32 câu tự luận thi công chức CHUYÊN NGÀNH hợp tác QUỐC tế 2022 32 câu tự luận thi công chức CHUYÊN NGÀNH hợp tác QUỐC tế 2022 32 câu tự luận thi công chức CHUYÊN NGÀNH hợp tác QUỐC tế 2022 32 câu tự luận thi công chức CHUYÊN NGÀNH hợp tác QUỐC tế 2022
https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân TẬP 3: 32 I T LU N CHUYÊ HỢP TÁC QUỐC TẾ (CÓ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI) (Dành cho thí sinh ơn thi công chức tỉnh) (Cập nhật bổ sung ngày 01/03/2021) Thái Bình - ngày 01/03/2021 NH https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Ậ n n Câu Anh/chị cho biết nội dung thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Câu Anh/chị cho biết nguyên tắc ký kết thực thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Câu Anh/chị cho biết quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017 bao gồm nội dung nào? Câu Anh/chị cho biết Cơ quan quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế; Hình thức chấp nhận ràng buộc thỏa thuận quốc tế; Ngôn ngữ thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Câu Anh/chị cho biết trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội, quan Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Câu Anh/chị cho Thẩm quyền định trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Câu Anh/chị cho biết nguyên tắc ký kết thực thỏa thuận quốc tế; Thẩm quyền định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Câu Anh/chị cho biết thẩm quyền định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh quan cấp tỉnh; Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh quan cấp tỉnh theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Câu Anh/chị cho biết thẩm quyền định trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh quan trung ương tổ chức theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Câu 10 Anh/chị cho biết mục tiêu; quan điểm đạo chủ trương, sách chung thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ theo Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 BCH Trung ương Đảng khóa XII? Câu 11 Anh/chị cho biết chủ trương, sách cụ thể hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật; Nâng cao lực cạnh tranh theo Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 BCH Trung ương Đảng khóa XII quy định nào? Câu 12 Anh/chị cho biết chủ trương, sách cụ thể tập trung ưu tiên phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn theo Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 BCH Trung ương Đảng khóa XII quy định nào? https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Câu 13 Anh/chị cho biết chủ trương, sách cụ thể nâng cao phát huy hiệu uy tín vị quốc tế theo Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 BCH Trung ương Đảng khóa XII quy định nào? Câu 14 Anh/chị cho biết chủ trương, sách cụ thể bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc; Giải tốt vấn đề xã hội; Giải tốt vấn đề môi trường theo Nghị số 06-NQ/TW ngày 05/11/2016 BCH Trung ương Đảng khóa XII quy định nào? Câu 15 Anh/chị cho biết Nguyên tắc thực hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật theo Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 Chính phủ? Câu 16 Anh/chị cho biết nội dung Hợp tác xây dựng pháp luật theo Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014của Chính phủ? Câu 17 Anh/chị cho biết Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng pháp luật theo Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 Chính phủ? Câu 18 Anh/chị cho biết Trách nhiệm giám sát, đánh giá việc thực hợp tác quốc tế pháp luật theo Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014của Chính phủ? Câu 19 Anh/chị cho biết sách thuế, phí lệ phí hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới thương nhân theo Nghị định 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Chính phủ? Câu 20 Anh/chị cho biết nội dung: Chủ thể hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa chợ biên giới; Kiểm dịch hàng hóa mua bán, trao đổi chợ biên giới theo Nghị định 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Chính phủ? Câu 21 Anh/chị cho biết nội xuất nhập cảnh người phương tiện Việt Nam hoạt động thương mại biên giới theo Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Chính phủ? Câu 22 Anh/chị cho biết nội xuất xuất nhập cảnh người phương tiện nước có chung biên giới hoạt động thương mại biên giới theo Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Chính phủ? Câu 23 Anh/chị cho biết mục tiêu quan điểm đạo công tác ngoại giao kinh tế giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 15/4/2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng? Câu 24 Anh/chị cho biết nội dung, nhiệm vụ cụ thể công tác ngoại giao kinh tế theo Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 15/4/2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng? Câu 25 Anh/chị cho biết trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc đẩy mạnh tiến độ, nâng cao hiệu thực Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạothuận lợi thương mại theo Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 29/6/2017 Thủ tướng Chính phủ? Câu 26 Anh/chị cho biết trách nhiệm Bộ Tài việc đẩy mạnh tiến độ, nâng cao hiệu thực Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN vào tạo thuận lợi thương mại theo Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 29/6/2017 Thủ tướng Chính phủ? https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Câu 27 Anh/chị cho biết phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Câu 28 Anh/chị cho biết thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Câu 29 Anh/chị cho biết quy trình tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Câu 30 Anh/chị cho biết quy trình tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc thẩm quyền định Thủ trưởng quan Trung ương, địa phương theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Câu 31 Anh/chị cho biết theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ tổ chức nước ngồi tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam phải thực theo quy trình nào? Câu 32 Anh/chị cho biết trách nhiệm quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? https://tracnghiemcongchuc.com/ ƯỚ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân DẪ RẢ Ờ Câu Anh/chị cho biết nội dung thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Trả lời: ội dun t ỏa t uận quốc tế Thỏa thuận quốc tế cam kết văn hợp tác quốc tế ký kết nhân danh quan nhà nước trung ương, quan cấp tỉnh, quan trung ương tổ chức phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn với nhiều bên ký kết nước ngồi, trừ nội dung sau đây: a) Hịa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; b) Quyền nghĩa vụ công dân, tương trợ tư pháp; c) Tham gia tổ chức quốc tế liên phủ; d) Hỗ trợ phát triển thức thuộc quan hệ cấp Nhà nước Chính phủ Việt Nam; đ) Các vấn đề khác thuộc quan hệ cấp Nhà nước Chính phủ theo quy định pháp luật Thỏa thuận quốc tế ký kết với tên gọi Thỏa thuận, Bản ghi nhớ, Biên thỏa thuận, Biên trao đổi, Chương trình hợp tác, Kế hoạch hợp tác tên gọi khác Câu Anh/chị cho biết nguyên tắc ký kết thực thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Trả lời: uyên tắc ký kết v t ực iện t ỏa t uận quốc tế Việc ký kết thực thỏa thuận quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Phù hợp với lợi ích quốc gia, đường lối đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phù hợp với nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội quốc gia nguyên tắc khác pháp luật quốc tế; phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên quy định lĩnh vực; Phù hợp với Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan ký kết thỏa thuận quốc tế; Bảo đảm tính khả thi hiệu thỏa thuận quốc tế ký kết; https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Chỉ có giá trị ràng buộc quan ký kết thỏa thuận quốc tế; không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý quốc tế Nhà nước Chính phủ Việt Nam; Cơ quan nhà nước trung ương, quan cấp tỉnh, quan trung ương tổ chức có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh thỏa thuận quốc tế ký kết nhân danh quan đó, đồng thời có quyền địi hỏi bên ký kết nước phải thực nghiêm chỉnh thỏa thuận quốc tế Câu Anh/chị cho biết quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017 bao gồm nội dung nào? Trả lời: uản lý n nước ký kết v t ực iện t ỏa t uận quốc tế Nội dung quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế bao gồm: Ban hành văn quy phạm pháp luật ký kết thực thỏa thuận quốc tế; Bảo đảm việc ký kết thực thỏa thuận quốc tế theo quy định pháp luật; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật ký kết thực thỏa thuận quốc tế; Tổ chức thống kê, lưu trữ thỏa thuận quốc tế; Giám sát, kiểm tra, tra, xử lý vi phạm quy định pháp luật ký kết thực thỏa thuận quốc tế; Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động ký kết thực thỏa thuận quốc tế Câu Anh/chị cho biết Cơ quan quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế; Hình thức chấp nhận ràng buộc thỏa thuận quốc tế; Ngôn ngữ thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Trả lời: quan quản lý n nước ký kết v t ực iện t ỏa t uận quốc tế Chính phủ thống quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế Cơ quan nhà nước trung ương, quan cấp tỉnh quan quản lý hoạt động đối ngoại tổ chức, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn phối hợp với Bộ Ngoại giao thực quản lý nhà nước ký kết thực thỏa thuận quốc tế ìn t ức c ấp n ận r n buộc t ỏa t uận quốc tế Cơ quan nhà nước trung ương, quan cấp tỉnh quan trung ương tổ chức chấp nhận ràng buộc thỏa thuận quốc tế hành vi sau đây: Ký thỏa thuận quốc tế; Trao đổi văn kiện tạo thành thỏa thuận quốc tế; https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Hành vi khác theo thỏa thuận với bên ký kết nước ngồi ơn n ữ t ỏa t uận quốc tế Thỏa thuận quốc tế phải có văn tiếng Việt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác bên Việt Nam bên ký kết nước Văn tiếng Việt phải bảo đảm xác nội dung thống hình thức với văn tiếng nước ngồi thỏa thuận quốc tế Trong trường hợp thỏa thuận quốc tế ký tiếng nước ngồi bên Việt Nam có trách nhiệm dịch thỏa thuận quốc tế tiếng Việt Câu Anh/chị cho biết trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Quốc hội, quan Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Trả lời: rìn tự, t ủ tục ký kết t ỏa t uận quốc tế n ân dan uốc ội, quan uốc ội, quan iúp việc uốc ội Trước tiến hành ký kết thỏa thuận quốc tế, quan Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội có trách nhiệm lấy ý kiến văn ủy ban đối ngoại Quốc hội, Bộ Ngoại giao quan có liên quan đến hoạt động hợp tác thuộc thỏa thuận quốc tế Cơ quan lấy ý kiến quy định khoản Điều có trách nhiệm trả lời văn thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn lấy ý kiến Chủ tịch Quốc hội, người đứng đầu quan Quốc hội, người đứng đầu quan giúp việc Quốc hội định tiến hành ký kết ủy quyền cho người khác ký thỏa thuận quốc tế sau nhận văn trả lời quan lấy ý kiến quy định khoản Điều Trong trường hợp có ý kiến khác quan Quốc hội quan giúp việc Quốc hội quan lấy ý kiến quy định khoản Điều trình tự, thủ tục tiến hành sau: a) Cơ quan Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội có trách nhiệm trình Chủ tịch Quốc hội cho ý kiến việc ký kết thỏa thuận quốc tế; b) Chủ tịch Quốc hội định văn việc ký kết thỏa thuận quốc tế thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ quan Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội trình; c) Người đứng đầu quan Quốc hội, người đứng đầu quan giúp việc Quốc hội tiến hành ký kết ủy quyền cho người khác ký thỏa thuận quốc tế sau có định đồng ý văn Chủ tịch Quốc hội quy định điểm b khoản Sau ký kết thỏa thuận quốc tế, quan Quốc hội, quan giúp việc Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Quốc hội văn bản, đồng thời gửi ủy ban đối ngoại Quốc hội, Bộ Ngoại giao thỏa thuận quốc tế ký kết để thông báo Câu Anh/chị cho Thẩm quyền định trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Trả lời: https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân ẩm quyền địn việc ký kết t ỏa t uận quốc tế n ân dan òa án n ân dân tối cao, iện kiểm sát n ân dân tối cao, Kiểm tốn nước Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn Nhà nước rìn tự, t ủ tục ký kết t ỏa t uận quốc tế n ân dan òa án n ân dân tối cao, iện kiểm sát n ân dân tối cao, Kiểm toán nước Trước tiến hành ký kết thỏa thuận quốc tế, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn Nhà nước có trách nhiệm lấy ý kiến văn ủy ban đối ngoại Quốc hội, Bộ Ngoại giao quan có liên quan đến hoạt động hợp tác thuộc thỏa thuận quốc tế Cơ quan lấy ý kiến quy định khoản Điều có trách nhiệm trả lời văn thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn lấy ý kiến Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước định tiến hành ký kết ủy quyền cho người khác ký thỏa thuận quốc tế sau nhận văn trả lời quan lấy ý kiến quy định khoản Điều Trong trường hợp có ý kiến khác Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Kiểm toán Nhà nước quan lấy ý kiến quy định khoản Điều trình tự, thủ tục tiến hành sau: a) Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn Nhà nước có trách nhiệm trình ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến việc ký kết thỏa thuận quốc tế; b) ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến văn việc ký kết thỏa thuận quốc tế thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn Nhà nước trình; c) ý kiến ủy ban thường vụ Quốc hội quy định điểm b khoản sở để Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước định tiến hành ký kết ủy quyền cho người khác ký thỏa thuận quốc tế Sau ký kết thỏa thuận quốc tế, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn Nhà nước có trách nhiệm báo cáo ủy ban thường vụ Quốc hội văn bản, đồng thời gửi ủy ban đối ngoại Quốc hội, Bộ Ngoại giao thỏa thuận quốc tế ký kết để thông báo Câu Anh/chị cho biết nguyên tắc ký kết thực thỏa thuận quốc tế; Thẩm quyền định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Trả lời: uyên tắc ký kết v t ực iện t ỏa t uận quốc tế Việc ký kết thực thỏa thuận quốc tế phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Phù hợp với lợi ích quốc gia, đường lối đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phù hợp với nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội quốc gia nguyên tắc khác pháp luật quốc tế; phù hợp với điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên quy định lĩnh vực; Phù hợp với Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan ký kết thỏa thuận quốc tế; Bảo đảm tính khả thi hiệu thỏa thuận quốc tế ký kết; Chỉ có giá trị ràng buộc quan ký kết thỏa thuận quốc tế; không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp lý quốc tế Nhà nước Chính phủ Việt Nam; Cơ quan nhà nước trung ương, quan cấp tỉnh, quan trung ương tổ chức có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh thỏa thuận quốc tế ký kết nhân danh quan đó, đồng thời có quyền địi hỏi bên ký kết nước ngồi phải thực nghiêm chỉnh thỏa thuận quốc tế ẩm quyền địn việc ký kết t ỏa t uận quốc tế n ân dan bộ, quan n an bộ, quan t uộc ín p ủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ rìn tự, t ủ tục ký kết t ỏa t uận quốc tế n ân dan bộ, quan n an bộ, quan t uộc ín p ủ Trước tiến hành ký kết thỏa thuận quốc tế, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm lấy ý kiến văn Bộ Ngoại giao quan có liên quan đến hoạt động hợp tác thuộc thỏa thuận quốc tế Cơ quan lấy ý kiến quy định khoản Điều có trách nhiệm trả lời văn thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn lấy ý kiến Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ định tiến hành ký kết ủy quyền cho người khác ký thỏa thuận quốc tế sau nhận văn trả lời quan lấy ý kiến quy định khoản Điều Trong trường hợp có ý kiến khác bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ quan lấy ý kiến quy định khoản Điều trình tự, thủ tục tiến hành sau: a) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến việc ký kết thỏa thuận quốc tế; https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân b) Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến văn việc ký kết thỏa thuận quốc tế thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ trình; c) ý kiến Thủ tướng Chính phủ quy định điểm b khoản sở để Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ định tiến hành ký kết ủy quyền cho người khác ký thỏa thuận quốc tế Sau ký kết thỏa thuận quốc tế, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ văn bản, đồng thời gửi Bộ Ngoại giao thỏa thuận quốc tế ký kết để thông báo Câu Anh/chị cho biết thẩm quyền định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh quan cấp tỉnh; Trình tự, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh quan cấp tỉnh theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Trả lời: ẩm quyền địn việc ký kết t ỏa t uận quốc tế n ân dan quan cấp tỉn Người đứng đầu quan cấp tỉnh định việc ký kết thỏa thuận quốc tế nhân danh quan cấp tỉnh rìn tự, t ủ tục ký kết t ỏa t uận quốc tế n ân dan quan cấp tỉn Trước tiến hành ký kết thỏa thuận quốc tế, quan cấp tỉnh có trách nhiệm lấy ý kiến văn Bộ Ngoại giao quan có liên quan đến hoạt động hợp tác thuộc thỏa thuận quốc tế Cơ quan lấy ý kiến quy định khoản Điều có trách nhiệm trả lời văn thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn lấy ý kiến Người đứng đầu quan cấp tỉnh định tiến hành ký kết ủy quyền cho người khác ký thỏa thuận quốc tế sau nhận văn trả lời quan lấy ý kiến quy định khoản Điều Trong trường hợp có ý kiến khác quan cấp tỉnh quan lấy ý kiến quy định khoản Điều trình tự, thủ tục tiến hành sau: a) Cơ quan cấp tỉnh có trách nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến việc ký kết thỏa thuận quốc tế; b) Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến văn việc ký kết thỏa thuận quốc tế thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ quan cấp tỉnh trình; c) ý kiến Thủ tướng Chính phủ quy định điểm b khoản sở để người đứng đầu quan cấp tỉnh định tiến hành ký kết ủy quyền cho người khác ký thỏa thuận quốc tế Sau ký kết thỏa thuận quốc tế, quan cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo Thủ tướng Chính phủ văn bản, đồng thời gửi Bộ Ngoại giao thỏa thuận quốc tế ký kết để thông báo https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân - Khẩn trương xây dựng, hoàn thiện thực nghiêm quy định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng môi trường Thúc đẩy xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường bảo vệ môi trường Mỗi người dân người thực giám sát thực tế bảo vệ môi trường để kịp thời ngăn chặn, thông báo, tố cáo hành vi vi phạm, hủy hoại môi trường Khai thác, sử dụng khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường Đẩy mạnh điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, hoàn thiện quy hoạch tăng cường quản lý, giám sát, sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên Khai thác sử dụng bền vững nguồn nước; chủ động hợp tác quốc tế việc bảo vệ, quản lý sử dụng bền vững nguồn nước xuyên quốc gia, nguồn nước Sông Mê Công Tăng cường bảo vệ phát triển rừng, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Câu 15 Anh/chị cho biết Nguyên tắc thực hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật theo Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 Chính phủ? Trả lời: uyên tắc t ực iện oạt độn ợp tác quốc tế p áp luật Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, đảm bảo độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Bảo đảm tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình thực hoạt động hợp tác quốc tế pháp luật Bình đẳng khơng can thiệp vào công việc nội Bảo đảm tính hiệu quả, thiết thực khơng trùng lặp Đề cao trách nhiệm Thủ trưởng quan chủ quản bảo đảm pháp luật, hiệu việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, viện trợ phi Chính phủ nước hợp tác quốc tế pháp luật Việc xây dựng, phê duyệt, quản lý thực chương trình, dự án, viện trợ phi dự án pháp luật phải tuân theo quy định Nghị định này, quy định pháp luật quản lý, sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ, viện trợ phi Chính phủ nước ngồi văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Câu 16 Anh/chị cho biết nội dung Hợp tác xây dựng pháp luật theo Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014của Chính phủ? Trả lời ợp tác xây dựn p áp luật https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Hợp tác xây dựng pháp luật thực thơng qua hình thức cung cấp chuyên gia, hỗ trợ thông tin tài liệu, tổ chức khảo sát phục vụ việc xây dựng pháp luật, tổ chức hội nghị, hội thảo xây dựng pháp luật có sử dụng ODA, vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, viện trợ phi Chính phủ nước ngồi Việc tổ chức hội nghị, hội thảo xây dựng pháp luật thực theo quy định Điều 13 Nghị định Sau kết thúc hoạt động, quan chủ quản có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu kết đầu thực việc chia sẻ thông tin, kết hợp tác quốc tế pháp luật theo quy định Điều 14 Nghị định Câu 17 Anh/chị cho biết Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng pháp luật theo Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014 Chính phủ? Trả lời: ợp tác đ o tạo, bồi dưỡn p áp luật Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng pháp luật thực thơng qua hình thức: a) Cung cấp chuyên gia tư vấn thực nghiên cứu liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng pháp luật; b) Trao đổi giảng viên; c) Tổ chức khảo sát kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng pháp luật; tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn pháp luật Việc tổ chức hội nghị, hội thảo với mục đích bồi dưỡng, tập huấn pháp luật thực theo quy định Điều 13 Nghị định Các hoạt động hợp tác khác đào tạo, bồi dưỡng pháp luật thực theo quy định pháp luật Sau kết thúc hoạt động, quan chủ quản có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu kết đầu thực việc chia sẻ thông tin, kết hợp tác quốc tế pháp luật theo quy định Điều 14 Nghị định Câu 18 Anh/chị cho biết Trách nhiệm giám sát, đánh giá việc thực hợp tác quốc tế pháp luật theo Nghị định số 113/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2014của Chính phủ? Trả lời: rác n iệm iám sát, đán iá việc t ực iện ợp tác quốc tế p áp luật Ban Quản lý chương trình, dự án có trách nhiệm thường xuyên giám sát, đánh giá chương trình, dự án hợp tác pháp luật https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Chủ chương trình, dự án có trách nhiệm đạo, đơn đốc, hỗ trợ Ban Quản lý chương trình, dự án việc giám sát, đánh giá chương trình, dự án hợp tác pháp luật Cơ quan chủ quản chủ trì lập kế hoạch, phối hợp với quan liên quan tiến hành thuê tư vấn tiến hành đánh giá tác động chương trình, dự án hợp tác pháp luật Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan có liên quan thiết lập vận hành hệ thống thông tin giám sát, đánh giá chương trình, dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ thông tin khai thác hệ thống Câu 19 Anh/chị cho biết sách thuế, phí lệ phí hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới thương nhân theo Nghị định 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Chính phủ? Trả lời: ín sác t uế, p í v lệ p í Thương nhân hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới phải thực đầy đủ nghĩa vụ thuế, phí, lệ phí theo quy định pháp luật Hàng hóa mua bán, trao đổi qua biên giới hưởng ưu đãi theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Hàng hóa xuất hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới thương nhân quy định Nghị định hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy định pháp luật Thuế, phí lệ phí hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa qua biên giới thương nhân thực theo quy định pháp luật Câu 20 Anh/chị cho biết nội dung: Chủ thể hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa chợ biên giới; Kiểm dịch hàng hóa mua bán, trao đổi chợ biên giới theo Nghị định 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Chính phủ? Trả lời: ủ t ể oạt độn mua bán, trao đổi n óa c ợ biên iới Thương nhân, cá nhân mang quốc tịch Việt Nam, có hộ thường trú khu vực biên giới có giấy phép quan cơng an có thẩm quyền cho cư trú khu vực biên giới Thương nhân, cá nhân mang quốc tịch nước có chung biên giới, có giấy tờ có giá trị sử dụng sau: Hộ chiếu, Giấy chứng minh thư biên giới, Thẻ Căn cước công dân (áp dụng cư dân biên giới tuyến https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân biên giới đất liền Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia), Giấy thông hành xuất nhập cảnh vùng biên giới, giấy tờ có giá trị xuất nhập cảnh khác cấp theo quy định pháp luật nước có chung biên giới; thương nhân, hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh nước có chung biên giới cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nước có chung biên giới Thương nhân, hộ kinh doanh, cá nhân có đăng ký kinh doanh nước có chung biên giới phép mua bán, trao đổi hàng hóa chợ biên giới phải thực theo quy định pháp luật Việt Nam Kiểm dịc n óa mua bán, trao đổi c ợ biên iới Hàng hóa mua bán, trao đổi chợ biên giới thuộc đối tượng phải kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật, thực vật, thủy sản theo quy định pháp luật kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật, thực vật, thủy sản Hàng hóa mua bán, trao đổi chợ biên giới phải kiểm tra, kiểm soát chất lượng, an tồn thực phẩm Khi hàng hóa nhập từ nước có chung biên giới đưa vào chợ biên giới phải thực kiểm dịch với quan kiểm dịch cửa biên giới nơi hàng hóa nhập Hàng hóa xuất từ chợ biên giới sang nước có chung biên giới thực kiểm dịch theo quy định pháp luật Câu 21 Anh/chị cho biết nội xuất nhập cảnh người phương tiện Việt Nam hoạt động thương mại biên giới theo Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Chính phủ? Trả lời: Xuất n ập cản n ười v p ươn tiện t ươn mại biên iới iệt am tron oạt độn Chủ hàng người chủ hàng ủy quyền, chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải hàng hóa, nhân viên phục vụ xe, tàu, thuyền phải có loại giấy tờ có giá trị sử dụng sau: Hộ chiếu, Giấy Chứng minh nhân dân, Thẻ Căn cước công dân (áp dụng cư dân biên giới tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia), Giấy Thông hành xuất nhập cảnh vùng biên giới (Hộ chiếu thuyền viên tàu, thuyền) giấy tờ qua lại biên giới khác theo quy định pháp luật Việt Nam Riêng người điều khiển phương tiện, ngồi giấy tờ quy định nêu cịn phải có giấy phép điều khiển phương tiện phù hợp với loại phương tiện điều khiển https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải hàng hóa vào địa điểm khu vực biên giới phải xuất trình nộp giấy tờ theo quy định pháp luật hành Phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải hàng hóa chủ thể kinh doanh Việt Nam qua cửa khẩu, lối mở biên giới quy định Nghị định để vào chợ biên giới nước có chung biên giới, phải chịu kiểm tra, kiểm soát lực lượng quản lý chuyên ngành cửa khẩu, lối mở biên giới; trường hợp vào sâu nội địa nước có chung biên giới phải tiến hành thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh cho người phương tiện theo quy định pháp luật Việt Nam nước có chung biên giới Việc quản lý phương tiện Việt Nam xuất nhập cảnh qua biên giới để giao nhận hàng hóa khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới sau quay lại ngày phương tiện vận tải cá nhân, tổ chức khu vực biên giới thường xuyên qua lại biên giới thực theo quy định pháp luật Người phương tiện vận tải hàng hóa quy định Điều có nhu cầu vào điểm chuyển tải hàng hóa quy định Hiệp định vận tải Chính phủ Việt Nam nước có chung biên giới để giao nhận hàng hóa phải thực theo quy định Hiệp định, Nghị định thư văn thỏa thuận khác ký kết nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có chung biên giới xuất nhập cảnh vận tải hàng hóa Câu 22 Anh/chị cho biết nội xuất xuất nhập cảnh người phương tiện nước có chung biên giới hoạt động thương mại biên giới theo Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/1/2018 Chính phủ? Trả lời: Xuất n ập cản n ười v p ươn tiện nước có c un biên iới Cơng dân nước có chung biên giới chủ hàng người chủ hàng ủy quyền, chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện nhân viên phục vụ phương tiện vận tải hàng hóa nước có chung biên giới theo phương tiện vận tải hàng hóa qua cửa khẩu, lối mở biên giới quy định Nghị định để vào điểm giao, nhận hàng hóa Hộ chiếu, Hộ chiếu thuyền viên, Giấy Chứng minh nhân dân (áp dụng cư dân biên giới tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Lào, Việt Nam - Cam-pu-chia) Giấy Thông hành xuất nhập cảnh vùng biên giới quan có thẩm quyền nước có chung biên giới cấp giấy tờ qua lại biên giới khác theo quy định hành pháp luật Việt Nam Phương tiện vận tải hàng hóa nước có chung biên giới qua cửa biên giới theo quy định Nghị định để vào điểm giao, nhận hàng hóa quan có thẩm quyền Việt Nam quy định khu vực biên giới https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Phương tiện công dân nước có chung biên giới người điều khiển phương tiện vận tải hàng hóa chủ thể kinh doanh nước có chung biên giới ra, vào chợ biên giới, chợ cửa chợ Khu kinh tế cửa Việt Nam để vận chuyển hàng hóa phải chịu kiểm tra, kiểm sốt, kiểm dịch quan quản lý nhà nước chuyên ngành cửa khẩu; có nhu cầu khỏi phạm vi chợ biên giới để vào nội địa Việt Nam phải thực thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh cho người phương tiện theo quy định hành pháp luật Việt Nam Phương tiện nước có chung biên giới vào khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới Việt Nam để giao nhận hàng hóa sau quay nước ngày phương tiện vận tải cá nhân, tổ chức khu vực biên giới thường xuyên qua lại khu vực biên giới ngày kê khai tờ khai hải quan nộp hồ sơ phương tiện phải chịu kiểm tra, kiểm soát, kiểm dịch quan quản lý nhà nước chuyên ngành cửa Việc quản lý phương tiện nước có chung biên giới vào khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới Việt Nam để giao nhận hàng hóa khu vực cửa sau quay lại ngày phương tiện vận tải cá nhân, tổ chức khu vực biên giới thường xuyên qua lại biên giới thực theo quy định pháp luật Việt Nam Trường hợp người phương tiện nước có chung biên giới có nhu cầu vào địa điểm khác khu vực cửa khẩu, lối mở biên giới để giao nhận hàng hóa phải thực theo quy định Hiệp định, Nghị định thư văn thỏa thuận khác ký kết nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước có chung biên giới xuất nhập cảnh vận tải hàng hóa Câu 23 Anh/chị cho biết mục tiêu quan điểm đạo công tác ngoại giao kinh tế giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá theo Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 15/4/2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng? Trả lời: 1- ục tiêu ngoại giao kinh tế chủ động tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi, tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 2- uan điểm c ỉ đạo côn tác n oại iao kin tế - Ngoại giao kinh tế nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên hoạt động đối ngoại bao gồm hoạt động đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, góp phần thực tốt nhiệm vụ phát triển đảm bảo an ninh đất nước - Ngoại giao kinh tế phải bám sát chủ trương, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ, gắn kết trị - ngoại giao với kinh tế, phát huy tối đa quan hệ trị thuận lợi lợi ngoại giao phục vụ phát triển hội nhập kinh tế quốc tế đất nước https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân - Ngoại giao kinh tế cần đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu đưa nước ta phát triển nhanh bền vững, xác lập vị Việt Nam tầm cao kinh tế giới cộng đồng quốc tế Câu 24 Anh/chị cho biết nội dung, nhiệm vụ cụ thể công tác ngoại giao kinh tế theo Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 15/4/2010 Ban Chấp hành Trung ương Đảng? Trả lời: ữn nội dun , n iệm vụ cụ t ể côn tác n oại iao kin tế 1- Tiếp tục mở rộng đưa quan hệ nước ta với nước, tổ chức tập đồn kinh tế, tài quốc tế vào chiều sâu; xây dựng chiến lược quan hệ kinh tế với nước, ý gắn kết quan hệ kinh tế với quan hệ trị, tạo lợi ích đan xen với đối tác nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế, an ninh cho đất nước; chủ động tham gia diễn đàn đa phương để vừa hợp tác giải vấn đề chung khu vực toàn cầu, vừa tranh thủ tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao vị đất nước tích cực đóng góp vào hình thành trật tự kinh tế giới công bằng, dân chủ 2- Các cấp, ngành, địa phương chủ động đưa nội dung kinh tế vận động viện trợ, tranh thủ nguồn vốn, công nghệ, tri thức phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố; mở rộng thị trường xuất nhập hàng hoá dịch vụ, xuất lao động, thu hút du lịch, đầu tư nước vào hoạt động đối ngoại; tăng cường đào tạo, bồi dưỡng bố trí cán bộ, nguồn lực cần thiết phục vụ cho hoạt động ngoại giao kinh tế 3- Các quan tham mưu, viện nghiên cứu, quan đại diện Việt Nam nước quan hữu quan khác thường xuyên phối hợp, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo tình hình vấn đề kinh tế giới, khu vực; nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế nước, lý thuyết kinh tế mơ hình phát triển mới; nghiên cứu pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại quốc tế nước để đóng góp vào việc xây dựng pháp luật sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung, kinh tế đối ngoại nói riêng Đảng Nhà nước, xây dựng chiến lược phương án kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 4- Các quan làm công tác đối ngoại kinh tế đối ngoại, đặc biệt ngoại giao, công thương, kế hoạch - đầu tư, nông nghiệp - phát triển nông thôn, tăng cường phối hợp với quan hữu quan tích cực hỗ trợ ngành, địa phương doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại thông qua : (1) Cung cấp thông tin, tham mưu vấn đề kinh tế, pháp luật, tập quán kinh doanh thương mại quốc tế; (2) Đột phá, mở quan hệ với đối tác; (3) Đồng hành, hỗ trợ ngành, địa phương, doanh nghiệp hợp tác quốc tế, tiến hành hoạt động quảng bá quốc gia, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, khai thác nguồn vốn bên ngoài, thu hút đầu tư, du lịch, xuất lao động đầu tư nước ngoài, hỗ trợ xử lý tranh chấp kinh tế - thương mại để bảo vệ lợi ích doanh nghiệp công dân Việt Nam nước ngồi; (4) Đơn đốc https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân thực cam kết, thoả thuận với đối tác quốc tế; (5) Hỗ trợ ngành, địa phương đào tạo cán đối ngoại ngoại giao kinh tế; (6) Phát huy lợi mạng lưới quan đại diện Việt Nam nước để đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế 5- Tiếp tục cụ thể hố tích cực triển khai chủ trương Đảng Nhà nước cộng đồng người Việt Nam nước theo tinh thần Nghị số 36-NQ/TW, ngày 26-3-2004 Bộ Chính trị công tác người Việt Nam nước Câu 25 Anh/chị cho biết trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc đẩy mạnh tiến độ, nâng cao hiệu thực Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạothuận lợi thương mại theo Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 29/6/2017 Thủ tướng Chính phủ? Trả lời: Bộ trưởn , ủ trưởn quan n an Bộ, quan t uộc ín p ủ, c ức năn , n iệm vụ iao, có trác n iệm a) Chủ động, khẩn trương tổ chức thực nhiệm vụ, giải pháp đề Quyết định số 2185/QĐ-TTg ngày 14 tháng 11 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch tổng thể triển khai Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN giai đoạn 2016 - 2020, tập trung thực nhiệm vụ sau: - Rà soát, hoàn thiện sở pháp lý thủ tục hành để phục vụ cho việc triển khai Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN - Xây dựng, triển khai hệ thống công nghệ thông tin để thực Cơ chế cửa quốc gia theo hướng tập trung tảng Cổng thông tin cửa quốc gia, đẩy mạnh thuê dịch vụ việc cung cấp tiện ích cho doanh nghiệp người dân cổng thông tin cửa quốc gia, tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo cung cấp dịch vụ công quốc gia theo Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2015 Chính phủ Chính phủ điện tử - Chủ động đẩy mạnh công tác đào tạo, tuyên truyền hỗ trợ người dân, doanh nghiệp việc tham gia thực thủ tục hành Cổng thơng tin cửa quốc gia - Đảm bảo nguồn nhân lực tài phục vụ tốt việc thực Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN b) Triển khai đầy đủ nội dung, nhiệm vụ Quyết định số 2026/QĐ-TTg ngày 17 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ nâng cao hiệu công tác kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, tập trung thực nhiệm vụ sau: https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân - Rà sốt, hồn thiện hệ thống sở pháp lý phục vụ cho hoạt động kiểm tra chuyên ngành - Áp dụng phương pháp quản lý rủi ro kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian thơng quan hàng hóa; chuyển mạnh sang hậu kiểm - Đầu tư sở vật chất, nguồn lực, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra chuyên ngành - Tăng cường công tác truyền thông, đào tạo nâng cao lực hoạt động kiểm tra chuyên ngành cho doanh nghiệp xuất khẩu, nhập hàng hóa đơn vị, tổ chức có liên quan đến hoạt động kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập Câu 26 Anh/chị cho biết trách nhiệm Bộ Tài việc đẩy mạnh tiến độ, nâng cao hiệu thực Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN vào tạo thuận lợi thương mại theo Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày 29/6/2017 Thủ tướng Chính phủ? Trả lời: Bộ i c ín c ủ trì, p ối ợp với Bộ, quan liên quan a) Củng cố hoạt động Cơ quan thường trực Ủy ban đạo quốc gia Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại Thời hạn hoàn thành: Tháng 12 năm 2017 b) Hoàn thiện khung pháp lý để triển khai Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN hoạt động kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập theo hướng tạo thuận lợi, đơn giản hóa thủ tục, cho phép kết nối trao đổi chứng từ điện tử với đối tác thương mại quốc tế để thúc đẩy hoạt động thương mại logistics Thời hạn hoàn thành: Tháng 12 năm 2017 c) Trình Thủ tướng Chính phủ phương án tổng thể đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin thực Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại theo hướng thuê dịch vụ công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống xử lý tập trung tảng cổng thông tin cửa quốc gia Thời hạn hoàn thành: Tháng 12 tháng 2017 d) Đề xuất Thủ tướng Chính phủ bố trí đầy đủ, kịp thời kinh phí phục vụ cho việc triển khai thực Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại đ) Đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin cho công tác triển khai Cơ chế cửa quốc gia, Cơ chế cửa ASEAN tạo thuận lợi thương mại https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Câu 27 Anh/chị cho biết phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Trả lời: ạm vi điều c ỉn Hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc phạm vi điều chỉnh Quyết định hoạt động hội họp có yếu tố nước ngồi, tổ chức theo hình thức gặp gỡ trực tiếp lãnh thổ Việt Nam, theo hình thức trực tuyến với đầu cầu thuộc lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: Hội nghị, hội thảo quan, tổ chức Việt Nam tổ chức có tham gia tài trợ nước ngồi Hội nghị, hội thảo quan, tổ chức nước ngồi tổ chức Họp báo quốc tế khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Quyết định Đối tượn điều c ỉn Các quan, tổ chức Việt Nam: a) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (sau gọi tắt quan Trung ương) b) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt địa phương) c) Các quan Trung ương tổ chức nhân dân: bao gồm đoàn thể quần chúng, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp số tổ chức khác Các quan, tổ chức nước (sau gọi tắt tổ chức nước ngồi) cấp có thẩm quyền Việt Nam cho phép hoạt động lãnh thổ Việt Nam Câu 28 Anh/chị cho biết thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Trả lời: ẩm quyền c o p ép tổ c ức ội n ị, ội t ảo quốc tế Thủ tướng Chính phủ cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế sau: a) Hội nghị, hội thảo quốc tế cấp cao, thành viên tham dự người đứng đầu quan chức cấp Bộ trưởng tương đương trở lên nước, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân b) Hội nghị, hội thảo quốc tế có nội dung liên quan đến vấn đề trị, an ninh, quốc phịng, dân tộc, tơn giáo, nhân quyền, biên giới lãnh thổ thuộc phạm vi bí mật nhà nước Thủ trưởng quan Trung ương, địa phương định việc tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế quan, địa phương cho phép đơn vị trực thuộc, tổ chức nước tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế có nội dung khơng thuộc quy định khoản Điều này, phù hợp với quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nước quan, địa phương theo quy định hành Các quan Trung ương tổ chức nhân dân tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế theo quy định Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng Câu 29 Anh/chị cho biết quy trình tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Trả lời: uy trìn tổ c ức ội n ị, ội t ảo quốc tế Các quan, tổ chức Việt Nam tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ phải thực theo quy trình sau: a) Lấy ý kiến văn Bộ Ngoại giao quan, địa phương liên quan Cơ quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời gian không 15 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị b) Có tờ trình (kèm theo đề án tổ chức) trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Tờ trình đề án đồng gửi Bộ Ngoại giao để tổng hợp, theo dõi Thời hạn trình 20 ngày trước ngày dự kiến tổ chức Đề án tổ chức cần nêu rõ: - Lý do, danh nghĩa tổ chức, mục đích hội nghị, hội thảo; - Thời gian địa điểm tổ chức hội nghị, hội thảo; địa điểm tham quan, khảo sát (nếu có); - Hình thức cơng nghệ tổ chức (trong trường hợp tổ chức hội nghị, hội thảo trực tuyến); - Nội dung, chương trình làm việc hoạt động bên lề hội nghị, hội thảo; - Thành phần tham gia tổ chức: quan phía Việt Nam, quan phía nước ngồi, quan tài trợ (nếu có); https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân - Thành phần tham dự: số lượng cấu thành phần đại biểu, bao gồm đại biểu Việt Nam đại biểu có quốc tịch nước ngồi; - Nguồn kinh phí; - Ý kiến (bằng văn bản) Bộ Ngoại giao quan, địa phương liên quan c) Tiến hành hội nghị, hội thảo theo chương trình, đề án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; thực quy định hành chi tiêu, tốn tài d) Báo cáo Thủ tướng Chính phủ tóm tắt kết tổ chức hội nghị, hội thảo phạm vi 15 ngày kể từ kết thúc hội nghị, hội thảo, đồng gửi cho Bộ Ngoại giao để tổng hợp (mẫu số kèm theo) Câu 30 Anh/chị cho biết quy trình tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc thẩm quyền định Thủ trưởng quan Trung ương, địa phương theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Trả lời: Các quan tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc thẩm quyền định Thủ trưởng quan Trung ương, địa phương phải thực theo quy trình sau: a) Lấy ý kiến văn quan, địa phương liên quan Cơ quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời gian không 15 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị b) Có tờ trình (kèm theo đề án kế hoạch tổ chức) trình Thủ trưởng quan Trung ương, địa phương phê duyệt Thời hạn trình 20 ngày trước ngày dự kiến tổ chức Đề án kế hoạch tổ chức cần nêu rõ: - Lý do, danh nghĩa tổ chức, mục đích hội nghị, hội thảo; - Thời gian địa điểm tổ chức hội nghị, hội thảo; địa điểm tham quan, khảo sát (nếu có); - Hình thức công nghệ tổ chức (trong trường hợp hội nghị, hội thảo trực tuyến); - Nội dung, chương trình làm việc hoạt động bên lề hội nghị, hội thảo; - Thành phần tham gia tổ chức: quan phía Việt Nam, quan phía nước ngồi, quan tài trợ (nếu có); https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân - Thành phần tham dự: số lượng cấu thành phần đại biểu, bao gồm đại biểu Việt Nam đại biểu có quốc tịch nước ngồi; - Nguồn kinh phí; - Ý kiến quan, địa phương liên quan (nếu có) c) Tiến hành hội nghị, hội thảo theo chương trình, đề án Thủ trưởng quan Trung ương, địa phương phê duyệt; thực quy định hành chi tiêu, tốn tài d) Gửi báo cáo tóm tắt kết hội nghị, hội thảo cho Thủ trưởng quan Trung ương, địa phương phạm vi 15 ngày kể từ kết thúc hội nghị, hội thảo Câu 31 Anh/chị cho biết theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ tổ chức nước ngồi tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam phải thực theo quy trình nào? Trả lời: ổ c ức nước n o i k i tổ c ức ội n ị, ội t ảo quốc tế p ải t ực iện t eo quy trìn sau a) Có kế hoạch tổ chức trình cấp có thẩm quyền nêu khoản Điều Quyết định phê duyệt Thời hạn trình 20 ngày trước ngày dự kiến tổ chức Kế hoạch tổ chức cần nêu rõ: - Lý do, danh nghĩa tổ chức, mục đích hội nghị, hội thảo; - Thời gian địa điểm tổ chức hội nghị, hội thảo; địa điểm tham quan, khảo sát (nếu có); - Hình thức công nghệ tổ chức (trong trường hợp hội nghị, hội thảo trực tuyến); - Nội dung, chương trình làm việc hoạt động bên lề hội nghị, hội thảo; - Thành phần tham gia tổ chức: quan phía nước ngồi, quan phía Việt Nam, quan tài trợ (nếu có); - Thành phần tham dự: số lượng cấu thành phần đại biểu, bao gồm đại biểu có quốc tịch nước ngồi đại biểu Việt Nam Sau nhận kế hoạch tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, cấp có thẩm quyền lấy ý kiến văn quan, địa phương liên quan; định việc tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế theo đề nghị tổ chức https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân nước ngồi trình Thủ tướng Chính phủ vượt thẩm quyền Cơ quan lấy ý kiến có trách nhiệm trả lời văn thời gian không 15 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị b) Tiến hành hội nghị, hội thảo theo chương trình, đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt c) Gửi báo cáo tóm tắt kết hội nghị, hội thảo cho cấp có thẩm quyền phạm vi 15 ngày kể từ kết thúc hội nghị, hội thảo Câu 32 Anh/chị cho biết trách nhiệm quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế theo Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ? Trả lời: rác n iệm quản lý ội n ị, ội t ảo quốc tế Chính phủ thống quản lý nhà nước phạm vi toàn quốc phân cấp cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế phạm vi quản lý quan, địa phương Bộ Ngoại giao Cơ quan đầu mối, giúp Thủ tướng Chính phủ thống quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam; định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam Cấp có thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế chịu trách nhiệm quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế cho phép tổ chức Cơ quan quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế có trách nhiệm: a) Thẩm định nội dung đề án tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế b) Yêu cầu quan tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế chịu trách nhiệm nội dung tài liệu, báo cáo, tham luận, tư liệu, số liệu liên quan phát hành trước, sau hội nghị, hội thảo c) Kiểm tra việc thực quy định bảo vệ bí mật nhà nước, quy định thông tin, tuyên truyền trước, sau hội nghị, hội thảo d) Phát xử lý cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật quy định Quyết định Trong trường hợp vượt thẩm quyền phân cấp quản lý, báo cáo quan cấp trực tiếp phối hợp với quan liên quan để đạo xử lý vi phạm Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động cho tổ chức nước ngồi có trách nhiệm thẩm định nội dung hoạt động liên quan đến hội nghị, hội thảo quốc tế tổ chức đề nghị trước tiến hành thủ tục theo quy định Quyết định https://tracnghiemcongchuc.com/ Biên soạn: Th.s Nguyễn Lương Tân Nếu phát việc tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế có dấu hiệu vi phạm pháp luật quy định Quyết định này, Bộ Ngoại giao quan quản lý lĩnh vực liên quan đến nội dung hội nghị, hội thảo có quyền văn đề nghị cấp có thẩm quyền nêu khoản Điều đình việc tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế Các quan Trung ương, địa phương báo cáo tổng hợp tình hình tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế quan, địa phương gửi Bộ Ngoại giao trước ngày 31 tháng 12 hàng năm để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ (mẫu số kèm theo) ... nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng - Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm hội nhập quốc tế; hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp... biết nội dung thỏa thuận quốc tế theo Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế năm 2017? Trả lời: ội dun t ỏa t uận quốc tế Thỏa thuận quốc tế cam kết văn hợp tác quốc tế ký kết nhân danh quan... quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực trị - quốc phịng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công