Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
528,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Kinh tế Quốc dân BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHĨM Mơn: Hội nhập kinh tế quốc tế CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Lớp học phần: Hội nhập kinh tế quốc tế (221)_03 Giảng viên hướng dẫn: T.S Đỗ Thị Hương Hà Nội, tháng năm 2022 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Khái quát cam kết Hiệp định CPTPP 1.2.1 Cắt giảm thuế nhập 1.2.2 Dệt may 1.2.3 Quy tắc xuất xứ 1.2.4 Lao động 1.2.5 Dịch vụ đầu tư 1.2.6 Mua sắm phủ 10 1.2.7 Mơi trường 10 1.2.8 Doanh nghiệp nhà nước 10 1.2.9 Sở hữu trí tuệ 10 1.2.10 Thương mại điện tử 10 1.2.11 Hợp tác nâng cao lực 11 1.2.12 Doanh nghiệp vừa nhỏ 11 1.2.13 Phát triển 11 1.2.14 Hội tụ phương pháp hoạch định sách 12 1.3 Cam kết Việt Nam EU lĩnh vực dệt may CPTPP 12 1.3.1 Các cam kết thuế nhập 12 1.3.2 Các cam kết khác CPTPP có tác động đáng kể tới ngành dệt may 15 Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA CPTPP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 2 19 Tổng quan xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2016-2018 19 Ảnh hưởng CPTPP xuất hàng dệt may Việt Nam 21 2.1 Bối cảnh tham gia CPTPP Việt Nam 21 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thực CPTPP (giai đoạn 2019-2021) 22 2.3 Phân tích ảnh hưởng CPTPP xuất hàng dệt may Việt Nam 25 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI CPTPP 33 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2025 33 Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP (đến năm 2025) 34 2.1 Giải pháp cho Chính Phủ 34 2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 3 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ 21, Việt Nam trải qua 30 năm theo đuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN, với khó khăn thách thức định Đặc biệt, bối cảnh xu tồn cầu hóa thương mại việc hội nhập kim nam xây dựng phát triển đất nước, nhận thấy nắm bắt kịp thời Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đưa quan điểm “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế”, đến Đại hội XI, Đảng chủ trương: Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bắt đầu từ giai đoạn hồi phục tái thiết sau chiến tranh, xuất nước ta chứng kiến nhiều thăng trầm, từ lệnh cấm vận thương mại Mỹ Việt Nam đến việc bình thường hóa quan hệ quốc tế trở lại mặt trận ngoại thương Từ đất nước thu nhập kém, chậm phát triển, Việt Nam nước thu nhập trung bình, từ nước bị bao vây cấm vận đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết quốc gia, tham gia sâu rộng vào hoạt động trao đổi buôn bán ngày khẳng định trường quốc tế Hiện nay, để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế nước, ngồi hiệp định có số nước tham gia khơng thể kể đến Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for 4 Trans-Pacific Partnership) Đây hiệp định coi Hiệp định thương mại tự “thế hệ mới” đầy triển vọng với tiêu chuẩn khắt khe; thỏa thuận mang tính khu vực, linh hoạt tồn diện Một mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang thị trường nước CPTPP khơng thể khơng nhắc đến ngành hàng dệt may Tham gia CPTPP kỳ vọng cú nhảy vọt giúp ngành dệt may thâm nhập vào thị trường Ốt-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Chi-lê, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, mà trước Việt Nam chưa có hiệp định song phương cụ thể Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, nhóm chúng em hướng dẫn TS Đỗ Thị Hương định chọn chủ đề “Cam kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ảnh hưởng xuất hàng dệt may Việt Nam” để nghiên cứu với hi vọng tìm hiểu thêm CPTPP nói chung tác động hiệp định đến với xuất mặt hàng dệt may nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích phân tích tác động Hiệp định thương mại tự CPTPP xuất mặt hàng dệt may, mặt hàng chủ lực nhằm đưa đến góc nhìn trực quan tình hình xuất hội, thách thức cho mặt hàng bối cảnh Nhóm nghiên cứu đồng thời đưa số giải pháp hợp lý để giải thách thức nước ta phải đối mặt để trì vị chủ lực mặt hàng dệt may việc xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động hiệp định CPTPP xuất mặt hàng dệt may Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng kết hợp biện pháp vật biện chứng so sánh, phân tích tổng hợp kết thống kê với vận dụng lý thuyết thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ngành hàng hàng dệt may Việt Nam khoảng năm từ năm 2016-2021 5 Nội dung tiểu luận gồm ba chương không kể lời mở đầu phần kết luận, cụ thể: Chương 1: Giới thiệu chung Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Chương 2: Ảnh hưởng CPTPP xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP Do hạn chế mặt thời gian hiểu biết, tiểu luận nhóm khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đánh giá đóng góp để tiểu luận hoàn thiện Qua chúng em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên môn Hội nhập Kinh tế quốc tế, TS Đỗ Thị Hương có bảo sát hướng dẫn chi tiết đóng góp thành viên nhóm nghiên cứu để tiểu luận hoàn thành tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! 6 7 NỘI DUNG Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Lịch sử hình thành: a Khái niệm: - Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Peru, Singapore Việt Nam - Hiệp định ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê, thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hồn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Dilân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 b Lịch sử hình thành: - Khởi đầu, Hiệp định TPP có nước tham gia Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Xinh-ga-po gọi tắt Hiệp định P4 - Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Ốt-xtrây-lia Pê-ru tuyên bố tham gia TPP - Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) - Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Malai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 8 - Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Niu Di-lân - Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP cịn lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh - Tháng 11 năm 2017, Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi - Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê 1.2 Khái quát cam kết Hiệp định CPTPP 1.2.1 Cắt giảm thuế nhập Về bản, cam kết xóa bỏ cắt giảm thuế quan nhập CPTPP chia làm ba nhóm chính: - Nhóm xóa bỏ thuế nhập - Nhóm xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình - Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) 1.2.2 Dệt may Nội dung cam kết dệt may bao gồm: - Các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực CPTPP nhằm mục đích thúc đẩy việc thiết lập chuỗi cung ứng đầu tư khu vực để tăng giá trị hàng dệt may sản xuất khối - Quy định linh hoạt chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng số loại sợi vải định khơng có sẵn khu vực 9 - Các cam kết hợp tác thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu gian lận thương mại - Cơ chế tự vệ đặc biệt hàng dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bị thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước trường hợp có gia tăng đột biến nhập (khác với chế tự vệ chung Hiệp định) • Các cam kết thuế nhập • Các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực CPTPP • Cam kết biện pháp tự vệ đặc biệt hàng dệt may • Cam kết lao động • Cam kết mơi trường • Cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 1.2.3 Quy tắc xuất xứ - Hiệp định quy định phương pháp để xác định xuất xứ hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ túy; (ii) hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu khu vực CPTPP; (iii) quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) 1.2.4 Lao động - Những nội dung lao động Hiệp định CPTPP + Về nội dung liên quan đến xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, xóa bỏ phân biệt đối xử lao động + Về quyền thành lập tổ chức đại diện người lao động + Hiệp định CPTPP quy định ILO khẳng định tất tổ chức người lao động phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nước sở theo tiêu chuẩn ILO + Các quy định bảo vệ tổ chức người lao động 1.2.5 Dịch Vụ đầu tư - Hiệp định CPTPP quy định nghĩa vụ chủ chốt dịch vụ là: 10 10 • Đối xử quốc gia (NT) • Đối xử tối huệ quốc (MFN) vậy, thị trường trọng yếu thứ hai ngành dệt may Việt Nam sau thị trường Mỹ - Ngoài ra, CPTPP giúp mở hội thâm nhập vào thị trường Canada, Australia, New Zealand, Mexico & Peru bối cảnh Việt Nam chưa có FTA nghĩa thị trường Cơ hội mở rộng lớn tỷ trọng hàng dệt may Việt Nam xuất thị trường chiếm số vô khiêm tốn: Canada (2.2%); Australia (0.7%); Chile (0.4%); Mexico (0.3%) New Zealand (0.1%) - Chưa dừng lại đó, dư địa tăng trưởng xuất hàng dệt may thị trường CPTPP lớn quốc gia khác Anh, Thái Lan & Hàn Quốc xem xét tham gia vào CPTPP Thứ hai, hưởng mức thuế suất ưu đãi - Sản phẩm dệt may Việt Nam hưởng mức thuế ưu đãi 0% thành viên CPTPP đáp ứng yêu cầu xuất xứ sản phẩm nguyên liệu - Không vậy, Canada cắt giảm tới 42 dịng thuế có liên quan Việt Nam trở thành thành viên CPTPP Tương tự vậy, Nhật Bản tiếp tục mạnh tay cắt giảm thêm thuế quan cho hàng dệt may Việt Nam, nâng tổng số dòng thuế quan cắt giảm lên tới 7,000 - Như tính trung bình dựa kim ngạch xuất 2019, Việt Nam tiết kiệm khoảng 700 triệu USD tiền thuế cho mặt hàng dệt may xuất sang Canada & Nhật (chiếm tới 84.54% tỷ trọng xuất khối CPTPP) Thứ ba, CPTPP kỳ vọng giúp ngành dệt may Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất số giai đoạn 2019 – 2025 đạt 55 tỷ USD vào năm 2025 - Theo đánh giá Vitas, mức tăng trưởng trung bình kim ngạch xuất hàng dệt may sang quốc gia thuộc khối CPTPP giai đoạn 2013 – 2018 đạt 30 30 khoảng 10%/năm Hiệp định CPTPP kỳ vọng tiếp tục trì mức tăng trưởng giai đoạn 2019 – 2025 (tương ứng với mức tăng – 3.5 tỷ USD/năm) - CPTPP kỳ vọng giúp đem 1.51 tỷ USD (+17.38% so với CPTPP) cho kim ngạch xuất hàng dệt may sang nước thuộc liên minh CPTPP vào năm 2025 + Khơng có CPTPP: KNXK tăng trưởng trung bình 8%/năm giai đoạn 2019 – 2025 + Có CPTPP: KNXK tăng trưởng trung bình 10.5%/năm giai đoạn 2019 – 2025 (CPTPP bắt đầu có hiệu lực từ 2019) - Chưa dừng lại đó, CPTPP giúp ngành dệt may Việt Nam trì mức tăng trưởng trung bình 10%/năm giai đoạn 2019 – 2025 với tổng giá trị kim ngạch xuất ước đạt 55 tỷ USD vào năm 2025 – tăng gấp đôi số 25 tỷ USD năm 2015 Thứ tư, CPTPP giúp gia tính khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam với Trung Quốc 31 31 - Hiện nay, Australia, Canada, Mexico, Singapore & New Zealand thị trường tiêu thụ lớn hàng dệt may Trung Quốc Hiệp định CPTPP giúp hàng dệt may Việt Nam cạnh tranh với hàng xuất xứ từ Trung Quốc nhờ hưởng ưu đãi thuế quan hàng Trung Quốc phải chịu mức thuế bình thường - Khơng cịn gánh nặng thuế quan, hàng dệt may Việt Nam dễ dàng cạnh tranh trực tiếp với hàng dệt may Trung Quốc bối cảnh sản phẩm dệt may Việt Nam có chất lượng tương đồng với hàng có xuất xứ từ Trung Quốc Thứ năm, CPTPP giúp thu hút thêm nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam & tạo thêm nhiều việc làm - Tính đến hết 30/06/2018, tổng mức FDI đầu tư vào lĩnh vực dệt may Việt Nam lên đến 15.75 tỷ USD Trong đó, Hàn Quốc quốc gia có mức đầu tư lớn với 4.4 tỷ USD (28%) - CPTPP kỳ vọng giúp ngành dệt may Việt Nam tiếp tục trì khả thu hút nguồn vốn đầu tư, đặc biệt từ Hàn Quốc Nhật Bản nhờ: + Lực lượng lao động dồi 32 32 + Chi phí nhân cơng cịn thấp + Trình độ tay nghề tốt + Dễ dàng đào tạo - Khơng vậy, CPTPP khích lệ nhiều quốc qia khác tiếp tục tăng mức đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam liên kết & hợp tác với doanh nghiệp dệt may Việt Nam hưởng ưu đãi liên quan nhờ đặt nhà máy sản xuất nước thành viên CPTPP xuất mặt hàng may mặc vào thị trường tiêu thụ lớn thứ tư giới (sau Trung Quốc, Ấn Độ, & EU) - Nhu cầu vốn đầu tư tăng kéo theo gia tăng nhu cầu tuyển dụng lao động Theo đánh giá Vitas, CPTPP kỳ vọng giúp tạo thêm 1.2 – 1.5 triệu việc làm vào năm 2020 ngành dệt may tính riêng ảnh hưởng từ suất đầu tư FDI nước ngồi Từ phía doanh nghiệp nội địa, số kỳ vọng khoảng 0.7 – triệu việc làm Như vậy, tính tổng thể, CPTPP giúp tạo thêm tối đa 2.5 triệu việc làm vào năm 2020 Thứ sáu, CPTPP hội giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam đẩy mạnh việc cải tổ doanh nghiệp, mở rộng đầu tư tiếp cận cơng nghệ nước ngồi - CPTPP động lực thúc đẩy doanh nghiệp dệt may Việt Nam tích cực tiến hành cải tổ cách mạnh mẽ đồng thời gia tăng suất đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất đổi cơng nghệ nhằm đón đầu xu - Ngoài ra, hội để nhiều doanh nghiệp vươn lên cao chuỗi giá trị dệt may toàn cầu từ việc chun gia cơng sản phẩm có biên lợi nhuận thấp sang hoạt động sản xuất theo đơn hàng có biên lợi nhuận cao - Cuối cùng, hội để giúp doanh nghiệp vừa & nhỏ có nhìn đắn vị doanh nghiệp mình; từ xây dựng đường lối tiếp cận phù hợp từ liên kết với doanh nghiệp khác có quy mơ tương đương tăng cường liên kết & hợp tác với doanh nghiệp nước nhằm tận dụng nguồn vốn đầu tư công nghệ sản xuất tiên tiến Thứ bảy, CPTPP giúp hình thành ngành cơng nghiệp phụ trợ cho dệt may 33 33 - Một điểm bật CPTPP thúc đẩy đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, hình thành ngành cơng nghiệp phụ trợ cho dệt may yêu cầu đấu vào khắt khe nguyên phụ liệu phải nhập từ quốc gia CPTPP Dẫn tới hội từ CPTPP, nhiều nhà đầu tư nước coi Việt Nam điểm đến hấp dẫn tính đến nhân tố hội thị trường, chiến lược nguồn cung thay lẫn chi phí sản xuất - Điều tác động trực tiếp đến việc dịch chuyển sản xuất, chuyển giao cơng nghệ, đầu tư chuỗi cung hồn thiện nhằm thúc đẩy xuất tận dụng hội từ Hiệp định mang lại Việc giúp sản xuất nguyên phụ liệu chuỗi cung dệt may Việt Nam hồn thiện hơn, khơng cịn phụ thuộc nguồn ngun phụ liệu nhập b Ảnh hưởng tiêu cực (Những khó khăn thách thức mà CPTPP mang lại) Thứ nhất, mức thuế suất ưu đãi - Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam phải phụ thuộc phần lớn vào việc nhập nguyên vật liệu từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc & Ấn Độ (những nước thành viên CPTPP) với 90% nguyên liệu, 100% xơ sợi tổng hợp, 50% sợi 80% vải khổ rộng - Yêu cầu để hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% phải đáp ứng nguyên tắc xuất xứ “từ sợi trở đi” Đây thách thức khó cho ngành dệt may Việt Nam bối cảnh phần lớn doanh nghiệp chưa thể tự chủ hoàn toàn đầu vào nguyên vật liệu Như vậy, hầu hết doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu khơng thể hưởng lợi ích to lớn mức ưu đãi thuế quan 0% mà CPTPP mang lại - Tại thời điểm tại, gần có dệt may Thành Cơng sở hữu chuỗi sản xuất khép kín, đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt Tuy vậy, nhiều doanh nghiệp lớn khác tích cực đẩy mạnh đầu tư nhằm cải thiện điểm yếu Thứ hai, mức độ cạnh tranh vô khốc liệt “sân nhà” - Khi trở thành thành viên CPTPP, Việt Nam phải tiến hành cắt giảm mức thuế 0% sản phẩm dệt may nhập từ nước thành viên khác 34 34 Điều có nghĩa doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải chuẩn bị tinh thần cho “cuộc chiến sinh tử khốc liệt” thị trường tiêu thụ nội địa - Cụ thể hơn, nguy đến từ sản phẩm dệt may từ Malaysia, Chile, Mexico & Peru vốn có truyền thống mạnh xuất dệt may tự chủ nguồn nguyên liệu đầu vào có ngành dệt may trước Việt Nam nhiều năm Mức độ cạnh tranh mở rộng chất lượng giá Ngoại trừ doanh nghiệp lớn có tiềm lực mạnh đủ khả cạnh tranh; hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ khác “yếu thế” so với đối thủ - dẫn tới việc dần thị phần bị loại bỏ khỏi chơi Thứ ba, nhiều doanh nghiệp nội địa yếu so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Xu hướng đầu tư nhanh mạnh nhà đầu tư nước khiến nhiều doanh nghiệp nội địa “cửa dưới” cạnh tranh quy mơ, tiềm lực tài cơng nghệ sản xuất Khi biết rõ mốc thời gian thu lợi ích từ việc Việt Nam thức trở thành thành viên CPTPP, nhà đầu tư ngoại đẩy mạnh hoạt động đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam - Khi đó, phần lớn doanh nghiệp nội địa với quy mô vừa & nhỏ yếu mặt so với doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn nước ngồi Lựa chọn cho doanh nghiệp liên kết lại với tích cực chủ động tìm kiếm đối tác nước ngồi tiềm 35 35 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI CPTPP Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2025 - Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, mục tiêu đến năm 2025 xuất ngành dệt may đạt 55 tỷ USD; đó, sản phẩm bao gồm: xơ, sợi loại đạt 4.000 tấn, vải đạt 3.500 triệu m2, sản phẩm may 8.500 sản phẩm Giá trị thặng dư thương mại đến năm 2025 phấn đấu đạt 33 tỷ USD, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 11,6% - Hiệp định RCEP thức ký kết có hiệu lực với tham gia 15 thành viên tạo thị trường quy mô 2,2 tỷ người, tương đương 26.200 tỷ USD, tạo nên khu vực thương mại tự lớn giới Nhờ vào cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, quy tắc xuất xứ giá trị khu vực địa lý, Hiệp định RCEP biện pháp tạo thuận lợi thương mại, hiệp định dự kiến tạo hội để ngành dệt may đẩy mạnh xuất khẩu, hình thành chuỗi cung ứng Đặc biệt, Hiệp định RCEP, quy tắc xuất xứ lại “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam - Đối với ngành dệt may, RCEP mở thị trường lớn với mức độ cam kết khắt khe hơn, yêu cầu dễ chịu so với Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hơn nữa, khối Hiệp định RCEP có số nước thành viên Hiệp định CPTPP hóa giải khó khăn, thách thức đến từ nguyên liệu "đầu vào", giúp bổ trợ phần nguyên liệu bị thiếu hụt nước - Để đạt mục tiêu đề năm 2025, Hiệp hội Dệt may VN tập trung tổng hợp, nghiên cứu, đề xuất chế sách cịn bất cập với Chính phủ, bộ, ngành, đặc biệt vấn đề lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, cải cách thủ tục hành thuế, hải quan, kiểm tra chuyên ngành… - Làm tốt vai trò cầu nối doanh nghiệp hội viên nhằm hình thành chuỗi cung ứng dệt may đáp ứng yêu cầu xuất xứ Hiệp định thương mại tự do; kết nối trường, viện nước với doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 36 36 - Đại diện Hiệp hội dệt may kiến nghị Bộ Cơng Thương sớm trình Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2035; nhà nước quy hoạch xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp dệt may lớn, có hệ thống xử lý nước thải tập trung để thu hút dự án dệt nhuộm; ưu tiên dự án có cơng nghệ tiên tiến - Đồng thời, Chính phủ bộ, ngành tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, kiểm tra chun ngành, tháo gỡ khó khăn, đảm bảo môi trường đầu tư kinh doanh thông thống giảm chi phí cho doanh nghiệp Bộ Tài nghiên cứu đề xuất Chính phủ trình Quốc hội bỏ thuế VAT cho doanh nghiệp sử dụng vải nước để may xuất (giống vải nhập để gia công xuất khẩu) nhằm tạo điều kiện hình thành chuỗi liên kết… Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP (đến năm 2025) 2.1 Giải pháp cho Chính Phủ - Chính phủ cần nỗ lực cải cách thể chế thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh luật hóa cam kết… Hơn nữa, Chính phủ cần xây dựng “chính phủ kiến tạo, hành động”, cấu trúc lại máy quan nhà nước; tinh giản biên chế; xây dựng đội ngũ công chức chun nghiệp, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Đẩy mạnh thực cam kết cải cách, tái cấu kinh tế, tập trung trọng vào lĩnh vực dệt may Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mơ, phối hợp đồng sách để kinh tế phát triển cách đồng đều, từ góp phần thúc đẩy ngành xuất dệt may - Cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến CPTPP tới doanh nghiệp, người dân ngành dệt may, để họ có nhận thức rõ đầy đủ nội dung cam kết CPTPP - Nhà nước cần có giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực CPTPP ngành dệt may nói riêng tất lĩnh vực cam kết nói chung Đối với 37 37 lĩnh vực dệt may, cần tiếp tục cải thiện chất lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất, phù hợp với thực trạng tình hình phát triển Việt Nam, đồng thời tiến dần tới tiêu chuẩn quốc tế chất lượng công nghệ 2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp - Tự đánh giá lại đồng thời đối chiếu với tiêu chuẩn CPTPP mà xác định rõ vấn đề cần phải phát triển thu hẹp cách linh hoạt Cần chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, xác lập liên kết từ sản xuất, phân phối đến tiêu dùng xuất - Tự chủ kiểm sốt nguồn ngun liệu với điều kiện khắt khe nguồn nguyên liệu phải nhập nước CPTPP đặc biệt sau ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch COVID-19, mà chuỗi cung ứng tồn cầu bị đứt gãy vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào đặt lên ưu tiên hàng đầu - Chú trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực; tiếp thu công nghệ khoa học - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước khác Đồng thời, tìm kiếm thơng tin cam kết liên quan đến ngành lĩnh vực dệt may; từ đó, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cách hiệu - Xây dựng thương hiệu; nâng cao sức cạnh tranh khả phát triển thị trường; xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa - Từ bỏ lối kinh doanh cũ, cải cách hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với xu thời đại CPTPP đặt quy định khắt khe môi trường, lao động hay bảo hộ sở hữu trí tuệ Việc đổi xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh thời đại ngày - Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng thay đổi tư kinh doanh bối cảnh mới, lấy sức ép cạnh tranh động lực để đổi phát triển Nâng cao tiêu chuẩn hàng hóa xuất hình thành chuỗi giá trị 38 38 39 39 KẾT LUẬN Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trình hội nhập kinh tế, Việt Nam xác định xuất yếu tố quan trọng để góp phần đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đề Do đó, việc ký kết tham gia hiệp định thương mại tự thiếu bối cảnh Điều đánh dấu bước gần đường Việt Nam trở thành nước công nghiệp, qua phát triển đất nước cách bền vững Qua việc nghiên cứu chủ đề “Cam kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ảnh hưởng xuất hàng dệt may Việt Nam”, nhóm chúng em đưa phân tích định tác động Hiệp định CPTPP xuất mặt hàng dệt may Qua đó, chúng em tìm hiểu hội thách thức mặt hàng thời gian tới, nhóm đưa số giải pháp từ phía Nhà nước doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may bối cảnh hiệp định CPTPP Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế mặt thông tin kiến thức nên tiểu luận cịn thiếu sót định Song, nhóm chúng em cố gắng để hoàn thành tiểu luận cách hoàn thiện Chúng em cố gắng khắc phục thiếu sót lần nghiên cứu Bài nghiên cứu nhóm cịn gặp nhiều thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận góp ý từ Chúng em xin chân thành cảm ơn! 40 40 41 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê (2016), Xuất khẩu, nhập Hàng hóa Việt Nam 2016, Nhà xuất Thống kê phát hành, 2018 https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/10/IMEX-2016.pdf Tình hình đầu tư vào ngành dệt may dự báo Việt Nam, Invest Vietnam, 2020 https://investvietnam.gov.vn/vi/-80.nd/tinh-hinh-dau-tu-vao-nganh-det-may-cuaviet-nam-va-du-bao.html Lê Hồng Thuận (2017), Báo cáo ngành dệt may 12/2017, FPT Securities 2017 http://www.fpts.com.vn/FileStore2/File/2018/01/11/FPTS-Textiles%20and %20Clothing%20Industry%20Report-Dec.2017.pdf Bộ công thương (2018), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, Nhà xuất Công thương, 2019 https://trungtamwto.vn/file/18440/Bao%20cao%20Xuat%20nhap%20khau %20Viet%20Nam%202018.pdf Bộ công thương (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, Nhà xuất Công thương, 2021 https://aecvcci.vn/Modules/News/Uploaded/Document/2021051116360266_pdf.pd f Bộ công thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2017, Nhà xuất Công thương, 2018 https://moit.gov.vn/upload/2005517/20210706/bc-xnk-2017f5fa.pdf Bộ công thương (2016), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, Nhà xuất Công thương, 2017 https://aecvcci.vn/Uploaded/Users/Admin/files/2018/Bao%20cao%20XNK %202016%20Bo%20Cong%20Thuong.pdf Bộ công thương (2020), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2020, Nhà xuất Công thương, 04/2021 42 42 https://congthuong.vn/stores/customer_file/phuonglan/042021/19/Sach_XNK_202 0.pdf Ban biên tập tổng hợp (2021), Xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường CPTPP có dấu hiệu phục hồi, Cổng thơng tin điện tử Bộ Công thương, Công nghiệp hỗ trợ, 06/06/2021 http://vsi.gov.vn/vn/tin-cong-nghiep-ho-tro/xuat-khau-hang-det-may-cua-vietnam-sang-thi-truong-cptpp-co-dau-hieu-phuc-hoi-c1id1730.html 10 Tổng cục hải quan Việt Nam (2022), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng/2021, Hải quan Việt Nam, 18/01/2022 https://tongcuc.customs.gov.vn/index.jsp?pageId=2&aid=158631&cid=25 11 Trung tâm Thông tin công nghiệp thương mại (2022), Nhiều thách thức đón đợi ngành dệt may năm 2022, Bộ Công thương Việt Nam, Phát triển công nghiệp, 16/03/2022 https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/nhieu-thach-thuc-don-doinganh-det-may-trong-nam-2022.html 12 Bộ công thương (2021), Ngành dệt may 'cán đích' với doanh thu xuất đạt 39 tỷ USD, Bộ Công thương Việt Nam, Phát triển công nghiệp, 08/12/2021 https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong-nghiep/nganh-det-may-can-dich-voidoanh-thu-xuat-khau-dat-39-ty-usd.html#:~:text=Theo%20%C4%91%E1%BA %A1i%20di%E1%BB%87n%20VITAS%2C%20vi%E1%BB%87c,kh%E1%BA %A9u%20sang%20Trung%20Qu%E1%BB%91c… 13 Việt Tài (2021), Các cam kết Hiệp định CPTPP - Phần 1, Cổng thông tin hội nhập, 05/05/2021 https://hoinhap.vietnam.vn/da-phuong/cac-cam-ket-chinh-trong-hiep-dinh-cptppphan-1-20210505151958510.html#:~:text=Sau%20%C4%91%C3%A2y%20l %C3%A0%20c%C3%A1c%20cam%20k%E1%BA%BFt%20ch%C3%ADnh %20trong,%C4%91%E1%BB%8Bnh%20TPP%20trong%20khu%C3%B4n%20kh %E1%BB%95%20Hi%E1%BB%87p%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20CPTPP 43 43 14 Việt Tài (2021), Các cam kết Hiệp định CPTPP - Phần 2, Cổng thơng tin hội nhập, 06/05/2021 https://hoinhap.vietnam.vn/da-phuong/cac-cam-ket-chinh-trong-hiep-dinh-cptppphan-2-20210506143242566.html 15 Phòng nghiên cứu phân tích (2019), Tác động hiệp định CPTPP đến ngành dệt may, VietinBank Securities, 2019 https://www.vietinbank.vn/sites/sme/viewpdf/1479103335248.pdf 16 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2019), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) ngành Dệt may Việt Nam, Trung tâm WTO Hội nhập, 11/2019 https://trungtamwto.vn/file/19333/7.-vcci-cptpp-det-may.pdf 44 44 ... bắt kịp thời Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đưa quan điểm “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế? ??, đến Đại hội XI, Đảng chủ... cầu hội nhập quốc tế - Đẩy mạnh thực cam kết cải cách, tái cấu kinh tế, tập trung trọng vào lĩnh vực dệt may Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mơ, phối hợp đồng sách để kinh. .. CPTPP tận dụng tối đa hội mà Hiệp định mang lại trọng tâm phát triển Nội dung chương bao gồm: - Vai trò phát triển: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn diện, thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực - Các