Tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm

115 5 0
Tài liệu Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, luan van1 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THÁI THỊ HIỀN TỘI KHÔNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 document, khoa luan1 of 98 tai lieu, luan van2 of 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THÁI THỊ HIỀN TỘI KHÔNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG THEO lUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Tiến Việt HÀ NỘI - 2014 document, khoa luan2 of 98 tai lieu, luan van3 of 98 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Thái Thị Hiền document, khoa luan3 of 98 tai lieu, luan van4 of 98 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI KHÔNG CỨU GIÚP 10 NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Quyền sống người với tư cách khách thể đặc biệt 10 cần bảo vệ pháp luật hình Việt Nam 1.1 Khái niệm quyền người 10 1.1.2 Nội dung quyền sống người cần bảo vệ 13 pháp luật hình Việt Nam 1.2 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội không cứu giúp 21 người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng luật hình Việt Nam 1.2.1 Khái niệm tội khơng cứu giúp người tình trạng 21 nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình Việt Nam 1.2.2 Ý nghĩa việc quy định tội khơng cứu giúp người 24 tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình Việt Nam 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển quy định tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng năm 1945 đến document, khoa luan4 of 98 28 tai lieu, luan van5 of 98 1.3.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng năm 1945 đến trước pháp 28 điển hóa lần thứ - Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 1.3.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến 31 trước pháp điển hóa lần thứ hai - Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 Chương 2: TỘI KHÔNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG 35 TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ BỘ LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm 35 đến tính mạng theo Bộ luật hình Việt Nam 2.1.1 Những dấu hiệu pháp lý hình 37 2.1.2 Hình phạt 46 2.2 51 Phân biệt tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng với số tội phạm khác theo luật hình Việt Nam 2.2.1 Phân biệt tội khơng cứu giúp người tình trạng 51 nguy hiểm đến tính mạng với tội giết người 2.2.2 Phân biệt tội khơng cứu giúp người tình trạng 53 nguy hiểm đến tính mạng với tội giúp người khác tự sát 2.2.3 Phân biệt tội không cứu giúp người tình trạng 55 nguy hiểm đến tính mạng với tội tử 2.2.4 Phân biệt tội khơng cứu giúp người tình trạng 56 nguy hiểm đến tính mạng với tội vơ ý làm chết người 2.3 Tội không cứu giúp người tình trạng Nguy hiểm 57 đến tính M ạng theo luật hình số nước giới 2.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 58 2.3.2 Bộ luật hình Nhật Bản 60 2.3.3 Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức 61 document, khoa luan5 of 98 tai lieu, luan van6 of 98 Chương 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO 65 HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI KHƠNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG 3.1 Thực tiễn xét xử tội khơng cứu giúp người tình 65 trạng nguy hiểm đến tính mạng 3.1.1 Tình hình xét xử 65 3.1.2 Một số tồn tại, vướng mắc nguyên nhân có 74 3.2 86 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 3.2.1 Về phương diện thực tiễn 88 3.2.2 Về phương diện lập pháp 89 3.2.3 Về phương diện lý luận 89 3.3 90 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Bộ luật hình Việt Nam tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 3.3.1 Hồn thiện Bộ luật hình Việt Nam 91 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 93 3.3.3 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán 97 tư pháp, tăng cường phối hợp chủ thể phòng ngừa tội phạm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 document, khoa luan6 of 98 tai lieu, luan van7 of 98 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Tổng số vụ, số bị cáo phải xét xử tổng số vụ, bị cáo 65 bảng 3.1 tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng phải giải toàn quốc giai đoạn năm (2009-2013) 3.2 Tổng số vụ, số bị cáo bị Tịa án xét xử tội khơng 68 cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng giai đoạn năm (2009-2013) 3.3 Phân tích chế tài theo định Tịa án 70 3.4 Đặc điểm nhân thân bị cáo bị xét xử tội 71 không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng giai đoạn 05 năm (2009-2013) 3.5 Tổng số vụ án, bị cáo Tòa án xét xử tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng tương quan với tội xâm phạm tính mạng người (các tội từ Điều 93 đến Điều 103 Bộ luật hình sự) giai đoạn 05 năm (2009-2013) document, khoa luan7 of 98 72 tai lieu, luan van8 of 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 3.1 Biểu đồ tổng số vụ án đưa xét xử tổng số vụ tội 66 không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng đưa xét xử toàn quốc giai đoạn năm (2009-2013) 3.2 Biểu đồ tổng số bị cáo đưa xét xử tổng số bị cáo 66 tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng đưa xét xử toàn quốc giai đoạn năm (2009-2013) 3.3 Biểu đồ tổng số vụ, số bị cáo đưa xét xử toàn quốc 66 giai đoạn năm (2009-2013) 3.4 Biểu đồ tổng số vụ án, bị cáo tội không cứu giúp người 67 tình trạng nguy hiểm đến tính mạng đưa xét xử toàn quốc giai đoạn năm (2009-2013) 3.5 Biểu đồ tổng số vụ Tòa án xét xử tội không cứu giúp 68 người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng giai đoạn năm (2009-2013) 3.6 Biểu đồ tổng số bị cáo bị Tòa án xét xử tội khơng 69 cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng giai đoạn năm (2009-2013) 3.7 Biểu đồ phân tích chế tài theo định Tịa án 70 3.8 Biểu đồ phân tích đặc điểm nhân thân bị cáo bị 71 xét xử tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng giai đoạn năm (2009-2013) 3.9 Biểu đồ tổng số vụ án, bị cáo Tòa án xét xử tội 73 xâm phạm tính mạng người giai đoạn năm (2009 - 2013) 3.10 Biểu đồ tổng số vụ án, bị cáo Tòa án xét xử tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng giai đoạn năm (2009 - 2013) document, khoa luan8 of 98 tai lieu, luan van9 of 98 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong sống người lợi ích nhân thân (tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm) có ý nghĩa quan trọng Chính mà Tuyên ngôn giới quyền người ngày 10/12/1948 Đại Hội đồng Liên hợp quốc tuyên bố: "Mọi người có quyền sống quyền an tồn cá nhân" Như vậy, quyền sống quyền trước tiên quan trọng người Mọi hành vi xâm phạm quyền sống người bị coi hành vi phạm tội nghiêm trọng phải bị nghiêm trị theo quy định pháp luật Việt Nam thừa nhận cam kết thực tốt quyền Lần lượt Hiến pháp nước ta (1946, 1959, 1980, 1992, 2013) thể tinh thần Đồng thời, cụ hóa điều 32, 609 Bộ luật dân năm 2005, Điều 8, Điều 24 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Bộ luật hình năm 1999 (được Quốc hội khóa X nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ từ ngày 18/11 đến ngày 21/12/1999), Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) dành Chương XII quy định tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Đây chương thứ hai Phần tội phạm cụ thể, đứng sau Chương XI quy định tội xâm phạm an ninh quốc gia Trong năm qua, lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng, tiềm lực kinh tế, sở vật chất kỹ thuật tăng cường Đời sống văn hóa, xã hội tiến nhiều mặt, sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; chương trình xóa đói, giảm nghèo thực đạt nhiều kết bật Song song với việc phát triển kinh tế - xã hội, Đảng document, khoa luan9 of 98 tai lieu, luan van10 of 98 Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo đảm quyền công dân, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tơn trọng, đặc biệt quyền sống Nhà nước Việt Nam đặc biệt ưu tiên có nỗ lực cao nhằm bảo đảm quyền sống cho người dân, kể quyền sống người phạm tội, quyền pháp luật Việt Nam bảo vệ Mọi hành vi xâm phạm đến quyền sống người (dù với lỗi cố ý hay vô ý) bị coi tội phạm bị xử lý pháp luật hình sở chung Bộ luật hình Việt Nam quy định hình phạt nghiêm khắc hành vi trực tiếp gián tiếp xâm phạm đến quyền sống người Về phương diện lý luận: Ở chừng mực định, quy định Bộ luật hình Việt Nam tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng cịn chưa cụ thể, rõ ràng, chưa bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, đặc biệt thiếu quy phạm định nghĩa không thống cách hiểu điều luật gây nên khơng khó khăn q trình điều tra, truy tố xét xử, dẫn đến việc áp dụng pháp luật chưa thống nhất, định tội danh sai bỏ sót tội phạm Về phương diện thực tiễn: Trong thời gian qua, quyền sống - tính mạng công dân bảo đảm nhiều phương diện Tuy vậy, nhiều nguy đe dọa sống người cần phòng ngừa, ngăn chặn chống lại hành vi xâm phạm tính mạng người Các hành vi không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng dẫn đến nạn nhân bị tử vong xảy nhiều nơi phạm vi nước Cụ thể, từ năm 2009 đến năm 2013, tổng số vụ án đưa xét xử 331.889 vụ án tổng số bị cáo bị đưa xét xử 593.979 bị cáo số vụ án đưa xét xử tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 22 vụ án (chiếm tỷ lệ 0,007%) tổng số bị cáo bị đưa xét xử tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 29 bị cáo 10 document, khoa luan10 of 98 tai lieu, luan van101 of 98 phạm không thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, thấy nạn nhân cần cứu giúp mà chủ thể cịn thấy có đủ điều kiện cứu nạn nhân Cần quy định rõ trường hợp, hạn chế chủ quan, khách quan (như lực, trình độ phương tiện kỹ thuật ) mà chủ thể không nhận thức có khả cứu giúp nạn nhân nên khơng có hành vi cứu giúp việc khơng cứu giúp khơng thỏa mãn dấu hiệu cấu thành tội phạm Thứ tư, việc "đang tình trạng nguy hiểm đến tính mạng" với hậu chết người có cần phải diễn biến liên tục hay khơng, việc không cứu giúp kịp thời hậu chết người có gián đoạn mặt thời gian có coi phạm tội hay khơng? Theo quan điểm chúng tơi cần có hướng dẫn theo hướng: "Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu nạn nhân bị chết phải bị truy tố, xét xử theo Điều 102 Bộ luật hình năm 1999 Trường hợp nạn nhân không can phạm cứu giúp người khác cứu giúp kịp thời bị tử vong can phạm trực tiếp chứng kiến nạn nhân vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng làm ngơ, song thực tế nạn nhân bị chết chỗ mà can phạm không nhận biết điều lại cho lúc nạn nhân chưa chết phạm tội theo quy định Điều 102 Bộ luật hình năm 1999" 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Nhà nước Việt Nam quản lý xã hội pháp luật, quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân phải có nghĩa vụ tơn trọng, thực nghiêm chỉnh pháp luật Tuy nhiên, thực trạng cho thấy không vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế xã hội lạc hậu, mà thành phố lớn nơi kinh tế xã hội phát triển, người dân biết hiểu rõ quy định pháp luật vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ họ 101 document, khoa luan101 of 98 tai lieu, luan van102 of 98 Có thể nói, vi phạm pháp luật tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng chủ yếu nhận thức người dân, họ cho hành vi hành vi vi phạm pháp luật mà đơn giản phụ thuộc vào lòng tốt người Nhận thức hoàn toàn sai lầm, nguyên nhân họ thiếu hiểu biết pháp luật Vì vậy, Nhà nước xã hội phải thường xuyên tiến hành công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân hình thức khác nhau; đặc biệt, cần chủ động phối hợp quan tư pháp xử lý nghiêm minh tội phạm tổ chức xét xử công khai, lưu động, để người dân có điều kiện hiểu biết pháp luật, mặt tránh vi phạm pháp luật, mặt khác góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm thân trước nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền người nói chung, tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nói riêng hoạt động truyền đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lớp dân cư, lứa tuổi để người biết quy định pháp luật lĩnh vực này, nhằm thuyết phục, vận động họ làm theo pháp luật, tạo thành thói quen hành vi người dân ln tn thủ, tôn trọng quyền người, danh dự, nhân phẩm đặc biệt quyền sống người khác tồn xã hội, với tính cách địi hỏi tất yếu công dân xã hội văn minh Vì phải coi cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người nói chung tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nói riêng biện pháp bản, thường xuyên, có ý nghĩa định biện pháp đấu tranh, phòng chống tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Bản chất việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ đích chủ thể giáo dục, tác động lên 102 document, khoa luan102 of 98 tai lieu, luan van103 of 98 đối tượng giáo dục nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật Trong lĩnh vực quyền người, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chờ đợi, ỷ lại vào điều kiện khách quan mà phải nỗ lực chủ quan, tức hành động có tổ chức, có định hướng, có ý thức cao chủ thể giáo dục nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen tơn trọng pháp luật quyền người, quyền sống, tôn trọng danh dự, nhân phẩm đối tượng giáo dục xã hội Với quan niệm chất giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật quyền người nói riêng nước ta, điều kiện việc trang bị tri thức pháp luật quyền người, bồi dưỡng tình cảm thói quen tơn trọng quyền sống, danh dự, nhân phẩm người người dân xã hội trách nhiệm tổ chức Đảng, tất quan máy nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, trước hết thuộc quan chức Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, Tư pháp Muốn nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền, tổ chức kinh tế, xã hội, cần thiết phải đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền người giáo viên giảng dạy pháp luật nhà trường, phóng viên, biên tập viên chuyên mục bảo đảm quyền người báo, đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, cán công chức công tác quan Tòa án, Viện kiểm sát, Tư pháp luật gia làm việc tổ chức nghề nghiệp (Hội luật gia, Đoàn luật sư, Tư vấn pháp lý ) Chính việc bồi dưỡng, đào tạo, chun mơn hóa đội ngũ báo viên, tuyên truyền viên quyền người, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người thực tế 103 document, khoa luan103 of 98 tai lieu, luan van104 of 98 Để nâng cao hiệu biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người, tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, cần phải xác định rõ mục đích biện pháp Từ đề nội dung hình thức, phương tiện thực biện pháp cho đáp ứng mục đích Vì vậy, nội dung phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền người tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, phải bao gồm phạm vi tương đối rộng, là: - Các thơng tin pháp luật quyền người tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (bao gồm kiến thức pháp luật văn pháp luật thực định) - Các thông tin việc thực pháp luật lĩnh vực quyền người, hành vi vi phạm tình hình tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, việc điều tra, xử lý hành vi vi phạm tội phạm Trong lĩnh vực này, cần ý đến loại phương tiện đặc thù giáo dục pháp luật định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động thi hành pháp luật quyền người, việc xử lý tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Tất hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, thực có ý nghĩa tích cực, tác động lành mạnh đến ý thức hành vi tuân thủ pháp luật người dân họ thấy định đắn, nghiêm minh, công việc áp dụng điều luật cụ thể để giải hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác cụ thể Bản thân quy phạm pháp luật, định quan, cá nhân có thẩm quyền lĩnh vực quyền người chứa đựng yếu tố giáo dục lớn phương tiện truyền tải nội dung giáo dục pháp luật trực tiếp 104 document, khoa luan104 of 98 tai lieu, luan van105 of 98 Việc xác định xác nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng cho đối tượng yếu tố có ý nghĩa định cho việc đạt tới mục đích giáo dục pháp luật Tuy nhiên, nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tự thân vào nhận thức, tình cảm người giáo dục, mà phải qua kênh truyền tải thông tin, cách thức biện pháp tác động định, phù hợp với khả tiếp cận đối tượng Do đó, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, khơng phụ thuộc vào nội dung mà cịn phụ thuộc vào hình thức, phương tiện phương pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phụ thuộc vào phù hợp nội dung, hình thức, phương tiện phương pháp với loại đối tượng cụ thể Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng thực yêu cầu mục đích, nội dung, hình thức, phương tiện phương pháp giáo dục trình bày đối tượng tác động trang bị tri thức, tình cảm, hành vi pháp luật cần thiết quyền người, tôn trọng bảo vệ sức khỏe, tính mạng người Từ đó, loại trừ bước thái độ thờ ơ, vô cảm, vô trách nhiệm tính mạng, sức khỏe người xã hội Đây biện pháp bản, có tầm quan trọng đặc biệt 3.3.3 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tư pháp, tăng cường phối hợp chủ thể phòng ngừa tội phạm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Hệ thống quan bảo vệ pháp luật Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án vừa có chức trực tiếp phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm, vừa tham mưu cho Nhà nước ban hành chủ trương, sách đấu tranh phù 105 document, khoa luan105 of 98 tai lieu, luan van106 of 98 hợp Trong chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích tình hình tội phạm nói chung, tội khơng cứu giúp người nói riêng, phân tích tình trạng phạm tội, xác định nguyên nhân, điều kiện phạm tội Một là, quan bảo vệ pháp luật cán làm công tác điều tra, truy tố xét xử phải nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước để vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, bảo đảm kết hợp hài hòa yêu cầu trị, pháp luật Hai là, từ thực tế cho thấy loại tội xảy nhiều số vụ bị khởi tố, truy tố, xét xử lại Có nhiều vụ sau thụ lí thiếu chứng có vi phạm q trình điều tra nên khơng thể đưa xét xử Vì vậy, điều cần thiết công tác điều tra, truy tố xét xử thi hành án phải tuân thủ theo quy định Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật chuyên ngành Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bước tạo điều kiện đảm bảo cho họ quyền thu thập xuất trình chứng gỡ tội giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đảm bảo tham gia đầy đủ người làm chứng người có liên quan đến vụ án để việc đánh giá chứng quan tiến hành tố tụng khách quan, xác Làm tốt cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng có hiệu đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp theo hướng đủ tiêu chuẩn chuyên môn, vững vàng phẩm chất trị, có tinh thần trách nhiệm, kịp thời phát xử lí tội phạm Thực biện pháp đấu tranh mạnh mẽ cơng tác phịng chống loại tội phạm loại tội phạm có tính ẩn Ba là, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân nguyên nhân phạm tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy 106 document, khoa luan106 of 98 tai lieu, luan van107 of 98 hiểm đến tính mạng cho thấy, tác hại hậu tội phạm gây cho xã hội đáng kể Vì vậy, xét xử nghiêm minh, pháp luật có tác dụng lớn việc giữ kỷ cương, trật tự xã hội, giữ vững lòng tin nhân dân vào quyền, quan bảo vệ pháp luật Tòa án xã hội Tuy nhiên, xét xử cần tôn trọng quyền người, quyền cơng dân lợi ích hợp pháp người phạm tội, phù hợp với sách hình Nhà nước ta đảm bảo công việc xử lý hành vi phạm tội Bên cạnh đó, quan bảo vệ pháp luật Tòa án cần tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật làm cho toàn xã hội, quần chúng nhân dân thấy tính chất nguy hiểm tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, thấy thiếu sót cơng tác quản lý, giáo dục từ tuyên truyền kịp thời, đầy đủ sâu rộng tới tầng lớp nhân dân Đặc biệt, cần chủ động phối hợp quan tư pháp xử lý nghiêm minh tội phạm tổ chức xét xử công khai, lưu động để nâng cao việc giáo dục, tuyên truyền pháp luật quần chúng nhân dân Bốn là, tăng cường mối quan hệ quan bảo vệ pháp luật với quan báo chí, phương tiện thơng tin đại chúng trình điều tra, truy tố xét xử vụ án tội cố ý không cứu giúp người Tăng thời lượng thông tin chuyên trang, chuyên mục Nhà nước pháp luật vụ án cịn có ý kiến khác nhau, bảo đảm tranh luận dân chủ, cơng khai, phát huy trí tuệ luật gia nhà thực tiễn 107 document, khoa luan107 of 98 tai lieu, luan van108 of 98 KẾT LUẬN Tóm lại, qua nghiên cứu đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học "Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình Việt Nam" cho phép rút số kết luận chung đây: Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng tội phạm độc lập, quy định Chương XVIII Bộ luật hình năm 1999 (các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người), người có lực trách nhiệm hình đủ 16 tuổi thực với lỗi cố ý thường lỗi cố ý gián tiếp, xâm phạm đến khách thể tính mạng người; việc người phạm tội có hành vi (khơng hành động) khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng có đủ điều kiện cứu giúp, ngăn chặn hậu chết người xảy Qua nghiên cứu lịch sử lập pháp hình sự, tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng lần quy định Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 nước ta, có ý nghĩa mặt lập pháp hình to lớn Nó đánh dấu trưởng thành kỹ thuật lập pháp hình nước ta lĩnh vực bảo vệ quyền người nói chung, quyền sống người nói riêng Việc thức ghi nhận mặt pháp lý hình tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng biểu cụ thể việc quy định quyền sống người quy định Điều 19 Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992): "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật" Mặc dù đạt nhiều thành tựu định, pháp luật hình tội phạm tồn số hạn chế, thiếu quy định chi tiết dẫn đến nhận thức, cách hiểu không thống định tội danh áp dụng pháp luật hình trình điều tra, truy tố xét xử tội khơng cứu giúp 108 document, khoa luan108 of 98 tai lieu, luan van109 of 98 người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Về lý luận thực tiễn, địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện hệ thống pháp luật hình tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người nói chung tội phạm nói riêng, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Trên sở nghiên cứu phân tích, nhận định, đánh giá tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tác giả luận văn mong muốn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn, sở đặc điểm tội phạm, với thực tiễn tình hình trị - xã hội để đề xuất số ý kiến bước đầu nguyên nhân xảy thực tiễn loại tội phạm này, nguyên nhân tồn tại, qua làm sở để đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình năm 1999 tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng 109 document, khoa luan109 of 98 tai lieu, luan van110 of 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Anh (2010), "Giảm hình phạt tử hình Bộ luật hình thể chế hóa quan điểm nhân đạo Đảng nhà nước ta", Tòa án nhân dân, (12), kỳ II, tr 15-19 Phạm Văn Beo (2006), "Về việc trì hình phạt tử hình luật hình Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (1), tr 72-75 Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giao thơng Bưu điện (1955), Nghị định số 348/NĐ ngày 13/12/1955 kèm theo Luật đường ngày 13/12/1955, Hà Nội Bộ Giao thông Bưu điện (1958), Nghị định số 44/NĐ ngày 27/5/1958 sửa đổi Luật đường ngày 03/12/1955, Hà Nội Nguyễn Văn Bốn (2003), "Khi hành vi khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng coi tội phạm Mối quan hệ nhân hành vi hậu tội này", Tòa án nhân dân, (2), tr 15-16, 27 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình (tập III), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2006), "Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực Tư pháp hình sự", Tịa án nhân dân, (11), tr 12-18 Lê Cảm (2006), "Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực Tư pháp hình sự", Tịa án nhân dân, (12), tr 7-13 10 Lê Cảm (Chủ biên), Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 110 document, khoa luan110 of 98 tai lieu, luan van111 of 98 11 Lê Văn Cảm, Nguyễn Khắc Hải (2009), "Tồn cầu hóa vấn đề quy định hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam nay", Kiểm sát, (4), tr 3-11 12 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/1005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), "Phân biệt tội giết người với số tội phạm khác xâm phạm tính mạng người", Tịa án nhân dân, (2), tr 13-15 19 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Việc định tội danh trường hợp phạm tội gây hậu chết người", Kiểm sát, (20), tr 12-18 20 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Hồng Hùng Hải (2008), Góp phần tìm hiểu quyền người Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 111 document, khoa luan111 of 98 tai lieu, luan van112 of 98 22 Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), Một số vấn đề lí luận thực tiễn hành vi giết người Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Lê Quốc Hiền (2002), "Nguyễn Văn Lưu phạm tội Khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng", Tịa án nhân dân, (7), tr 23-33 24 Trần Thị Hiền (Dịch) (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hịa (2009), Mơ hình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Hội đồng Chính phủ (1962), Nghị định số 203/CP ngày 19/11/1962 giao thông vận tải đường biển, Hà Nội 28 Vũ Hồng (2005), "Q T phạm tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng", Tịa án nhân dân, (13), tr 28-29 29 Nguyễn Văn Hương (2004), "Dấu hiệu thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng - quy định Điều 102 Bộ luật hình sự", Tịa án nhân dân, (5), tr 40-42 30 Phí Thị Ngọc Hương (2011), Tội vô ý làm chết người Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Lê Văn Luật (2010), Pháp luật hình Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Lê Thị Hồng Nhung (2011), "Tra theo Công ước quốc tế Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử hay trừng phạt dã man, vô nhân đạo hay hạ nhục người", Nhà nước pháp luật, (3), tr 75-81 33 Chu Thành Quang (2004), "Chưa đủ để kết luận Nguyễn Hồng T có phạm tội hay khơng", Tịa án nhân dân, (5), tr 23-40 112 document, khoa luan112 of 98 tai lieu, luan van113 of 98 34 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập - Phần tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; tội xâm phạm sở hữu, Nxb Lao động, Hà Nội (Tái có sửa chữa, bổ sung) 35 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 38 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 39 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 40 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 41 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 42 Thái Rết (2004), "Nguyễn Hồng T có phạm tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng khơng?", Tịa án nhân dân, tr 33-34 43 Bùi Ngọc Sơn (2009), "Bàn nguyên lý việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình", Kiểm sát, (4), tr 13-14 44 Hồ Sĩ Sơn (2009), "Hình phạt tử hình mối liên hệ hình phạt tử hình với nguyên tắc nhân đạo luật hình sự", Nhà nước pháp luật, (7), tr 56-62 45 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền người Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập 1, Hà Nội 48 Tịa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/NQ-HĐTPTANDTC ngày 29/11/1986 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985, Hà Nội 113 document, khoa luan113 of 98 tai lieu, luan van114 of 98 49 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Công văn số 24/1999/KHXX ngày 17/3/1999 việc giải đáp bổ sung số vấn đề áp dụng pháp luật, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Công văn số 159/2001/KHXX ngày 21/11/2001 việc góp ý kiến dự thảo Thông tư liên tịch Hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XII "Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người" Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (2009-2013), Thống kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm năm từ năm 2009 đến năm 2013, Hà Nội 52 Trung tâm nghiên cứu Quyền người - Quyền công dân (Crights) Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2010),, Những điều cần biết hình phạt tử hình, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hịa Liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Viện Chính sách cơng pháp luật - Trung tâm nhân quyền Nauy (2014), Quyền sống pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Hội thảo quốc tế, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu Quyền người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Viện Ngơn ngữ học (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 59 Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân theo Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 document, khoa luan114 of 98 tai lieu, luan van115 of 98 60 Trịnh Tiến Việt (Chủ biên) (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đổi đất nước, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc, Hà Nội Tiếng Anh: 61 OHCHR, Freequently Asked Questions on a Human Rights-based Apporoach to Development Cooperation, New York and Geneva, 2006, tr.1 62 United Nations, Human Rights: Question and Answers, Geneva, 1994, tr.4 115 document, khoa luan115 of 98 ... hợp người có hành vi cứu giúp khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng khơng bị coi tội phạm - Người phạm tội thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng Người tình trạng nguy. .. CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI KHÔNG CỨU GIÚP NGƯỜI ĐANG Ở TRONG TÌNH TRẠNG NGUY HIỂM ĐẾN TÍNH MẠNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.2.1 Khái niệm tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng... tài: "Tội không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng theo luật hình Việt Nam" làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tội không cứu giúp người tình

Ngày đăng: 26/03/2022, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan