muối amoni
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
- Muối mononatri của axit glutamic được dựng làm mỡ chớnh (hay bột ngọt)
- Axit ε-aminocaproic và axit ω-aminoenantoic là nguyờn liệu sản xuất tơ tổng hợp (nilon – 6 và nilon – 7)
- Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin (CH3–S–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH) là thuốc bổ gan
PEPTIT PROTEIN
Định nghĩa
- Liờn kết của nhúm CO với nhúm NH giữa hai đơn vị α - aminoaxit được gọi là liờn kết peptit.
- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liờn kết với nhau bằng cỏc liờn kết peptit.
Protein là những polipeptit cao phõn tử cú phõn tử khối từ vài chục nghỡn đến vài triệu.
Phõn loại
- Oligopeptit gồm cỏc peptit cú từ 2 đến 10 gốc α - aminoaxit. Vớ dụ nếu cú hai gốc thỡ gọi là đipeptit, ba gốc thỡ gọi là tripeptit (cỏc gốc cú thể giống hoặc khỏc nhau).
- Polipeptit gồm cỏc peptit cú từ 11 đến 50 gốc α - aminoaxit. Polipeptit là cơ sở tạo nờn protein.
- Gồm hai loại protein đơn giản và protein phức tạp: + Protein đơn giản chỉ gồm cỏc chuỗi polipeptit. + Protein phức tạp ngoài cỏc chuỗi polipeptit cũn cú thành phần phi protein khỏc.
Đồng phõn
- Sự thay đổi vị trớ cỏc gốc α - aminoaxit tạo nờn cỏc peptit khỏc nhau.
- Phõn tử cú n gốc a - aminoaxit khỏc nhau sẽ cú n! đồng phõn.
Danh phỏp
- Tờn peptit = Tờn thụng thường của cỏc aminoaxit bắt đầu từ đầu chứa N
Vớ dụ: Ala - Gly - Lys thỡ tờn gọi là Alanyl Glyxyl Lysin
Tớnh chất vật lý
Hỡnh sợi: keratin (túc, múng, sừng), miozin (cơ bắp), fibroin (tơ tằm, mạng nhện) hoàn toàn khụng tan.
Hỡnh cầu: anbumin, hemoglobin tan trong nước tạo dung dịch keo khi đun núng hoặc gặp húa chất lạ bị đụng tụ.
Tớnh
chất 1. Phản ứng màu Biure
- Phản ứng thủy phõn tạo cỏc α-aminoaxit nếu khụng hoàn toàn tạo cỏc oligopeptit.
húa học
Từ tripeptit trở lờn tỏc dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch cú màu tớm đặc trưng.
Lưu ý: Đipeptit khụng cú phản ứng này.