hệ thống kiến thức hóa học ôn thi đánh giá năng lực ĐHQGHN

34 5 0
hệ thống kiến thức hóa học ôn thi đánh giá năng lực ĐHQGHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) TÀI LIỆU HỆ THỐNG KIẾN THỨC (Mơn Hố học) LƯU Ý: Tài liệu hệ thống lại kiến thức hoá học tảng kiến thức hoá học - Với học sinh bị gốc kiến thức Hoá học, em nên học kiến thức hố học tảng trước, sau học kiến thức hố học - Với học sinh khơng bị gốc kiến thức Hố học, em bỏ qua phần kiến thức hoá học tảng - Trong trình hệ thống lại kiến thức, em cần kết hợp với việc làm thêm tập SGK (học kiến thức đến đâu, làm lại tập SGK đến đó) để việc hệ thống lại kiến thức đạt hiệu tốt A KIẾN THỨC HỐ HỌC NỀN TẢNG Hố trị Hóa trị nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tố với nguyên tố khác Quy tắc hóa trị: Trong CTHH, tích số hóa trị ngun tố tích hóa tri số nguyên tố Tổng quát: AxaByb  x.a = y.b Ví dụ: a Tính hóa trị ngun tố N N2O5? Giải: a II Gọi a hóa trị nguyên tố N N2O5  N2O5 Theo quy tắc hóa trị ta có : 2a = 5.II  a = V b Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) O (II) Giải: IV II CTHH có dạng: SxOy x II   Theo qui tắc hóa trị: x.IV = y II   x = 1; y = y IV Do CTHH cuả hợp chất SO2 Phương trình hố học Định nghĩa: phương trình hóa học phương trình biểu diễn ngắn phản ứng hóa học Ví dụ: phản ứng hóa học: Magie + oxi → Magie oxit Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) phương trình hóa học : 2Mg + O2 → 2MgO Ba bước lập phương trình hố học: - B1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học chất tham gia, sản phẩm - B2: Cân số nguyên tử nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức cho số nguyên tử nguyên tố chất tham gia chất tạo thành - B3: Viết thành phương trình hóa học Ví dụ: Lập phương trình hóa học cho phản ứng hóa học sau: photpho + oxi → điphotphopentaoxit Hướng dẫn: - B1: Sơ đồ phản ứng: P + O2 → P2O5 - B2: Đặt hệ số thích hợp trước cơng thức: 4P + 5O2 → 2P2O5 - B3: 4P + 5O2 →2P2O5 Một số hợp chất vô OXIT Định nghĩa Công thức HH BAZƠ AXIT Là hợp chất oxi Là hợp chất mà phân với nguyên tố khác tử gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit - A2On n lẻ - AOn/2 n chẵn Là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH Tính chất hố học Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit Gọi gốc axit B có Gọi kim loại M có hố Gọi kim loại M, hố trị n trị n gốc axit B CTHH: HnB CTHH: M(OH)n CTHH: MxBy - Axit khơng có oxi: Tên bazơ = Tên kim loại Axit + tên phi kim + + hiđroxit hiđric Lưu ý: Kèm theo hoá Lưu ý: Kèm theo hoá trị trị kim loại - Axit có oxi: Axit kim loại kim loại kim loại có nhiều + tên phi kim + (rơ) có nhiều hố trị hố trị Khi phi kim có nhiều - Axit có nhiều oxi: Ví dụ : Natri hiđroxit Axit + tên phi kim + (NaOH), … hố trị kèm tiếp ic/ric đầu ngữ Ví dụ : Natri oxit Ví dụ : Axit sunfuric (Na2O) ; cacbon (H2SO4) ; axit đioxit (CO2), … clohiđric (HCl), … Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit Tên gọi MUỐI Tên muối = tên kim loại + tên gốc axit Lưu ý: Kèm theo hoá trị kim loại kim loại có nhiều hố trị Ví dụ : Natri clorua (NaCl), … Tác dụng với nước Làm quỳ tím  đỏ Tác dụng với axit  Tác dụng với axit  muối + axit hồng muối nước - Oxit axit + nước → Dung dịch Kiềm làm Axit đổi màu chất thị: Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) - Oxit bazơ + nước → Tác dụng với bazơ - Làm quỳ tím  xanh Bazơ  Muối nước - Làm dung dịch phenolphtalein không Oxit axit + dung Tác dụng với oxit màu  hồng dịch bazơ tạo thành bazơ  muối Dung dịch Kiềm tác muối nước nước dụng với Oxit axit  Oxit bazơ + dung Tác dụng với kim muối nước Dung dịch Kiềm + dịch Axit tạo thành loại  muối H2 dung dịch muối  Muối muối nước Tác dụng với muối + Bazơ Oxit axit + Oxit  muối axit Bazơ không tan bị nhiệt bazơ tạo thành muối phân  oxit + nước Dung dịch muối + Kim loại  Muối + kim loại Dung dịch muối + dung dịch muối  muối Một số muối bị nhiệt phân - Phản ứng dung dịch axit, bazo, muối cần điều kiện sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa chất bay - Riêng phản ứng dung dịch bazo với muối hay phản ứng muối với muối đòi hỏi chất tham gia phải tan Lưu ý Dung dịch muối + dung dịch Kiềm  muối + bazơ Tính chất hố học phi kim a.Tác dụng với kim loại tạo oxit muối t 3Fe + 2O2  Fe3O4 (Fe2O3.FeO) t 2Na + Cl2  2NaCl b.Tác dụng với hiđro : nhiều phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí t Cl2 + H2  2HCl t S + H2  H2S c.Tác dụng với oxi : nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit (trừ F2 , Cl2 , Br2 , I2) t C + O2  CO2 t 4P + 5O2  2P2O5 Tính chất hố học kim loại Nước Phi kim H2SO4 loãng, HCl Axit H2SO4 đặc nóng → muối + SO2+H2O Muối Hệ thống giáo dục HOCMAI H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au K, Na, Ca, Ba Mg, Al, Zn, Fe Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Một số cơng thức tính tốn hố học Cơng thức tính khối lượng (m) biết số mol (n) khối lượng mol (M): m = n.M Lưu ý: Khối lượng mol M có giá trị = giá trị phân tử khối (hoặc nguyên tử khối) phân tử chất Thể tích (V) chất khí biết số mol khí (n) điều kiện tiêu chuẩn (đktc): V = n.22,4 d A/ B  Cơng thức tính tỉ khối chất khí: MA MB Nồng độ phần trăm dung dịch Trong đó: m C%  ct 100% mdd mct khối lượng chất tan m dd khối lượng dung dịch Nồng độ mol dung dịch Trong đó: n C M   mol / l  V n số mol chất tan V thể tích dung dịch, đơn vị lít Tính theo phương trình hóa học Các bước làm: - Viết phương trình hóa học - Chuyển đổi khối lượng chất thể tích chất khí thành số mol chất - Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành - Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m = n.M) thể tích khí đktc (V = 22,4.n) Ví dụ: Cho 5,4 gam g Al tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl2 đktc theo phản ứng: 2Al  3Cl2   2AlCl3 Tìm khối lượng sản phẩm? Hướng dẫn: n Al  0, 2(mol) 2Al  3Cl2   2AlCl3 0,   0,3   0, 2(mol) m AlCl3  0, 2.133,5  26, 7(gam) Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) B KIẾN THỨC HỐ HỌC CƠ BẢN Phản ứng oxi hố khử (Hoá học lớp 10) Phản ứng oxi hoá khử PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ (Là phản ứng có thay đổi số oxi hóa) CHẤT KHỬ (Khử cho – O nhận) CHẤT OXI HÓA (Chất bị oxi hóa) Là chất nhường e Có số oxi hóa tăng sau phản ứng (Chất bị khử) Là chất nhận e Có số oxi hóa giảm sau phản ứng SỰ OXI HĨA SỰ KHỬ Là q trình nhường e làm tăng số oxi hóa chất khử Là q trình nhận e làm giảm số oxi hóa chất oxi hóa (Lưu ý: Tổng số e chất khử nhường = Tổng số e chất oxi hóa nhận) Cách cân phản ứng oxi hoá khử Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố có số oxi hóa thay đổi Bước 2: Viết q trình oxi hóa trình khử, cân trình Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hóa nhận Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hóa chất khử vào sơ đồ phản ứng Hồn thành phương trình hóa học Ví dụ: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O 1x (Al0 → Al+3 + 3e ) 1x (N+5 + 3e → N+2) Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O Trong đó: Al chất khử, HNO3 chất oxi hố Al0 → Al+3 + 3e: q trình oxi hố; N+5 + 3e → N+2: trình khử Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sự điện li (Hoá học lớp 11) Nitơ hợp chất (Hoá học lớp 11) Nito N2 (N ≡ N) Ammoniac NH3 Tính chất vật lí - Chất khí - Chất khí - Khơng: màu,mùi,vị - Khơng màu, mùi khai xốc - Khơng trì: sống, cháy - Ít tan nước - Tan nhiều nước Tính chất hóa học -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 Tính bazơ yếu Tính oxi hóa - Tác dụng với kim loại - Quỳ tím chuyển xanh - Tác dụng với nước, axit, muối: Hệ thống giáo dục HOCMAI Axit nitric HNO3 - Chất lỏng - Không màu - Kém bền, bốc khói khơng khí - Tan vơ hạn nước -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 1.Tính oxi hóa - Với kim loại : ( trừ Au Pt ) Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) + Nhiệt độ thường tác dụng với Li  Li3N + Nhiệt độ cao phản ứng với số kim loại Mg, Ca Al t N2 +3Mg   Mg3N2 - Tác dụng với H2: N2 + H2  NH3 o Tính khử t N2 +O2   NO o (Phản ứng xảy nhiệt độ 30000C có tia lửa điện) NO + O2 → NO2 Điều chế - Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, thu khí nito -196oC - Trong phịng thí nghiệm: t NH4NO2   N2 + 2H2O o NH3dd + HCldd → NH4Cldd NH3k + HClk → NH4Cl (khói trắng) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl Tạo phức Cu(OH)2 + 4NH3 →[Cu(NH3)4](OH)2 AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl Tính khử - Cháy O2 cho lửa vàng: 4NH3+3 O2 → 2N2 + 6H2O - Tác dụng với clo: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl - Tác dụng với số oxit kim loại: NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O - Trong công nghiệp: N2 + 3H2 ↔ 2NH3 (4500C; Fe, p) - Trong phịng thí nghiệm: Cho muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm: t 2NH4Cl + Ca(OH)2   CaCl2 + 2NH3 + 2H2O o M + HNO3 đặc → M(NO3)n+ NO2↑ + H2O M mạnh + HNO3(loãng) → M(NO3)n + NO/ N2 / N2O/ NH4NO3 + H2O - Với phi kim: 5HNO3đ + P → H3PO4 +5NO2 +H2O HNO3đ + S → H2SO4+6NO2+2H2O 4HNO3đ + C→ CO2 + 4NO2 + 2H2O + Với hợp chất có tính khử 3FeO + 10HNO3(loãng) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Tính axit - Quỳ tím chuyển đỏ - Tác dụng với : bazo, oxit bazo, muối - Trong công nghiệp: NH3 → NO → NO2 → HNO3 Pt  4NO+6H2O 4NH3+5O2  8500 C 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 - Trong phịng thí nghiệm: H2SO4(dđ) + NaNO3(rắn) →NaHSO4 + HNO3 - Phần lớn dùng để tổng hợp amoniac từ sản xuất loại phân - Sản xuất axit nitric, loại phân Ứng dụng đạm, axit nitric - Dùng làm môi trường trơ cho ngành công nghiệp luyện kim; - Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu các mẫu sinh học khác Hệ thống giáo dục HOCMAI đạm,… - Phần lớn axit HNO3 dùng để - Điều chế hiđrazin N2H4 làm sản xuất phân đạm nhiên liệu cho tên lửa - Ngồi dùng để sản xuất thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, - Amoniac lỏng dùng làm dược phẩm chất gây lạnh máy lạnh Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Muối nitrat NO3T/c vật lí Tính chất hóa học Muối amoni NH4+ - Tan hoàn toàn nước - Tan hoàn toàn nước - Mang đầy đủ tính chất hóa học muối - Phản ứng nhiệt phân:3 trường hợp: + Muối kim loại hoạt động (trước Mg) - Mang đầy đủ tính chất hóa học muối tác dụng với: axit, bazo, muối cần điều kiện sản phẩm có kết tủa bay điện li yếu - Phản ứng nhiệt phân:2 trường hợp: + Muối axit khơng có tính oxi hóa NH4Cl(r) 2KNO3  2KNO2+ O2  NH3(k) + HCl(k) + Muối kim loại từ Mg  Cu + Muối axit có tính oxi hóa NH4NO2  N2 + 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 2H2O + Muối kim loại hoạt động ( sau Cu) 2AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2 Điều chế Cho HNO3 phản ứng với kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối Cho NH3 phản ứng với axit Điều chế khí NH3 N2 Ứng dụng - Sử dụng để điều chế phân bón hóa học ( Phân đạm NH4+ ) - Điều chế thuốc nổ đen (75% KNO3, 10%S, 15%C) - Dùng dung dịch HCl mẩu Cu: 3Cu + 8H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO + 4H2O Hiện tượng: Cu tan tạo thành dung dịch màu xanh có khí khơng màu hóa nâu khơng khí - Dùng dung dịch kiềm: NH4+ +OH- → NH3 + H2O Nhận biết Photpho Tính chất vật lí P trắng Rất độc, gây bỏng nặng rơi vào da + Chất rắn suốt, màu trắng vàng nhạt, giống sáp + Mềm, dễ nóng chảy + Không tan nước tan nhiều dung môi hữu Hệ thống giáo dục HOCMAI Hiện tượng: tạo khí mùi khai Axit photphoric P đỏ + Chất bột màu đỏ + Khó nóng chảy khó bay + Dễ hút ẩm, khơng tan dung môi hữu thông thường Muối photphat - Tất muối H2PO4- tan Tinh thể suốt, tan vô hạn - Muối PO43- nước HPO42- có muối Thường gặp dạng dung dịch kim loại kiềm amoni đặc, không màu, không mùi, tan dễ tan nước ,không độc Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) + Phát quang màu lục nhạt bóng tối + Bốc cháy khơng khí nhiệt độ 400C, nên phải bảo quản cách ngâm nước + Khơng phát quang bóng tối + Bền khơng khí nhiệt độ thường bốc cháy nhiệt độ 2500C t lam lanh  P trắng   P đỏ  o 250 C  P đỏ P trắng  khong co khong o P trắng > P đỏ > N2 Tính chất hóa học Tính axit trung bình - Làm quỳ tím chuyển thành Tính oxi hóa P có phản ứng với nhiều kim loại mạnh màu đỏ → muối photphua: - Tác dụng với oxit bazơ 2P + 3Mg → Mg3P2 → muối + H2O 2H3PO4 + Tính khử - Phản ứng với phi kim: O2, halogen, lưu 3Na2O → 2Na3PO4 + 3H2O huỳnh, … - Tác dụng với bazơ → muối o t + H2O (tùy theo tỉ lệ phản  2P2O3 4P + 3O2 thiếu  ứng tạo thành to  2P2O5 4P + 5O2 dư  muối khác KH2PO4, to  2PCl3 2P + 3Cl2 thiếu  K2HPO4, o t K3PO4 )  2PCl5 2P + 5Cl2 dư  - Tác dụng với kim loại đứng - Phản ứng với chất oxi hóa khác: trước H2 → muối + H2 P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O 2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 3H2O + -T/dụng với muối → muối + axit 5SO2 Muối photphat có đầy đủ tính chất hóa học muối: + Tác dụng với axit (sản phẩm tạo thành phải có kết tủa bay hơi) + Tác dụng với bazo (chất tham gia tan, sản phẩm tạo thành phải có kết tủa bay hơi) + Tác dụng với muối (chất tham gia tan, sản phẩm tạo thành phải có kết tủa bay hơi) + Tác dụng với kim loại Khơng có tính oxi hóa khử Điều chế * Trong cơng nghiệp: * Trong phịng TN Nung quặng với cát than cốc, P P + 5HNO3 đặc → H3PO4 + thoát làm lạnh thu P trắng 5NO2 + H2O (t0) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C * Trong CN 12000 C Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc   3CaSiO3 + 2P + 5CO Cho P2O5 H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm t   3CaSO4 + 2H3PO4 o Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Để điều chế H3PO4 với độ tinh khiết cao ta dùng sơ đồ: P → P2O5 → H3PO4 Ứng dụng - Sản xuất H3PO4 - Điều chế muối photphat - Sản xuất diêm - Sản xuất phân lân - Mục đích quân sự: bom, đạn, đạn khói, - Dược phẩm - Làm quỳ tím chuyển thành Nhận biết ion PO43- màu đỏ dung dịch AgNO3: - Tạo kết tủa vàng với dung 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 dịch AgNO3 (kết tủa vàng) Nhận biết Trạng thái tự nhiên - Trong tự nhiên tồn dạng hợp chất, không tồn dạng đơn chất - Hai khống vật apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 photphorit Ca3(PO4)2 PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân bón hóa học hóa chất có chứa nguyên tố dinh dưỡng, bón cho nhằm tăng suất trồng Phân đạm Phân lân Phân kali Loại khác - Phân đạm cung cấp - Phân lân cung cấp - Phân kali cung cấp nitơ hóa hợp cho photpho cho cho trồng nguyên tố dạng ion nitrat dạng ion PO43- kali dạng ion K+ NO3- ion amoni - Phân lân cần thiết cho cần cho việc tạo chất Đặc NH4+ thời kì sinh trưởng đường, chất bột, chất xơ điểm - Kích thích q trình làm cho cành khỏe, hạt chất dầu sinh trưởng cho chắc, củ to - Tăng cường sức chống phát triển nhanh bệnh, chống rét chịu nhiều: hạt, củ, hạn Độ dinh dưỡng Độ dinh dưỡng phân Độ dinh dưỡng phân đạm đánh giá lân đánh giá hàm phân kali đánh giá Độ hàm lượng % N lượng % P2O5 tương ứng hàm lượng % K2O dinh với lượng Photpho tương ứng với lượng dưỡng phân phân kali phân Đạm amoni chứa Supephotphat đơn: KCl Phân hỗn hợp + ion amoni NH4 Thành phần gồm phân phức hợp: + Amoni nitrat Ca(H2PO4)2 CaSO4 Chứa đồng thời NH NO (đạm lá) Ca (PO ) + H SO đặc nguyên tố dinh Phân 3 2 dưỡng loại HNO3 + NH3   Ca(H2PO4)2 +CaSO4 + Phân hỗn hợp NH4NO3 (phân NPK) ví dụ + Amoni sunfat phân nitrophotka (NH4)2SO4 (đạm lá) Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 10 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc)  H * CnH2n+ H2O   CnH2n+1OH Cl  H O Cl 2 * C=C-C  C=C-CCl   o 450 C NaOH CCl-C(OH)-CCl  C(OH)-C(OH)- Giảm tải C(OH) Cu,p,t o * 2CH4 + O2   2CH3OH * 3CH2= CH2 +2KMnO4 +4H2O →3CH2OHCH2OH +2MnO2+2KOH Phương pháp sinh hóa: t o ,xt (C6H10O5)n + nH2O   nC6H12O6 men r­ỵu  C2H5OH + 2CO2 Ứng dụng Etanol có ứng dụng nhiều lĩnh vực: công nghiệp thực phẩm, y tế, - Sản xuất nhựa phenol-fomandehit dùng để chế tạo đồ dân dụng, - Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ, chất diệt nấm mốc, Anđehit, axit cacboxylic (Hoá học lớp 11) ANĐEHIT Khái niệm CTTQ Đồng AXIT CACBOXYLIC Anđehit HCHC mà phân tử có nhóm fomyl (- Là phân tử hợp chất hữu mà phân tử có CHO) liên kết với gốc hidrocacbon liên kết nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C với nguyên tử hidro nguyên tử hidro R - CHO R- COOH Đồng phân mạch cacbon Đồng phân mạch cacbon phân -Tên thay =Tên hidrocacbon tương ứng + “al” - Tên thay thế: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng + “oic” CH3CH2-CHO propanal Danh pháp - Tên thông thường =Andehit + Tên axit tương ứng CH3CH2-CHO andehit propionic Tính chất hóa học - Vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử a Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 (tạo thành ancol bậc I): RCHO + H2 → RCH2OH Hệ thống giáo dục HOCMAI CH3 CH(CH3 ) CH CH COOH (Axit-4-metylpentanoic) a Tính axit: Có đầy đủ tính chất axit CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca +CO2↑ + H2O Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 20 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) b Tính khử: Tác dụng với chất oxi hóa R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 → RCOONH4+ 2Ag↓ + 2NH4NO3 R-CHO+2Cu(OH)2+NaOH→ RCOONa + Cu2O↓ + 3H2O R-CHO + Br2 → R- COOH R-CHO + KMnO4 → R – COOK CH3CH2OH + CuO Cu + H2O t   CH3CHO + b Phản ứng este hóa: H ,t   RCOOR’ + H2O RCOOH+R’OH   + H ,t     + CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O a Lên men giấm men giÊm  CH3COOH+ H2O C2H5OH + O2  b Oxi hóa andehit axetic xt, t 2CH2=CH2 + O2   2CH3CHO Điều chế 2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑ xt  2CH3COOH 2CH3CHO + O2  t CH4 + O2   HCHO + H2O t , xt c Từ metanol: CH3OH + CO   CH3COOH xt  d Oxihóa ankan: 4C4H10 + 5O2  4CH3COOH + 2H2O - Fomandehit dùng chủ yếu để sản xuất Nguyên liệu cho công nghiệp mĩ phẩm, công poliphenolfomandehit (làm chất dẻo) nghiệp dệt, cơng nghiệp hóa học - Dung dịch 37 - 40% fomandehit Ứng dụng nước gọi fomon hay fomalin dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng - Axetandehit dùng chủ yếu để sản xuất axit axetic - Andehit có nguồn gốc thiên nhiên vanilin, … dùng làm hương liệu công nghiệp thực phẩm Este, chất béo (Hoá học lớp 12) ESTE Khái niệm CTTQ Danh pháp CHẤT BÉO Este sản phẩm thu thay nhóm OH Chất béo trieste glixerol với axit axit cacboxylic nhóm OR’ monocacboxylic có số chẵn C khơng phân nhánh (axit béo) gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol RCOOR’ C3H5(OOCR)3 Tên thay = Gốc Ancol + Tên thay axit (đổi đuôi “ic” thành đuôi “at”) Tripanmitin, tristearin, triolein, trilinolein, … CH3COOC2H5: etyl axetat Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 21 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Phản ứng đốt cháy Cn H 2n O2  Tính chất hóa học  3n   O2  nCO2  nH 2O Phản ứng thủy phân 2.1 Trong môi trường axit H   RCO OH  R 'OH RCO OR ' H 2O  2.2 Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa) RCO OR ' NaOH  RCO ONa  R 'OH Điều chế RCOOH + R’OH 10 RCOOR’ + H2O - Chất béo thành phần mỡ động vật dầu thực vật + Chất béo có gốc axit no: rắn, mỡ động vật + Chất béo có gốc axit khơng no: lỏng, dầu thực vật - Chất béo nhẹ nước không tan nước, tan dung môi hữu không phân cực benzen, xăng, ete… - Bản chất chất béo este nên có tính chất este Axit béo + glixerol Cacbohidrat (Hoá học lớp 12) MONOSACCARIT Cơng thức Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên Tính chất hóa học chất béo + H2O Glucozơ C6H12O6 CH2OH - (CHOH)4 - CHO - Là chất rắn, không màu, tan tốt nước, độ tan nước tăng nhiệt độ tăng - Có vị đường mía - Có nhiều loại hoa quả: nho nên glucozo gọi đường nho, mật ong (30%), máu người (0,1%) a Các phản ứng ancol đa chức - Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam 2C6H12O6 +Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O → Phản ứng chứng minh glucozo có nhiều nhóm OH - Tác dụng với anhiđrit axit tạo thành este chức: CH2OH(CHOH)4CHO+5(CH3CO)2O → CH3COOCH2(CHOOCCH3)4CH O + 5CH3COOH Hệ thống giáo dục HOCMAI Fructozơ C6H12O6 CH2OH – (CHOH)3 - CO CH2OH - Là chất rắn kết tính, dễ tan nước ĐISACCARIT Saccarozơ C12H22O11 α-glucozơ – β- fructozơ - Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước - Vị đường mía - Có nhiều hoa đặc biệt mật ong (40%) a Các phản ứng ancol đa chức - Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường - Tác dụng với anhiđrit axit tạo thành este chức (Phản ứng tương tự glucozo) - Có nhiều tự nhiên mía, củ cải đường, hoa nốt a Phản ứng ancol đa chức Hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường: 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H22O11)2Cu + 2H2O b Phản ứng thủy phân C12H22O11 +H2O → C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6 (fructozơ) b Trong môi trường kiềm fructozơ glucozơ Nên fructozơ có phản ứng: Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 22 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) → Phản ứng dùng để chứng minh phân tử glucozơ có nhóm OH + Tráng gương + Cu(OH)2 /OH- b Các phản ứng anđehit - Tác dụng với H2 tạo thành ancol CH2OH(CHOH)4CHO + Ni, t H2   CH2OH(CHOH)4CH2O H (sobitol) - Tác dụng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag (phản ứng tráng gương) CH2OH(CHOH)4CHO+2AgNO3 +3N H3 +H2O → CH2OH(CHOH)4COON H4 + 2Ag + 2NH4NO3 - Phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ cao: CH2OH(CHOH)4CHO+2Cu(OH)2 + NaOH → CH2OH(CHOH)4COONa + Cu2O ↓ + 3H2O - Phản ứng làm màu dung dịch Brom: CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr  Các phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhóm CHO c Phản ứng lên men C6H12O6 (enzim)→ 2CO2 + 2C2H5OH Dựa vào phản ứng thủy phân: + Tinh bột xenlulozơ: (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 + Saccarozơ: C12H22O11 +H2O → C6H12O6 (glucoz ơ) + C6H12O6 (fructozơ) - Làm thuốc tăng lực - Công nghiệp: sản xuất saccarozo, ancol etylic, … Điều chế Ứng dụng Trong công nghiệp người ta thường sản xuất saccarozơ từ mía, củ cải,… - Pha chế thuốc - Nguyên liệu sản xuất bánh kẹo, nước ngọt, … POLISACCARIT Cơng thức Tinh bột (C6H10O5)n Tinh bột có dạng: Hệ thống giáo dục HOCMAI Xenlulozơ (C6H10O5)n - Công thức cấu tạo: gốc β-glucozơ liên kết với liên kết β-1,4-glicozit tạo Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 23 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên Tính chất hóa học Điều chế Ứng dụng - Amilozơ: Do gốc α-glucozơ liên kết với liên kết α-1,4-glicozit tạo mạch dài, xoắn lại Phân tử khối khoảng 200 000 - Amilopectin: Do liên kết α-1,4-glicozit α1,6-glicozit tạo thành mạch nhánh Phân tử khối 1000 000 – 000 000 - Chất rắn vô định hình, khơng tan nước lạnh, phồng lên vỡ nước nóng thành dung dịch keo gọi hồ tinh bột, màu trắng - Có nhiều loại hạt (gạo, mì, ngơ ), củ (khoai, sắn ) (táo, chuối ) a Phản ứng thủy phân (C6H10O5)n +nH2O → n α-C6H12O6 (α-glucozơ) Đồng phân Danh pháp - Là chất rắn, hình sợi, màu trắng, khơng mùi, không vị - Không tan nước đun nóng, khơng tan dung mơi hữu thơng thường ete, benzen - Thành phần tạo nên màng tế bào thực vật tạo khung cối a Phản ứng thủy phân (C6H10O5)n +nH2O → β-nC6H12O6 (β-glucozơ) b Phản ứng với axit nitric b Phản ứng hồ tinh bột với dung dịch [C6H7O2(OH)3]+3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O I2 tạo thành dung dịch xanh tím → Phản ứng thường dùng để nhận biết (chất dễ cháy nổ) hồ tinh bột Trong tự nhiên, tinh bột tổng hợp chủ yếu nhờ trình quang hợp xanh 6nCO2 +5nH2O (xt: diệp lục, ánh sáng)→ (C6H10O5)n + 6nO2 Là chất dinh dưỡng - Chế biến giấy người động vật - Sản xuất tơ nhân tạo - Tạo thuốc súng 11 Định nghĩa thành mạch thẳng, gốc cịn lại nhóm OH tự nên viết cơng thức cấu tạo dạng [C6H7O2(OH)3]n - Phân tử khối vào khoảng: 000 000 Amin – Amino axit - Protein (Hoá học lớp 12) AMIN RNH2 Khi thay nguyên tử H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta thu amin - Mạch cacbon - Bậc amin - gốc – chức : ank + yl + amin - thay : ankan + vị trí + amin Ví dụ: CH3–NH2 metylamin ;metanamin CH3– NH–C2H5 Etylmetylamin; Nmetyletanamin Hệ thống giáo dục HOCMAI AMINO AXIT NH2-R-COOH Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH) - thay thế: “axit” + vị trí + “amino” + tên axit cacboxylic tương ứng - bán hệ thống: “axit” + vị trí chữ Hi Lạp (α, β, γ, δ, ε, ω) + “amino” + tên thông thường axit cacboxylic tương ứng Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 24 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) - Giữa amin nước có liên kết Hiđro liên phân tử nên amin có khả tan tốt - Amino axit kết tinh tồn dạng ion lưỡng cực nước Độ tan nước giảm Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển số nguyên tử C tăng phần nhỏ thành dạng phân tử Metylamin, đimetylamin, trimetylamin - Các amino axit chất rắn không màu, vị T/c vật etylamin chất khí, có mùi khai; ngọt, dễ tan nước chúng tồn dạng ion lý amin lại tồn trạng thái lỏng, lưỡng cực (muối nội phân tử), nhiệt độ nóng chảy rắn cao (vì hợp chất ion) - Anilin: lỏng, khơng màu, độc tan nước dễ bị oxi hóa chuyển thành màu nâu đen Tính bazơ Amin có nhiều gốc đẩy e tính bazơ mạnh, amin có nhiều gốc Tác dụng lên thuốc thử màu hút e tính bazơ yếu (H2N)x – R – (COOH)y a Phản ứng với dung dịch axit Khi: CH3NH2 + H2SO4 → CH3NH3HSO4 x = y amino axit trung tính, quỳ tím khơng đổi 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4 màu CH3NH2 + x > y amino axit có tính bazơ, quỳ tím hóa xanh CH3COOH → CH3NH3OOCCH3 b Phản ứng với dung dịch muối tạo bazơ x < y amino axit có tính axit, quỳ tím hóa đỏ Aminoaxit có tính lưỡng tính khơng tan a Tính axit 2CH3NH2 + MgCl2 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2CH3NH3Cl Tác dụng với bazơ mạnh tạo muối T/c hóa Phản ứng riêng anilin nước: học NH2-CH2-COOH + KOH → NH2-CH2-COOK + - Anilin amin thơm nên khơng làm đổi H2O màu quỳ tím thành xanh - Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch nước Brom: Chú ý sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng giải tập b Tính bazơ Tác dụng với axit mạnh tạo muối NH2-CH2-COOH + HCl → ClNH3 - CH2 - COOH Phản ứng trùng ngưng aminoaxit nNH2-CH2-COOH → (- NH-CH2-CO-)n + nH2O Điều chế → Phản ứng dùng để nhận biết anilin Hiđro hóa hợp chất nitro C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O (Fe/HCl) Hệ thống giáo dục HOCMAI - Amino axit thiên nhiên (hầu hết α-amino axit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 25 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Định nghĩa Phân loại Đồng phân Danh pháp Dùng kiềm mạnh đẩy amin khỏi muối amoni C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O - Muối mononatri axit glutamic dùng làm mì (hay bột ngọt) - Axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic nguyên liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – nilon – 7) - Axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) thuốc bổ gan PEPTIT - Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị α - aminoaxit gọi liên kết peptit - Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với liên kết peptit PROTEIN - Oligopeptit gồm peptit có từ đến 10 gốc α - aminoaxit Ví dụ có hai gốc gọi đipeptit, ba gốc gọi tripeptit (các gốc giống khác nhau) - Polipeptit gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit Polipeptit sở tạo nên protein - Sự thay đổi vị trí gốc α - aminoaxit tạo nên peptit khác - Phân tử có n gốc a - aminoaxit khác có n! đồng phân - Tên peptit = Tên thông thường aminoaxit đầu chứa N Ví dụ: Ala - Gly - Lys tên gọi Alanyl Glyxyl Lysin Tính chất vật lý Tính chất Phản ứng màu Biure Hệ thống giáo dục HOCMAI Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu - Gồm hai loại protein đơn giản protein phức tạp: + Protein đơn giản gồm chuỗi polipeptit + Protein phức tạp ngồi chuỗi polipeptit cịn có thành phần phi protein khác Hình sợi: keratin (tóc, móng, sừng), miozin (cơ bắp), fibroin (tơ tằm, mạng nhện) hồn tồn khơng tan Hình cầu: anbumin, hemoglobin tan nước tạo dung dịch keo đun nóng gặp hóa chất lạ bị đơng tụ - Phản ứng thủy phân tạo α-aminoaxit khơng hồn tồn tạo oligopeptit Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 26 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Từ tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu tím đặc trưng Lưu ý: Đipeptit khơng có phản ứng Phản ứng thủy phân hoàn toàn tạo α - aminoaxit Khi thủy phân hoàn toàn tùy theo môi trường mà sản phẩm phản ứng khác nhau: - Trong mơi trường trung tính: n-peptit + (n1) H2O → aminoaxit - Trong môi trường axit HCl: n-peptit + (n1) H2O + ?HCl → muối amoniclorua aminoaxit - Trong môi trường bazơ NaOH: n-peptit + ? NaOH → muối natri aminoaxit + ? H2O hóa học 12 - Phản ứng với Cu(OH)2 có phản ứng màu Biure - Phản ứng màu với HNO3 đặc tạo kết tủa màu vàng - Bị đơng tụ đun nóng hay tiếp xúc với axit, bazơ hóa chất lạ Polime (Hố học lớp 12) Khái niệm: Những hợp chất có khối lượng phân tử lớn (từ hàng ngàn tới hàng triệu đvC) nhiều mắt xích liên kết với gọi hợp chất cao phân tử hay polime Polime gồm loại : – Polime thiên nhiên : cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulozơ, peptit, protein, – Polime tổng hợp : polibutađien, polietilen, PVC, Cấu trúc polime Có dạng cấu trúc : mạch khơng nhánh (thí dụ : polietilen, PVC, xenlulozơ, ), mạch phân nhánh (thí dụ : nhựa rezol) mạng khơng gian (thí dụ : cao su lưu hố, amilopectin, nhựa rezit) Phương pháp tổng hợp polime a) Phản ứng trùng hợp – Quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) gọi phản ứng trùng hợp – Các chất tham gia phản ứng trùng hợp chất phân tử có liên kết bội (đơi ba) vòng bền b) Phản ứng trùng ngưng – Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác gọi phản ứng trùng ngưng – Các chất tham gia phản ứng trùng ngưng chất phân tử phải có từ hai nhóm chức có khả phản ứng trở lên Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 27 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Công thức cấu tạo Monome Ứng dụng CH2CH2 n Polietilen CH2=CH2 Túi đựng CHCH2 Polistiren C6H5CH=CH2 Trần xốp Polibutađien CH2=CH–CH=CH2 Cao su buna Poli(metyl metacrylat) CH2=C(CH3)COOCH3 Thuỷ tinh hữu Nilon–6,6 H2N[CH2]6NH2 HOOC[CH2] 4COOH Vải Poli(vinyl clorua) CH2=CHCl Ống dẫn, vỏ dây điện Poli(phenol – fomanđehit) o-HOCH2C6H4OH Vật liệu điện n CH2CH =CHCH2 n COOCH3 CH2C n CH3 HN[CH2]6NHCO[CH2]4CO n CH2 CH n Cl OH CH2 n 13 Tên gọi Đại cương kim loại (Hoá học lớp 12) Khái niệm dãy điện hóa: Dãy điện hóa kim loại dãy cặp oxi hóa - khử kim loại xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ion kim loại giảm dần tính khử kim loại Ý nghĩa dãy điện hóa kim loại a) So sánh tính oxi hóa – khử Tính oxi hóa ion Mn+ mạnh tính khử kim loại M yếu ngược lại (tính oxi hóa ion Mn+ yếu tính khử kim loại M mạnh) b) Xác định chiều phản ứng oxi hóa – khử Dãy điện hóa kim loại cho phép dự đốn chiều phản ứng hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc alpha (α): Phản ứng hai cặp oxi hóa – khử xảy theo chiều chất oxi hóa mạnh oxi hóa chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 28 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Tính chất vật lý kim loại - Tính chất vật lí: Tính dẻo Tính dẫn điện Tính dẫn nhiệt Ánh kim Những tính chất vật lý chung Kim loại hạt e tự mạng tinh thể kim loại gây - Những tính chất vật lý khác: Khối lượng riêng: Os>>Li Nhiệt độ nóng chảy: W>>Hg Độ cứng: Cr>>Cs Tính chất hóa học kim loại Tác dụng với phi kim Tác dụng với dung dịch axit Tác dụng với dung dịch muối Hợp kim - Hợp kim chất rắn thu sau nung nóng chảy hỗn hợp nhiều kim loại khác hỗn hợp kim loại phi kim - Tính chất hợp kim + Tính chất hóa học hợp kim tương tự kim loại hỗn hợp ban đầu + Tính chất vật lí hợp kim khác nhiều so với kim loại ban đầu a Tính dẫn điện, dẫn nhiệt: Thấp so với kim loại ban đầu b Hợp kim thường cứng giòn so với kim loại ban đầu c Nhiệt độ nóng chảy thấp so với kim loại ban đầu Ăn mòn kim loại Định nghĩa: Sự phá hủy bề mặt kim loại hay hợp kim tác dụng hóa học mơi trường xung quanh gọi ăn mịn kim loại Ăn mịn hóa học a Khái niệm: ăn mịn hóa học phá hủy kim loại hay hợp kim phản ứng với chất khí nước nhiệt độ cao c Đặc điểm: khơng phát sinh dịng điện, nhiệt độ cao qu trình ăn mịn diễn nhanh d Bản chất: qu trình oxyhĩa – khử Electron chuyển trực tiếp từ kim loại sang mơi trường Ăn mịn điện hóa a Khái niệm: phá hủy kim loại, hợp kim kim loại , hợp kim tiếp xúc với dd chất điện li tạo nn dịng điện b Ví dụ: Nhúng hỗn hợp kim loại Zn – Cu nối qua dây dẫn vôn kế vào dung dịch H2SO4 lỗng - Quan sát tượng - Giải thích tượng c Điều kiện xảy trình ăn mòn Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 29 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) - có điện cực khác ( Kim loại khác nhau, Kim loại – phi kim) - điện cực phải tiếp xúc với - tiếp xúc với dd chất điện li Cách chống ăn mòn kim loại Cách li kim loại với môi trường Dùng hợp chất chống gỉ Dùng chất chống ăn mịn Phương pháp điện hóa Điều chế kim loại Nguyên tắc điều chế kim loại Khử ion Kim loại hợp chất: Mn+ + ne → M Phương pháp điều chế a Phương pháp thủy luyện - Bản chất: Dùng kim loại mạnh để đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối - Giới hạn: Điều chế Kim loại có tính khử yếu (sau Cu) b Phương pháp nhiệt luyện - Bản chất: Dùng chất khử CO, H2, C, Al để khử ion kim loại oxid nhiệt độ cao - Giới hạn : điều chế kim loại có tính khử trung bình (sau Al) c Phương pháp điện phân - Điện phân nóng chảy - Bản chất : Khử ion kim loại dòng điện chiều - Giới hạn: Thường điều chế kim loại có tính khử mạnh Li – Al - Ví dụ: điện phân nóng chảy muối, hidrơxid, oxit d Điện phân dung dịch - Bản chất: tương tự đpnc - Giới hạn: điều chế kim loại có tính khử trung bình , yếu - Ví dụ : Điện phân dung dịch CuCl2 - Định lượng điện phân: Định luật faraday m = Trong : 14 AIt nF A: Nguyên tử lượng I: Cường độ dòng t: thời gian điện phân n: số electron trao đổi F: số Farađay Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhơm (Hố học lớp 12) I Đơn chất kim loại kiềm, kiềm thổ Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 30 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) KIM LOẠI KIỀM (IA) ( Li, Na, K, Rb, Cs) - Cấu hình: ns1: M   M   1e Vị trí, - Cấu trúc mạng tinh thể: cấu Lập phương tâm khối tạo Tính chất vật lí - Kim loại kiềm mềm - Khối lượng riêng nhỏ - Tnc, Ts thấp Tính khử mạnh Tác dụng với phi kim: t 2Na + O2   Na2O2 Natri peoxit Tác dụng với axit: 2Li  2H    2Li   H  Tính chất hóa học Tác dụng với nước:  MOH M + H2O  H2  + KIM LOẠI KIỀM THỔ (IIA) (Be, Mg, Ca, Sr, Ba) - Cấu hình: ns2 : M   M 2  2e - Mạng tinh thể: Be, Mg: Lục phương Ca, Sr: Lập phương tâm diện Ba: Lập phương tâm khối - Do cấu trúc tinh thể khác nên nhóm (tăng dần điện tích hạt nhân) nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi biến đổi khơng theo quy luật Tính khử mạnh Tác dụng với phi kim, axit: giống kim loại kiềm Tác dụng với nước: Be: không phản ứng t Mg + H2O   MgO + H2 Ca, Sr, Ba: M + 2H2O → M(OH)2+ H2 NHÔM Mạng tinh thể Lập phương tâm diện Tính khử mạnh : Al → Al3+ +3e a Tác dụng với axit: Al tác dụng với axit HCl, H2SO4 lỗng, HNO3, … Al bị thụ động hóa HNO3, H2SO4 đặc nguội b Tác dụng với dung dịch kiềm Al + 2NaOH + 2H2O 3   Na Al O + 3H2 c Tác dụng với phi kim: 3 t Al + 3Cl2   Al Cl3 Điều chế  M M+ + 1e  - Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối halogenua đ𝑝𝑛𝑐 VD: 2NaCl → Cl2 2Na +  M M2+ + 2e  - Phương pháp: Điện phân muối nóng chảy muối halogenua đ𝑝𝑛𝑐 VD: CaCl2 → dpnc 2Al2O3  4Al  3O2  Na 3AlF6 Ca + Cl2 II Một số hợp chất kim loại kiềm thổ Canxi cacbonat: CaCO3  Ca2+ + H2O + CO2 CaCO3 + 2H   (1)   Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O   (2) (1): Sự xâm thực nước mưa với đá vôi (2): Sự tạo thành thạch nhũ hang động núi đá vôi Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 31 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) CaSO4: Thạch cao khan CaSO4.2H2O: thạch cao sống CaSO4.H2O CaSO4.0,5H2O: Thạch cao nung  H2O  Thạch cao nung Thạch cao sống  Nước cứng Khái niệm: Là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ Phân loại: loại: Nước cứng tạm thời: chứa Ca2+, Mg2+, HCO3 Nước cứng vĩnh cửu: chứa Ca2+, Mg2+, Cl ,SO24 Nước cứng toàn phần: gồm nước cứng tạm thời vĩnh cửu Biện pháp làm mềm nước cứng theo phương pháp kết tủa Nước cứng tạm thời: t Đun nóng: 2HCO3   CO32  CO2  H2O Dùng Ca(OH)2, Na2CO3: OH   HCO3   CO32  H 2O Ca 2  CO32   CaCO3  H 2O Nước cứng vĩnh cửu: Dùng Na3PO4, Na2CO3: Ca 2  CO32   CaCO3  3Ca 2  2PO34   Ca (PO4 )2  Chú ý: Điện cực than chì bị cháy: t C + O2   CO2 t 2C + O2   2CO Al2O3: oxit lưỡng tính  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6HCl   2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2NaOH  Al(OH)3: Hiđroxit lưỡng tính  AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3HCl   Na[Al(OH)4] Al(OH)3 + NaOH  Chú ý: Na[Al(OH)4] = NaAlO2 + 2H2O 15 Sắt hợp chất (Hoá học lớp 12) I ĐƠN CHẤT SẮT Tính chất vật lí Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 32 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sắt kim loại có màu trắng xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy nhiệt độ 1540OC, có khối lượng riêng 7,9 g/cm3 Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ Tính chất hố học Từ đặc điểm cấu tạo tính chất, ta nhận biết tính chất hố học sắt tính khử trung bình: Fe bị oxi hoá thành Fe2+ Fe3+ a.Tác dụng với phi kim Fe khử nhiều phi kim thành ion âm Fe bị oxi hố thành Fe2+ Fe3+ Ví dụ: to Fe + S  FeS to 3Fe + 2O2  Fe3O4 b Tác dụng với axit Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2O + NO 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 Axit HNO3 H2SO4 đặc nguội khơng tác dụng với sắt mà cịn làm cho sắt trở nên thụ động c Tác dụng với dung dịch muối Sắt khử ion kim loại đứng sau dãy điện hố Ví dụ: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + 3AgNO3 (dư)  Fe(NO3)3 + 3Ag Quặng sắt Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan Quặng hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O Quặng manhetit chứa Fe3O4 quặng giàu sắt nhất, có tự nhiên Quặng xiđerit chứa FeCO3 Quặng pirit sắt chứa FeS2 Quặng sắt dùng để sản xuất gang manhetit hematit II MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III) a Hợp chất sắt (II) có tính khử a Hợp chất sắt (III) có tính oxi hố 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO Fe3+ + 1e  Fe2+ Fe3+ + 3e  Fe Tính 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 2FeCl3 + Fe  3FeCl2 chất 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 hố b Oxit hiđroxit sắt (III) có tính bazơ học 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  Sắt (III) oxit sắt (III) hiđroxit có tính bazơ 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Chúng tác dụng với axit tạo thành muối sắt b Oxit hiđroxit sắt (II) có tính bazơ (III) Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 33 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sắt (II) oxit sắt (II) hiđroxit có tính bazơ Chúng tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng) tạo thành muối sắt (II) Muối FeSO4 dùng làm chất diệt sâu bọ Muối FeCl3 dùng làm chất xúc tác có hại cho thực vật, pha chế sơn, mực dùng số phản ứng hữu kĩ nghệ nhuộm vải Fe2(SO4)3 có phèn sắt-amoni, tức muối kép sắt (III) amoni sunfat: Ứng (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O (viết gọn dụng (NH4)Fe(SO4)2.12H2O), dùng để làm nước Fe2O3 dùng để pha chế sơn chống gỉ Nguồn Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 : Hocmai - Trang | 34 - ... 7(gam) Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) B KIẾN THỨC... phân cis – trans) Các loại công thức hợp chất hữu - Công thức tổng quát công thức cho biết hợp chất hữu chứa nguyên tử nguyên tố Ví dụ: CxHy - Cơng thức đơn giản công thức cho biết tỷ lệ tối giản... lên Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 27 - Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực Khóa học Luyện thi cấp tốc ĐGNL ĐH Quốc gia Hà Nội (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Công thức

Ngày đăng: 27/03/2022, 15:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan