nho giáo - tơn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Cơng giáo tơn giáo có nguồn gốc Châu Âu Tin lành sau truyền vào Việt Nam, thu hút nhiều nguồn tham gia nhập đạo Ở nước ta có tơn giáo có nguồn gốc phương Đơng như: Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; có tơn giáo có nguồn gốc phương Tây như: Thiên chúa giáo, Tin lành; có tơn giáo sinh Việt Nam Đạo Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo Có tơn giáo hồn chỉnh có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức giáo hội; có hình thức tơn giáo sơ khai, có tôn giáo phát triển hoạt động ổn định; có tơn giáo chưa ổn định, trình tìm kiếm hướng phát triển cho phù hợp Theo ước tính Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, tong có khoảng gần 20 triệu tín đồ tơn giáo hoạt động bình thường, ổn định, chiếm 25% dân số 1.2 Một số tôn giáo Việt Nam - Phật giáo: Hiện nước ta có gần 10 triệu tín đồ phật giáo (những người quy y tam bảo) có mặt hầu hết tỉnh thành phố, tập trung đông ở: Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ… - Đạo Cao Đài: Đạo Cao Đài đạo giáo phát tích, xuất Việt Nam Hiện có 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu tỉnh phía Nam như: Tây Ninh, Long An, Bến Tre, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang… - Đạo Tin Lành: Đạo Tin Lành có khoảng triệu tín đồ, tập trung tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Long An, Lâm Đồng, Đăc Lăk, Gia Lai, Đắc Nơng, Bình Phước số tỉnh phía Bắc… - Hồi giáo: Hiện Việt Nam có khoảng 60 ngàn tín đồ Hồi giáo, tập trung tỉnh An Giang, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận… Ngồi tơn giáo thức hoạt động bình thường, cịn có số nhóm tơn giáo địa phương, thành lập có liên quan đến Phật giáo, du nhập bên vào như: Tịnh độ cư sỹ, Bửu sơn kỳ hương, Tứ âu hiếu nghĩa, Tổ tiên giáo, Bà la môn, Bahai hệ phái Tin Lành Với đa dạng loại hình tín ngưỡng tơn giáo nói trên, người ta thường ví Việt Nam Bảo tàng Tơn giáo Thế giới Về khía cạnh văn hố, đa dạng loại hình tín ngưỡng tơn giáo góp phần làm cho văn hố Việt Nam phong phú đặc sắc Tuy nhiên, khó khăn đặt việc thực chủ trương sách tơn giáo nói chung tôn giáo cụ thể Ở Việt Nam có phận đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo Thống kê năm 1999, Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số với 10 triệu người, sống tập trung khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ: Khu vực Tây Bắc có 30 dân tộc thiểu số sinh sống với khoảng gần triệu người; khu vực Tây Nguyên có 21 dân tộc thiểu số sinh sống với 1,5 triệu người Sau có thêm dân tộc thiểu số tỉnh miền múi phía Bắc vào Tây Nguyên sinh sống làm ăn làm cho thành phần dân tộc thêm đa dạng; khu vực Nam Bộ tỉnh đồng sông Cửu Long với dân tộc: Khơme, Hoa Chăm với dân số khoảng triệu người Về mặt văn hố tín ngưỡng, tơn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số ba khu vực nói có nét riêng, độc đáo tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng Hầu hết dân tộc thiểu số giữ tín ngưỡng nguyên thuỷ thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh thờ cúng theo phong tục tập quán truyền thống Sau theo thời gian tôn giáo thâm nhập vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số hình thành cộng đồng tơn giáo cụ thể: - Cộng đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo nam tông Hiện nay, có 1.043.678 người Khơme, 8.112 nhà sư, 433 chùa đồng bào Khơme - Cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo Có khoảng gần 100 ngàn người Chăm, số người theo Hồi giáo thống gọi Chăm Ixlam 25.403 tín đồ, Hồi giáo khơng thống (Chăm Bàli) 39.228 tín đồ Ngồi cịn có 30 ngàn người theo đạo Bàlamơn (Bà Chăm) Hồi giáo thức truyền vào dân tộc Chăm từ kỷ thứ XVI Cùng với thời gian Hồi giáo góp phần quan trọng việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán văn hóa người Chăm - Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo Công giáo, Tin Lành Hiện khu vực Tây Nguyên có gần 300 ngàn người dân tộc thiểu số theo Công giáo gần 400 ngàn người theo đạo Tin Lành - Cộng đồng dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc số theo Công giáo, đặc biệt khoảng 20 năm trở lại có đến 100 ngàn người Dao theo đạo Tin Lành tên gọi Vàng Chứ 10 ngàn người Dao theo đạo Tin Lành tên gọi Thìn Hùng Đa số tín đồ tơn giáo người lao động, chủ yếu nơng dân Ước tính, số tín đồ nơng dân Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 80 – 85 %, Cao Đài, Hòa Hảo: 95% đạo Tin Lành 65% Là người lao động, người nông dân, tín đồ tơn giáo Việt Nam cần cù lao động sản xuất có tinh thần yêu nước Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên chiến thắng to lớn dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có nhu cầu cao sinh hoạt tôn giáo Nhất tôn giáo sinh hoạt cộng đồng mang tính chất xã hội Một phận tín đồ số tơn giáo cịn mê tín dị đoan, chí cuồng tín dễ bị phần tử thù địch lôi kéo lợi dng 1.3 Chính sách tôn giáo Đảng nhà nớc ta Chính sách tôn giáo Việt Nam đợc xây dựng sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh tín ngỡng tôn giáo đặc điểm tín ngỡng tôn giáo Việt Nam T tởng quán, xuyên suốt Đảng nhà nớc Việt Nam tôn trọng quyền tự tín ngỡng tôn giáo nhân dân; đoàn kết tôn giáo, hoà hợp dân tộc Tinh thần đợc Đảng Nhà nớc ta thể hệ thống sách phù hợp với giai đoạn cách mạng đà có từ thành lập Đảng Trong thị Thờng vụ Trung ơng vấn đề thành lập hội phản đế đồng minh ngày 18/11/1930, Đảng đà có tuyên bố sáh tôn tự tín ngỡng quần chúng Chính sách đợc chủ tịch Hồ Chí Minh đề phiên họp cđa ChÝnh phđ míi níc ViƯt nam d©n chđ céng hoà ngày 3/9/1945 Đến năm 1951 Đảng ta tuyên bố: Về tôn giáo, Đảng lao động Việt Nam hoàn toàn tôn trọng quyền tự tín ngỡng ngời Ngay năm đầu chiến tranh phá hoại miền Bắc, phải lo đối phó víi chiÕn tranh ¸c liƯt nhng chÝnh phđ vÉn quan tâm đến nhu cầu tâm linh nhân dân Ngày 11/6/1964 Thủ tớng Phạm Văn Đồng ký thông t số TTg yêu cầu thi hành sách tôn giáo theo sắc lệnh 234 Sau ngày giải phóng miền Nam thống đất nớc ngày 11/11/1977, Chính phủ ban hành nghị số 297CP số Chính sách tôn giáo, nêu lên nguyên tắc tự tôn giáo Trong trình lÃnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta có quan điểm thái độ rõ ràng tín ngỡng tôn giáo Văn kiện đại hội VII (1991) khẳng định: tín ngỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, Đảng nhà nớc ta tôn trọng quyền tự tÝn ngìng hay kh«ng tù tÝn ngìng cđa nhân dân thực bình đẳng, đoàn kết lơng lơng giáo Khắc phục thái độ hẹp hòi thành kiến, phân biệt đối xử, chống hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập dân tộc đoàn kết dân tộc, chống phá chủ nghĩa xà hội, ngăn cản tín đồ làm nghĩa vụ công dân Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghÜa x· héi (1991) chØ r»ng: “TÝn ngìng t«n giáo nhu cầu nhân dân Thực quán sách tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngỡng làm tổn hại đến lợi ích tổ quốc nhân dân Chủ trơng, sách Đảng tín ngỡng tôn giáo bớc đợc hoàn thiện Đến đầu thập kỷ 90, năm đầu đổi Bộ trị nghị số 24-NQ/TƯ công tác tôn giáo tình hình Đến hội nghị trung ơng khoá IX công tác tôn giáo (2003) sách tôn giáo Đảng ta đợc đổi thêm bớc: Thực quán sách tôn giáo, tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngỡng tôn giáo, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thờng theo pháp luật Những quan điểm Đảng ta từ ngày thành lập đến chứng minh Đảng có quyền tự tín ngỡng nhu cầu quan trọng ngời, quyền công dân, quyền đáng ngời Vì Đảng Nhà nớc ta tôn trọng đức tin đồng bào theo tín ngỡng, tôn giáo khác nhau. Hiến pháp nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi nhận nh sau: Công dân Việt Nam có quyền tự tín ngỡng tôn giáo theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trớc pháp luật Những nơi thờ tự tín ngỡng, tôn giáo đợc pháp luật bảo hộ, không đợc xâm phạm tự tín ngỡng tôn giáo để làm trái pháp luật sách nhà nớc Quốc hội khoá XI đà thông qua pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo Pháp lệnh đời minh chứng, bớc tiến lần khẳng định nguyên tắc quán chủ trơng sách tôn giáo Đảng Nhà nớc Việt Nam tôn trọng tự tín ngỡng, tôn giáo Thực tế chủ trơng đợc khẳng định Hiến pháp, Pháp luật hay thị, nghị Đảng mà đợc thể sống động sống hàng ngày Cho đến nay, Nhà nớc ta đà công nhận t cách pháp nhân cho 15 tổ chức tôn giáo tiếp tục xem xét theo tinh thần pháp lệnh tín ngỡng tôn giáo Có thể khẳng định, hoạt động tín ngỡng tôn giáo đà diễn bình thờng nơi đất nớc Việt Nam/ Cả nớc có 22.000 sở thờ tự có nhiều sở đợc xây dựng mới, xây dựng khang trang, đẹp đẽ Đó chứng sinh động đảm bảo tự tín ngỡng tôn giáo nguyên tắc hàng đầu quán Đảng Nhà nớc Việt Nam sống tinh thần hàng triệu tín đồ tôn giáo công dân Việt Nam Năm 1955 trớc yêu cầu công tác tôn giáo nói chung, công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo nói riêng, Thủ tớng Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vào ý kiến hội đồng phủ đà ban hành nghị định số 566-TTg ngày 2/8/1955 thành lập ban tôn giáo trực thuộc phủ (tiền thân Ban tôn giáo Chính phủ ngày nay) để nghiên cứu kế hoạch thi hành chủ trơng, sách phối hợp với ban ngành trung ơng theo dõi hớng dẫn , đôn đốc đạp địa phơng việc thực sách phủ vấn đề tôn giáo liên hệ với tổ chức tôn giáo Có thể nói Chính sách tôn giáo Đảng Nhà nớc ta vô đắn sáng tạo, đà phù hợp với thời kỳ cách mạng sách tôn giáo Đảng đà thể rõ tính u việt việc xử lý, giải vấn đề liên quan đến tôn giáo tín ngỡng Chơng II: Vấn đề tôn giáo mu đồ hiểm độc lực thù địch tây Nguyên 2.1 Vấn đề lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Tây Nguyên Chiến lợc an ninh quốc gia kỷ XXI Mỹ (tháng năm 2000) đà xác định: Xung đột sắc tộc thách thức lớn lao giá trị an ninh Mỹ Đây hình thức vi phạm nhân quyền mà Mỹ hành động quân tập thể để chặn đứng quốc gia nào? Đối với Việt Nam, Mỹ xác định không làm ngơ trớc ngời miền núi anh em Trong báo cáo nhân quyền hàng năm đây, báo cáo nhân quyền 2008 ngoại giao Mỹ công bố đà xuyên tạc trắng trợn, bóp méo thật vấn đề dân tộc, tôn giáo nhiều quốc gia trắng trợn vu cáo Việt Nam nhân quyền, đối xử không bình đẳng với dân tộc thiểu số, vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo Thâm độc quyền Mỹ hỗ trợ cho lực lợng phản động lu vong nớc để chống phá cách mạng Việt Nam Chính quyền Mỹ thờng xuyên đẩy mạnh hoạt động gây ảnh hởng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam Mỹ thông qua hoạt động tôn giáo Mỹ sử dụng tổ chức kích động gây ổn định khu vực đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên đặc biệt lợi dụng vấn đề tôn giáo Nhóm hoạt động tôn giáo Tin Lành khởi xớng nhiều vụ bạo loạn, âm mu gây rối nhiều nơi địa bàn Tây Nguyên Với thủ đoạn vừa chia rẽ, lôi kéo, tập hợp lực lợng dân tộc thiểu số, vừa âm mu quốc tế hoá để can thiệp vào vấn đề tôn giáo Tây Nguyên chúng đà triệt để lợi dụng mâu thuẫn hận thù, điểm nóng tôn giáo để kích động t tởng, đòi tự tự nhằm xuyên tạc gây hoài nghi làm lòng tin đồng bào với Đảng Nhà nớc Bằng nhiều đờng khác nhau, lực thù địch chống Việt Nam tìm cách tung hô kẻ đứng đầu giáo phái phản động, kẻ có t tëng chèng ®èi ®Ĩ lËp “ngän cê” Nham hiĨm hơn, lực thù địch phơng pháp tạo xu hớng lực lợng đối lập từ bên trong, làm điểm tựa để hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động chống phá, mặt khác chúng sử dụng khả quốc tế hoá vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá Việt Nam mức độ khác nh vấn đề Fulrô Tây Nguyên với nhà nớc Đề Ga Phân tích vấn đề nhà nớc Đề Ga Tây Nguyên ta thấy rõ điều Chính sách chia để trị nằm âm mu thôn tính Việt Nam Pháp Mỹ ý đồ thành lập Tây Nguyên tự tự đợc chúng thực thi triệt để Ngày 20 tháng năm 1964 lực lợng quân Flurô đời nhằm phục vụ cho mu đồ Sau đại thắng mùa xuân 1975 ta giải phóng hoàn toàn miền Nam thống đất nớc, Flurô bị tan rÃ, số bọn cầm đầu chạy nớc ngoài, số khác ẩn náu rừng sâu Ta đà tập trung giải Tháng 10/1992 số Flurô lại Cămpuchia đà thức đầy hàng lực lợng giữ gìn hoà bình liên hợp quốc Một số bọn sống xót di tản sau tập hợp lại lập gọi Nhà nớc Đề Ga Ksor Kok hoạch định phơng thức thủ đoạn đấu tranh Chúng đấu tranh trị nớc để mong quốc tế thừa nhận, tuyên truyền chuyển hoá đấu tranh vũ trang để công khai hoá tiến tới hợp pháp Chúng điên cuồng đề phơng châm khoét sâu hận thù dân tộc, bớc đòi đất đai, đòi tự tôn giáo, tách Tin lành ngời Thợng khỏi Tin lành ngời Kinh, lập tổ chức Tin lành ngời Đề Ga Mặt khác để thực mu đồ trị đen tối xấu xa bỉ ổi Kros Kok tìm tên cầm đầu Flurô cũ có nợ máu với cách mạng để giao cho trọng trách quan trọng nh: Y Bhi Kbuar, Kros Butt, Ybùng, BNơr Trớc âm mu thâm độc, lợi dụng vấn đề tôn giáo Mỹ lực thù địch Đảng Nhà nớc ta đà nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng cao độ, thực quán sách tự tín ngỡng, tôn giáo nh sách đại đoàn kết toàn dân, tạo đoàn kết bình đẳng tôn giáo với nhau, ngời có đạo ngời đạo, thực lơng giáo hoà thuận, sống tốt đời đẹp đạo 2.2 Một số vấn đề đặt việc giải vấn đề tôn giáo Tây Nguyên Hiện tôn giáo hoạt động hợp pháp địa bàn Tây Nguyên có khoảng 1,7 triệu tín đồ, chiếm 34% dân số toàn vùng Trong phật giáo có 487.520 tín đồ, công giáo 750.000 tín đồ, Tin lành có 380.000 tín đồ, Cao Đài 18.845 tín đồ Riêng đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo có 460.000 tín đồ Trong năm gần đây, địa phơng Tây Nguyên có bớc phát triển vợt bậc, tốc độ tăng trởng kinh tế cao mức bình quân chung nớc, thu nhập bình quân đầu ngời tăng, kết cấu hạ tầng đợc xây dựng đồng bộ, số hộ nghèo giảm xuống, đời sống nhân dân tốt lên bớc Nhiều nơi phong trào sống tốt đời đẹp đạo vào sống, xuất nhiều mô hình điển hình lơng giáo đoàn kết, hoạt động đối ngoại tổ chức tôn giáo đợc tăng cờng Cùng với phát triển kinh tế xà hội công tác tôn giáo Tây Nguyên có chuyển biến tích cực Xác định nội dung cốt lõi công tác tôn giáo vận động quần chúng thực tốt đờng lối, chủ trơng sách Đảng, pháp luật Nhà nớc Những năm qua cấp ngành Tây Nguyên đà tập trung đẩy mạnh công tác quần chúng vùng có đông đồng bào theo đạo, vùng sâu vùng sa, vùng biên giới Nhiều địa phơng chủ động biên soạn tài liệu tuyên truyền thứ tiếng, nội dung ngắn gọn, phù hợp với trình độ nhận thức đồng bào, đồng thời tăng thời lợng, nâng cao chất lợng chơng trình truyền tiếng dân tộc, phát huy vai trò già làng trởng bản, trởng thôn, buôn làng, ngời có uy tín công tác vận động quần chúng Các thành viên hệ thống trị sở lực lợng vũ trang địa bàn có phối hợp thống lĩnh vực tôn giáo, tham gia xử lý giải tốt vấn đề vụ việc nảy sinh liên quan đến tôn giáo địa bàn Các địa phơng chủ động giải kịp thời nhu cầu đáng nhân dân tôn giáo, hớng dẫn, giúp đỡ giáo hội hoạt động hớng hành đạo, thăm viếng chức sắc nhân ngày lễ trọng, giúp đỡ giáo hội an ninh trật tự, dịp lễ hội, hành hơng, đại hội Nhìn chung công tác tôn giáo Tây Nguyên bớc vào chiều sâu, sát sở, sát dân, chuyển tải thông tin kịp thời đến với dân, với đồng bào nói chung, đồng bào có đạo nói riêng Xây dựng mối quan hệ đoàn kết tốt đẹp với chức sắc, chức việc tôn giáo tinh thần đoàn kết dân tộc Hiện tình hình tôn giáo Tây Nguyên có chiều hớng phát triển tích cực, hầu hết chức sắc giáo dân có nguyện vọng phát triển mạnh tôn giáo quán với đờng lối, chủ trơng Đảng, sách pháp luật Nhà nớc công tác tôn giáo Tuy nhiên, bên cạnh chuyển biến tích cực trên, vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo địa bàn Tây Nguyên diễn biến khó lờng lực thù địch đà tìm cách lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá Đảng Nhà nớc ta, với mục tiêu bớc tách tôn giáo khỏi quản lý Nhà nớc Cụ thể nh: - Sử dụng phần tử phản động khích cực đoan đônmgf bào dân tộc, tôn giáo hoạt động chống phá cách mạng, kích động chia rẽ tôn giáo, tôn giáo với Đảng quyền - Tài trợ, sử dụng đài phát thanh, gửi tài liệu phản động kich sách vào đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tôn giáo nhằm kích động số cực đoan, phản cách mạng, khích đồng bào dân tộc, tôn giáo để tập hợp lực lợng; phối hợp móc lối tiến hành hoạt động gây rối, biểu tình, bạo loạn trị; tuyên truyền vu cáo quyền đàn áp tôn giáo, đòi tôn giáo độc lập với nhà nớc, đòi xoá bỏ tổ chức tôn giáo đợc nhà nớc ta chấp nhận nh: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Uỷ ban đoàn kết Công giáo Việt Nam, hệ phái Tin Lành hợp pháp Hiện chúng tìm cách phát triển nhiều hệ phái Tin Lành hoạt động trái phép, Công giáo lập nhiều loại hội đoàn để tranh chấp quần chúng thủ đoạn, hình thức tài trợ, âm mu bớc vô hiệu hoá hệ thống trị sở ta Đối với vấn đề dân tộc, lực thù địch thông qua số đối tợng ngời dân tộc lu vong tăng cờng tổ chức hội thảo văn hoá - lịch sử dân tộc thiểu số, viện trợ nhân đạonhằm lôi kéo ngời có uy tín, trí thức ngời dân tộc thiểu số, kích động t tởng dân tộc hẹp hòi, đòi li khai, lập khu tự trị Hiện tại, có số Fulrô lu vong đoàn khách nớc đến Tây Nguyên với danh nghĩa tham quan du lịch tìm hiểu tình hình nhng thực chất tìm cách móc nối lôi kéo ngời đà tham gia Fulrô, số lừng khửng, cực đoan nhằm xây dựng lực lợng chỗ Để tiếp tục làm tốt công tác tôn giáo dân tộc Tây Nguyên, cần tiến hành đồng giải pháp vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, vỊ an ninh quốc phòng, thực tốt sách tôn giáo, dân tộc Đảng 2.3 Một số giải pháp - Tăng cờng công tác tuyên truyền giáo dục trị t tởng cho cán bộ, Đảng viên quần chúng nhân dân ngời có đạo, đông bào dân tộc thiểu số sở tôn trọng quyền tự tín ngỡng, tôn giáo nhân dân, nâng cao kiến thức ý thức tôn trọng pháp luật ngời dân Công tác tuyên truyền, giáo dục tập trung vào loại đối tợng cụ thể Nội dung trọng vào tuyên truyền chủ trơng, sách Đảng, nhà nớc dân tộc tôn giáo làm rõ thành cách mạng tõ thèng nhÊt ®Êt níc cho ®Õn nay, nhÊt sách u tiên, u đÃi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Tiếp tục thực nhiệm vụ giải pháp nêu nghị số 10 / NQ TW, ngày 18/02/2001 Bộ Chính trị định Thủ tớng phủ phát triển kinh tế xà hội đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh Tây Nguyên Trớc hết xác định rõ xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có hiệu gắn sản xuất với mở rộng mạng lới thơng nghiệp, chế biến nông sản hàng hoá Tập trung đạo thực giao khoán quản lý, bảo vệ rừng, giao đất trồng rừng cho hộ gia đình tạo điều kiện cho đồng bào đủ sống vơn lên từ rừng; tổ chức đào tạo nghề gắn với giải công ăn việc làm đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Triển khai thùc hiƯn tèt c¸c chÝnh s¸ch x· héi nh: hỗ trợ nhà ở, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, xà hội để đồng bào thực đợc hởng lợi thành nhà nớc đầu t - Tiếp tục quán triệt thực tốt nghị Trung ơng lần thứ khoá IX phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, công tác dân tộc công tác tôn giáo Phát huy quyền làm chủ nông dân thôn làng, buôn bản, tôn trọng bảo vệ quyền tự tín ngỡng, tôn giáo công dân, đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hoá khu dân c xây dựng gia đình văn hoá, thôn buôn văn hoá phong trào quần chúng tích cực tham gia xây dựng bảo vệ an ninh tổ quốc khôi phục phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số; xử lý phòng ngừa ngăn chặn kịp thời nhân tố gây ổn định Tây Nguyên - Đầu t xây dựng hệ thống trị, trớc hết kiện toạn đội ngũ cán chuyên trách công tác dân tộc, công tác tôn giáo cấp ngành, thực phơng châm Dân vận khéo việc thành công Tăng cờng công tác dân vận quyền thực theo tinh thần: Gần dân, trọng dân, hiếu dân có trách nhiệm với nhân dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Cã kÕ ho¹ch thĨ båi dìng vỊ kiÕn thøc hiểu biết tôn giáo, quan điểm chủ trơng sách Đảng Nhà nớc tình hình phát triển kinh tế xà hội, an ninh quốc phòng, dân tộc, tôn giáo, an sinh xà hội địa bàn - Coi trọng công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn Chú trọng phối hợp cấp, ngành việc đấu tranh xử lý với phần tử đội lấp tôn giáo, chức sắc tín đồ vi phạm pháp luật gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo Đấu tranh làm rõ đâu sinh hoạt tôn giáo tuý, đâu lợi dụng tôn giáo,các tổ chức tôn giáo trái phép địa phơng - Nghiên cứu tổ chức thực tốt nghị số 23/2003/ML UBTVQH ngày 26 tháng 11 năm 2003, uỷ ban thờng vụ quốc hội khoá XI đất nhà nớc đà quản lý, bố trí sử dụng trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xà hội chủ nghĩa trớc 01/7/1991 Các nghị định số 127/2005/NĐ-CP, nghị định số 84/2007, NĐ/CP Chính phủ Chỉ thị 1940/CT-TTg ngày 31/12/2008 Thủ tớng Chính phủ nhà đất liên quan đến tôn giáo Toàn hệ thống trị cán đảng viên, có trách nhiệm làm tốt công tác tôn giáo, lồng ghép việc thực công tác tôn giáo với phong trào hành động từ sở hớng thiết thực hiệu Tây Nguyên C Kết luận Đảng ta, nhân dân ta sức thi đua phấn đấu học tập rèn luyện, lao động sản xuất đạt nhiều thành tích to lớn có ý nghĩa lịch sử Những thành tựu to lớn đà khẳng định đắn sáng tạo đờng lối trị, đắn việc chọn đờng phát triển dân tộc Đất nớc ta ngày thay da đổi thịt, đời sống nhân dân đợc nâng cao Thực tế đà minh chứng cho tầm cao t tởng, trí tuệ Đảng, khẳng định vị độc tôn lÃnh đạo cách mạng Đảng Nhng lực thù địch luôn âm mu chống phá lÃnh đạo đắn sáng suốt Đảng, chống phá sống yên bình nhân dân Cuộc đấu tranh bảo vệ chân lý nhân dân, bảo vệ tồn vong chế độ gay gắt lâu dài gian khổ đòi hỏi Đảng ta phải nâng cao tầm t tởng tầm trí tuệ, toàn dân ta cần phải nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng cao độ Chúng ta tuyệt đối tin tởng vào lÃnh đạo Đảng vào đờng chủ nghĩa xà hội Với niềm tin sắt đá với lĩnh trị trung kiên cách mạng ấy, kiên đấu tranh tiêu diệt lực phản động thù địch chống phá cách mạng Toàn Đảng toàn dân ta kiên phấn đấu đồng sức, đồng lòng thực thắng lợi nghiệp đổi công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Tơng lai dân tộc vô sáng lạn, dới lÃnh đạo Đảng ta, dân tộc ta tất u sÏ tiÕn tíi bê vinh quang cđa chđ nghÜa xà hội Danh mục tài liệu tham khảo Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội VII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Sự thật, 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị TW 7, Khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2003 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Xử lý tình trị, 2004, Hà Nội Viện CNXH Khoa học, Giáo trình Chủ nghĩa xà héi khoa häc, Nxb Lý luËn chÝnh trÞ, 2004 Đào Duy Quát, Phê phán quan điểm sai trái, NXb chÝnh trÞ Qc Gia, 2001 10 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, HƯ thèng chÝnh trÞ khu vực Tây Nguyên, Nxb Lý luận trị, 2006 11 Tạp chí Cộng sản Số 06, 2008 12 Tạp chí Lý luận Chính trị số 09/2009 13 Th«ng tin T tëng Lý ln sè 06/2003 Mơc lơc A PHẤN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn tiểu luận .3 Kết cấu tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG Chương I: TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM .4 1.1 Tình hình tơn giáo Việt Nam 1.2 Một số tôn giáo Việt Nam 1.3 Chính sách tôn giáo Đảng nhà nớc ta Chơng II: Vấn đề tôn giáo mu đồ hiểm độc lực thù địch tây Nguyên 2.1 Vấn đề lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Tây Nguyªn .12 2.2 Một số vấn đề đặt việc giải vấn đề tôn giáo Tây Nguyên .14 2.3 Mét sè giải pháp 16 C KÕt luËn 19 Danh mục tài liệu tham khảo 20 ... đề tôn giáo mu đồ hiểm độc lực thù địch tây Nguyªn 2.1 Vấn đề lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Tây Nguyên .12 2.2 Mét sè vÊn đề đặt việc giải vấn đề tôn giáo Tây Nguyên. .. sách tơn giáo Đảng, vạch rõ âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề tôn giáo Tây Nguyên để chống phá nghiệp cách mạng, chống chủ nghĩa xã hội lực thù địch - Nhiệm vụ: Tiểu luận sở làm rõ số vấn đề tình hình... gi¶i vấn đề liên quan đến tôn giáo tín ngỡng Chơng II: Vấn đề tôn giáo mu đồ hiểm độc lực thù địch tây Nguyên 2.1 Vấn đề lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Tây Nguyên Chiến lợc an ninh

Ngày đăng: 28/03/2022, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w