1. Trang chủ
  2. » Tất cả

017cebd2-9b31-477c-b76f-0679d2afbf45

272 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 3,7 MB

Nội dung

1 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với tăng nhanh số lượng quy mô doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, cộng đồng người làm kinh doanh Việt Nam không ngừng lớn mạnh, đóng góp tích cực vào việc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho người lao động vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo Cộng đồng người làm nghề kinh doanh mà nòng cốt đội ngũ doanh nhân phát huy tinh thần dân tộc, ý thức trách nhiệm với xã hội, bước nâng cao uy tín, thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, góp phần nâng cao vị nước ta trường quốc tế Nhiều doanh nhân tích cực tham gia chương trình xã hội, chương trình xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, chương trình cộng đồng, gắn bó với giai cấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cộng đồng người làm nghề kinh doanh, văn hóa kinh doanh Việt Nam, sở kế thừa giá trị văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh giới, không ngừng phát triển điểm tựa cho cộng đồng người làm nghề kinh doanh nói chung doanh nghiệp nước ta nói riêng tham gia tích cực có sắc vào trình hội nhập quốc tế Học tập, tìm hiểu nghiên cứu văn hoá kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp văn hoá doanh nhân trở thành nhu cầu cần thiết sinh viên trường đại học khối kinh tế quản trị kinh doanh Học phần Văn hoá kinh doanh đưa vào chương trình giảng dạy bậc đại học Trường Đại học Thương mại khoảng 10 năm Với mục tiêu cung cấp cho sinh viên đối tượng bạn đọc khác kiến thức lý luận văn hoá kinh doanh thực tiễn văn hoá kinh doanh Việt Nam, trình hình thành phát triển cộng đồng doanh nhân Việt Nam với văn hố doanh nghiệp văn hố doanh nhân Việt Nam, tập thể giảng viên môn Quản trị học, Trường Đại học Thương mại biên soạn giáo trình Văn hố kinh doanh với cấu trúc gồm chương sau đây: Chương 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh, ThS Đào Hồng Hạnh ThS Dương Thị Thúy Nương biên soạn Chương 2: Doanh nhân văn hoá doanh nhân, PGS,TS Trần Hùng biên soạn, Chương 3: Văn hóa doanh nghiệp, PGS, TS Nguyễn Thị Bích Loan biên soạn Chương 4: Phát triển văn hóa kinh doanh, TS Nguyễn Thị Thanh Nhàn TS Trần Thị Hoàng Hà biên soạn Ngoài phần lý luận, chương tác giả có minh họa thêm số tình thực tế để người đọc có liên hệ lý luận với thực tiễn, giúp cho việc nắm bắt kiến thức dễ dàng Giáo trình Văn hố kinh doanh biên soạn sở đề cương học phần Văn hoá kinh doanh Nhà trường phê duyệt Bộ môn Quản trị học, Trường Đại học Thương mại tham khảo nguồn tài liệu khác sách chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, báo khoa học nhà nghiên cứu có uy tín ngồi nước Trong q trình biên soạn giáo trình, tác giả nhận nhiều ý kiến trao đổi, đóng góp quý báu từ giảng viên môn, nhà khoa học Trường Tập thể tác giả bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới nhà khoa học đồng nghiệp Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học Thương mại, Hội đồng Khoa Quản trị kinh doanh, Bộ môn Quản trị học động viên, ủng hộ chúng tơi trình biên soạn giáo trình Lần biên soạn giáo trình Văn hố kinh doanh, tác giả nỗ lực nhiều chắn khó tránh hạn chế thiếu sót Các tác giả mong tiếp tục nhận góp ý bạn đọc để lần tái sau giáo trình hồn thiện THAY MẶT TẬP THỂ TÁC GIẢ Chủ biên PGS,TS Nguyễn Thị Bích Loan MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN VĂN HÓA KINH DOANH Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HĨA KINH DOANH 13 1.1 Khái niệm vai trị văn hóa kinh doanh 13 1.1.1 Khái niệm yếu tố cấu thành văn hóa 13 1.1.2 Khái niệm văn hóa kinh doanh 20 1.1.3 Vai trị văn hóa kinh doanh 22 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh 26 1.2.1 Văn hóa doanh nhân 26 1.2.2 Văn hóa doanh nghiệp 28 1.2.3 Một số yếu tố khác 29 1.3 Khái quát văn hóa kinh doanh Việt Nam số quốc gia giới 38 1.3.1 Khái quát văn hóa kinh doanh Việt Nam 38 1.3.2 Khái quát văn hóa kinh doanh số quốc gia 49 Chương DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA DOANH NHÂN 73 2.1 Doanh nhân vai trò doanh nhân 73 2.1.1 Khái niệm doanh nhân 73 2.1.2 Doanh nhân Việt Nam thời kỳ 75 2.1.3 Vai trò doanh nhân 80 2.2 Văn hóa doanh nhân 83 2.2.1 Khái niệm văn hóa doanh nhân 83 2.2.2 Mối quan hệ văn hoá doanh nhân với văn hoá doanh nghiệp văn hoá kinh doanh 87 2.2.3 Nhân cách đạo đức doanh nhân 89 2.2.4 Năng lực doanh nhân 93 2.2.5 Hệ giá trị văn hóa doanh nhân Việt Nam 95 Chương VĂN HĨA DOANH NGHIỆP 101 3.1 Khái niệm, chức vai trị văn hóa doanh nghiệp 101 3.1.1 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 101 3.1.2 Chức văn hóa doanh nghiệp 109 3.1.3 Vai trị văn hóa doanh nghiệp 115 3.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp 122 3.2.1 Giá trị hữu hình 123 3.2.2 Giá trị vơ hình 151 3.3 Một số tình văn hóa doanh nghiệp điển hình 172 3.3.1 Một số doanh nghiệp nước 172 3.3.2 Một số doanh nghiệp nước 193 Chương 4: PHÁT TRIỂN VĂN HÓA KINH DOANH 213 4.1 Nội dung phát triển văn hóa kinh doanh 213 4.1.1 Phát triển văn hóa doanh nhân 213 4.1.2 Phát triển văn hóa doanh nghiệp 222 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển văn hóa kinh doanh 253 4.2.1 Văn hóa 253 4.2.2 Chính sách Nhà nước 256 4.2.3 Q trình tồn cầu hóa giao lưu văn hóa 259 4.2.4 Sức mạnh cộng đồng doanh nhân 261 4.2.5 Tài dành cho phát triển văn hóa kinh doanh 262 4.2.6 Lịch sử phát triển cộng đồng doanh nhân 263 TÀI LIỆU THAM KHẢO 265 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỌC PHẦN VĂN HÓA KINH DOANH Đối tượng nghiên cứu Văn hóa phạm trù có nội hàm ngoại diên phong phú, phức tạp, bao trùm lên toàn đời sống vật chất tinh thần xã hội lồi người có nét đặc thù cho cộng đồng khu vực địa lý hay lĩnh vực hoạt động khác Trong hoạt động kinh doanh, yếu tố văn hóa người làm kinh doanh vận dụng, bổ sung phát triển để hình thành nên văn hóa kinh doanh, văn hóa cộng đồng doanh nhân (văn hóa doanh nhân) doanh nghiệp (văn hóa doanh nghiệp) Văn hóa nói chung văn hóa kinh doanh nói riêng ngày trở thành yếu tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh doanh nhân doanh nghiệp, mang lại thành cơng hay thất bại cho doanh nhân doanh nghiệp Vì vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa kinh doanh cần thiết cho doanh nhân nhà quản trị doanh nghiệp Nhằm góp phần nâng cao nhận thức tăng cường hiểu biết văn hóa kinh doanh sinh viên, trường đại học, có trường Đại học Thương mại, đưa vào chương trình đào tạo học phần Văn hóa kinh doanh Đối tượng nghiên cứu học phần Văn hóa kinh doanh vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa kinh doanh yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh (văn hóa hoạt động kinh doanh mà trước hết cộng đồng người kinh doanh) phận văn hóa chung (văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miền hay khu vực) Vì vậy, nghiên cứu văn hóa kinh doanh nghiên cứu yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh, bao gồm yếu tố văn hóa chung yếu tố đặc thù vận dụng thể hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, yếu tố đặc thù người làm kinh doanh (các doanh nhân) sáng tạo phát triển Các yếu tố văn hóa kinh doanh nhìn nhận trước hết yếu tố văn hóa chung cụ thể hóa hoạt động kinh doanh như: đức tin kinh doanh; tập quán chuẩn mực đạo đức kinh doanh; thói quen, hành vi ứng xử, thái độ giao tiếp kinh doanh; truyền thống, lễ nghi kinh doanh Các yếu tố tảng để tạo nên hệ giá trị kinh doanh: chân - thiện - mỹ Một cách nhìn khác văn hóa kinh doanh, cách thức phản ánh yếu tố văn hóa kinh doanh Vì vậy, xem xét văn hóa kinh doanh thơng qua yếu tố cấu thành/phản ánh, văn hóa doanh nhân văn hóa doanh nghiệp Tiếp cận văn hóa kinh doanh thơng qua văn hóa doanh nhân văn hóa doanh nghiệp yếu tố quan trọng cần nghiên cứu, triết lý kinh doanh đạo đức kinh doanh Văn hóa kinh doanh nói chung văn hóa doanh nghiệp nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kết hoạt động doanh nhân doanh nghiệp Nghiên cứu văn hoá kinh doanh khơng thể khơng đề cập đến vai trị quan trọng Phương pháp nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương tiện, phương thức sử dụng tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống, đòi hỏi sinh tồn” Văn hóa tích tụ thăng 10

Ngày đăng: 27/03/2022, 07:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Websites: http://vanhoadoanhnhan.net/;www.phutaiduc.com.vn Link
1. Phạm Mai Hương (2005), Nghệ thuật kinh doanh ứng xử văn hóa một số nước trên thế giới, NXB Văn hóa thông tin Khác
2. Kotter, J.P. and Heskett, J.L, (2011), Corporate Culture and Performance [e-book]. Newwork: Simon & Schuster Inc, N.Y.10020 Khác
3. Dương Thị Liễu (2009), Văn hóa kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Mạnh Quân (2011), Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG