HNKTQT - Nhóm 7

44 0 0
HNKTQT - Nhóm 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Kinh tế Quốc dân BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHĨM Mơn: Hội nhập kinh tế quốc tế CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Phạm Minh Hằng – MSV: 11201334 Bùi Thiên Bảo – MSV: 11200501 Phạm Anh Phong – MSV: 11203104 Trần Phương Huyền – MSV: 11201894 Trần Bùi Hải Băng - MSV: 11204605 Lớp học phần: Hội nhập kinh tế quốc tế (221)_03 Giảng viên hướng dẫn: T.S Đỗ Thị Hương Hà Nội, tháng năm 2022 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Khái quát cam kết Hiệp định CPTPP 1.2.1 Cắt giảm thuế nhập 1.2.2 Dệt may 1.2.3 Quy tắc xuất xứ 1.2.4 Lao động 1.2.5 Dịch vụ đầu tư 1.2.6 Mua sắm phủ 10 1.2.7 Môi trường 10 1.2.8 Doanh nghiệp nhà nước 10 1.2.9 Sở hữu trí tuệ 10 1.2.10 Thương mại điện tử 10 1.2.11 Hợp tác nâng cao lực 11 1.2.12 Doanh nghiệp vừa nhỏ 11 1.2.13 Phát triển 11 1.2.14 Hội tụ phương pháp hoạch định sách 12 1.3 Cam kết Việt Nam EU lĩnh vực dệt may CPTPP 12 1.3.1 Các cam kết thuế nhập 12 1.3.2 Các cam kết khác CPTPP có tác động đáng kể tới ngành dệt may 15 Chương II: ẢNH HƯỞNG CỦA CPTPP ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 2 19 Tổng quan xuất hàng dệt may Việt Nam giai đoạn 2016-2018 19 Ảnh hưởng CPTPP xuất hàng dệt may Việt Nam 21 2.1 Bối cảnh tham gia CPTPP Việt Nam 21 2.2 Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam thực CPTPP (giai đoạn 2019-2021) 22 2.3 Phân tích ảnh hưởng CPTPP xuất hàng dệt may Việt Nam 25 Chương III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI CPTPP 33 Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam đến năm 2025 33 Một số giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP (đến năm 2025) 34 2.1 Giải pháp cho Chính Phủ 34 2.2 Giải pháp cho doanh nghiệp 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 3 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ 21, Việt Nam trải qua 30 năm theo đuổi kinh tế thị trường định hướng XHCN, với khó khăn thách thức định Đặc biệt, bối cảnh xu toàn cầu hóa thương mại việc hội nhập kim nam xây dựng phát triển đất nước, nhận thấy nắm bắt kịp thời Đại hội lần thứ IX, Đảng ta đưa quan điểm “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế”, đến Đại hội XI, Đảng chủ trương: Triển khai đồng bộ, tồn diện hoạt động đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế Bắt đầu từ giai đoạn hồi phục tái thiết sau chiến tranh, xuất nước ta chứng kiến nhiều thăng trầm, từ lệnh cấm vận thương mại Mỹ Việt Nam đến việc bình thường hóa quan hệ quốc tế trở lại mặt trận ngoại thương Từ đất nước thu nhập kém, chậm phát triển, Việt Nam nước thu nhập trung bình, từ nước bị bao vây cấm vận đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết quốc gia, tham gia sâu rộng vào hoạt động trao đổi buôn bán ngày khẳng định trường quốc tế Hiện nay, để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế nước, hiệp định có số nước tham gia khơng thể kể đến Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for 4 Trans-Pacific Partnership) Đây hiệp định coi Hiệp định thương mại tự “thế hệ mới” đầy triển vọng với tiêu chuẩn khắt khe; thỏa thuận mang tính khu vực, linh hoạt toàn diện Một mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang thị trường nước CPTPP khơng thể khơng nhắc đến ngành hàng dệt may Tham gia CPTPP kỳ vọng cú nhảy vọt giúp ngành dệt may thâm nhập vào thị trường Ốt-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Chi-lê, Mê-hi-cơ, Niu Di-lân, mà trước Việt Nam chưa có hiệp định song phương cụ thể Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, nhóm chúng em hướng dẫn TS Đỗ Thị Hương định chọn chủ đề “Cam kết Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ảnh hưởng xuất hàng dệt may Việt Nam” để nghiên cứu với hi vọng tìm hiểu thêm CPTPP nói chung tác động hiệp định đến với xuất mặt hàng dệt may nói riêng Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích phân tích tác động Hiệp định thương mại tự CPTPP xuất mặt hàng dệt may, mặt hàng chủ lực nhằm đưa đến góc nhìn trực quan tình hình xuất hội, thách thức cho mặt hàng bối cảnh Nhóm nghiên cứu đồng thời đưa số giải pháp hợp lý để giải thách thức nước ta phải đối mặt để trì vị chủ lực mặt hàng dệt may việc xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động hiệp định CPTPP xuất mặt hàng dệt may Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng kết hợp biện pháp vật biện chứng so sánh, phân tích tổng hợp kết thống kê với vận dụng lý thuyết thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu ngành hàng hàng dệt may Việt Nam khoảng năm từ năm 2016-2021 5 Nội dung tiểu luận gồm ba chương không kể lời mở đầu phần kết luận, cụ thể: Chương 1: Giới thiệu chung Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Chương 2: Ảnh hưởng CPTPP xuất hàng dệt may Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam điều kiện thực thi CPTPP Do hạn chế mặt thời gian hiểu biết, tiểu luận nhóm khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đánh giá đóng góp để tiểu luận hồn thiện Qua chúng em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên môn Hội nhập Kinh tế quốc tế, TS Đỗ Thị Hương có bảo sát hướng dẫn chi tiết đóng góp thành viên nhóm nghiên cứu để tiểu luận hoàn thành tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! 6 7 NỘI DUNG Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH DƯƠNG (CPTPP) 1.1 Lịch sử hình thành: a Khái niệm: - Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương gọi tắt Hiệp định CPTPP, hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, gồm 11 nước thành viên là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Peru, Singapore Việt Nam - Hiệp định ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê, thức có hiệu lực từ ngày 30 tháng 12 năm 2018 nhóm nước hoàn tất thủ tục phê chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Dilân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 b Lịch sử hình thành: - Khởi đầu, Hiệp định TPP có nước tham gia Bru-nây, Chi-lê, Niu Di-lân, Xinh-ga-po gọi tắt Hiệp định P4 - Ngày 22 tháng năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4 đề nghị khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà bên đàm phán Hiệp định hoàn toàn mới, gọi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Ngay sau đó, nước Ốt-xtrây-lia Pê-ru tuyên bố tham gia TPP - Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách quan sát viên đặc biệt Sau phiên đàm phán, Việt Nam thức tham gia Hiệp định nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 thành phố Yokohama (Nhật Bản) - Cùng với trình đàm phán, TPP tiếp nhận thêm thành viên Malai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa Nhật Bản, nâng tổng số nước tham gia lên thành 12 8 - Trải qua 30 phiên đàm phán cấp kỹ thuật 10 đàm phán cấp Bộ trưởng, nước TPP kết thúc toàn nội dung đàm phán Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015 Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng 12 nước tham gia Hiệp định TPP tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định TPP Auckland, Niu Di-lân - Tuy nhiên, vào ngày 30 tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ thức tuyên bố rút khỏi Hiệp định TPP Trước kiện này, nước TPP lại tích cực nghiên cứu, trao đổi nhằm thống hướng xử lý Hiệp định TPP bối cảnh - Tháng 11 năm 2017, Đà Nẵng, Việt Nam, 11 nước lại thống đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPTPP với nội dung cốt lõi - Ngày 08 tháng năm 2018, Bộ trưởng 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP thức ký kết Hiệp định CPTPP thành phố San-ti-a-gô, Chi-lê 1.2 Khái quát cam kết Hiệp định CPTPP 1.2.1 Cắt giảm thuế nhập Về bản, cam kết xóa bỏ cắt giảm thuế quan nhập CPTPP chia làm ba nhóm chính: - Nhóm xóa bỏ thuế nhập - Nhóm xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình - Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ) 1.2.2 Dệt may Nội dung cam kết dệt may bao gồm: - Các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực CPTPP nhằm mục đích thúc đẩy việc thiết lập chuỗi cung ứng đầu tư khu vực để tăng giá trị hàng dệt may sản xuất khối - Quy định linh hoạt chế “nguồn cung thiếu hụt” cho phép việc sử dụng số loại sợi vải định khơng có sẵn khu vực 9 - Các cam kết hợp tác thực thi hải quan nhằm ngăn chặn việc trốn thuế, buôn lậu gian lận thương mại - Cơ chế tự vệ đặc biệt hàng dệt may để đối phó với thiệt hại nghiêm trọng nguy bị thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất nước trường hợp có gia tăng đột biến nhập (khác với chế tự vệ chung Hiệp định) • Các cam kết thuế nhập • Các quy tắc xuất xứ cụ thể yêu cầu việc sử dụng sợi vải từ khu vực CPTPP • Cam kết biện pháp tự vệ đặc biệt hàng dệt may • Cam kết lao động • Cam kết môi trường • Cam kết hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) 1.2.3 Quy tắc xuất xứ - Hiệp định quy định phương pháp để xác định xuất xứ hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ túy; (ii) hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu khu vực CPTPP; (iii) quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) 1.2.4 Lao động - Những nội dung lao động Hiệp định CPTPP + Về nội dung liên quan đến xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, xóa bỏ phân biệt đối xử lao động + Về quyền thành lập tổ chức đại diện người lao động + Hiệp định CPTPP quy định ILO khẳng định tất tổ chức người lao động phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật nước sở theo tiêu chuẩn ILO + Các quy định bảo vệ tổ chức người lao động 1.2.5 Dịch Vụ đầu tư - Hiệp định CPTPP quy định nghĩa vụ chủ chốt dịch vụ là: 10 10 • Đối xử quốc gia (NT) • Đối xử tối huệ quốc (MFN) ... là: Ốt-xtrây-li-a, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Peru, Singapore Việt Nam - Hiệp định ký kết ngày 08 tháng năm 2018 thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê, thức... CPTPP kỳ vọng cú nhảy vọt giúp ngành dệt may thâm nhập vào thị trường Ốt-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Chi-lê, Mê-hi-cơ, Niu Di-lân, mà trước Việt Nam chưa có hiệp định song phương cụ thể Nhận thấy tầm... chuẩn Hiệp định gồm Mê-hi-cô, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Dilân, Ca-na-đa Ốt-xtrây-lia Đối với Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019 b Lịch sử hình thành: - Khởi đầu, Hiệp định

Ngày đăng: 26/03/2022, 21:54

Mục lục

    1.1. Lịch sử hình thành:

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan