Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
59,65 KB
Nội dung
MỤC LỤC A Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận Lý mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B Phần thứ hai: Nội dung Chương 1: Những quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh vận chuyển hàng không 1.1 Thế kinh doanh vận chuyển hàng không 1.2 Vốn pháp định 1.3 Điều lệ vận chuyển 1.4 Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không 1.5 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh hàng không 1.6 Thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh hàng không 1.7 Thời hạn cấp giấy phép kinh doanh hàng không 1.8 Các mã ngành nghề kinh doanh vận tải hàng khơng 1.9 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng không 1.10 Hợp đồng vận chuyển hành khách đường hàng không 1.1 Giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng không 1.12 Các loại tranh chấp vận chuyển hàng không Chương 2: Những bất cập,vướng mắc quy định dẫn đấn tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm giải tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không C Phần thứ ba: Kết luận D Tài liệu tham khảo A Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận Lý mục đích nghiên cứu 1.1 Lý do: Ngành hàng không ngành mũi nhọn sản xuất vật chất độc lập riêng biệt quốc gia nói riêng cầu nối kinh tế vận chuyển quốc gia nói chung.Tình hình kinh tế Việt Nam ổn định với khoản thu lớn ngoại tệ, vận tải hàng khơng có tầm quan trọng đóng góp lớn,chiếm ưu so với ngành khác vừa vận chuyển hành khách vừa vận chuyển hàng hóa với số lượng lớn phạm vi đất nước hay toàn giới với thời gian nhanh độ an toàn cao.Hơn nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển vận tải hàng không với hệ thống đường bay nước đa dạng mật độ sân bay mạnh với 20 sân bay nước.Nhờ có phát triển vận tải hàng khơng mà nước ta có nhiều ưu chủ động quan hệ kinh tế đối ngoại,tăng nguồn thu ngoại tệ nhờ phát triển mạng lưới hàng không,đẩy mạnh lực xuất nhập khẩu,tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển.Qua ta thấy vận tải hàng khơng đóng vai trị to lớn mặt kinh tế,chính trị xã hội.Nhưng để khai thác hiệu lĩnh vực vận tải hàng khơng,mang lại lợi ích lớn cho kinh tế đất nước đòi hỏi phải hiểu nắm vững các luật liên quan đến kinh doanh thương mại nói chung luật liên quan đến hàng khơng dân dụng nói riêng.Vì cần hiểu nắm vững kiến thức luật việc kinh doanh hàng không chủ thể kinh doanh hàng không không tránh khỏi xảy tranh chấp mục đích lợi nhuận.Cho nên với vai trị nhà nghiên cứu luật kinh tế tơi chọn đề tài “Áp dụng pháp luật để giải tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua kiến thức học học phần “Giải tranh chấp kinh doanh”, kiến thức am hiểu thực tế kinh nghiệm công tác ngành hàng khơng mục đích tiểu luận nhằm cung cấp cách tổng quan khái niệm,vai trò,phân loại ngành kinh doanh vận tải hàng không.Tiếp nêu bất cập việc vận dụng luật dẫn đến tranh chấp việc giải tranh chấp kinh doanh vận tải hàng khơng Bài tiểu luận gồm có phần sau: Chương 1:Những quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh vận chuyển hàng không Chương 2:Những bất cập,vướng mắc quy định dẫn đến tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không Năm 2019, kinh tế nước ổn định; GDP tháng đầu năm tăng 6,98%, đạt mức cao so với kỳ năm trở lại đây; lạm phát bình quân tháng kiểm soát mức thấp 1,91%.Tham khảo [1] Chương 3:Giải pháp, kiến nghị nhằm giải tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không Phương pháp nghiên cứu -Để hoàn thành tiểu luận tơi tìm hiểu,nghiên cứu hệ thống luật,các nghị định,các quy định,điều lệ,sách báo ngành hàng không giới ngành hàng không Việt Nam;về lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng khơng nói chung tranh chấp kinh doanh vận tải hàng khơng nói riêng -Bài tiểu luận tơi chủ yếu dùng phương pháp nghiên cứu lý thuyết chủ yếu qua việc chọn lọc thông tin,số liệu ý kiến Luật hàng không dân dụng năm 2006,Luật Trọng Tài Thương Mại năm 2010,Nghị định số 30/2013/NĐCP,Điều lệ doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không VietNam Airlines,VietJet Air…nhằm làm sở để phân tích,đánh giá đưa giải pháp cho đề tài -Hai phương pháp nghiên cứu lý thuyết tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết phương pháp so sánh B.Phần thứ hai: Nội dung Chương 1: Những quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh vận chuyển hàng không 1.1 Thế kinh doanh vận chuyển hàng không: Theo mục a,khoản 3,Điều Nghị định số 92/2016/NĐ-CP thì“kinh doanh vận chuyển hàng khơng việc vận chuyển hành khách,hành lý,hàng hóa,bưu gửi đường hàng khơng nhằm mục đích sinh lợi”.2 Kinh doanh Vận tải Hàng Không Kinh Doanh Hàng Không chung Kinh Doanh Vận chuyển Hàng khơng Hình 1.1:Sơ đồ định nghĩa Kinh doanh vận tải Hàng không Để kinh doanh ngành nghể vận chuyển hàng khơng doanh nghiệp phải bám theo quy định quan nhà nước bảng sau: Tên ngành,nghề Hình thức điều Quy định pháp Cơ quan thực kinh doanh có kiện kinh doanh lý hành điều kiện Kinh doanh vận -Giấy phép kinh -Luật HKDD VN -Bộ Giao Thông chuyển hàng doanh vận tải năm 2006; Vận Tải không hàng không -Nghị định số -Cục Hàng Không -Giấy phép nhân 30/2013/NĐ-CP Việt Nam viên hàng không/Chứng chuyên môn nhân viên hàng không -Vốn pháp định:300 tỷ đồng đến 1300 tỷ đồng tùy số lượng tàu bay khai thác Kinh doanh vận tải hàng khơng bao gồm hai hình thức kinh doanh vận chuyển hàng không kinh doanh hàng không chung.Tham khảo[4] Kinh doanh hàng không chung mục đích thương mại Kinh doanh vận chuyển hàng khơng chung khơng mục đích thương mại -Giấy phép kinh doanh hàng khơng chung mục đích thương mại; -Giấy phép nhân viên hàng không/Chứng chuyên môn nhân viên hàng không -Vốn pháp định 100 tỷ đồng -Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hàng không chung khơng mục đích thương mại -Giấy phép nhân viên hàng không/Chứng chuyên môn nhân viên hàng không -Luật HKDD VN năm 2006; -Nghị định số 30/2013/NĐ-CP -Bộ Giao Thông Vận Tải -Cục Hàng Không Việt Nam -Luật HKDD VN Cục Hàng Không năm 2006; Việt Nam -Nghị định số 30/2013/NĐ-CP Bảng 1.1:Các quy định pháp lý kinh doanh vận chuyển hàng không Theo khoản điều Nghị định số 30/2013/NĐ-CP thì:“hãng hàng khơng doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng không doanh nghiệp kinh doanh hàng khơng chung mục đích thương mại” Theo khoản điều 2-Nội dung kinh doanh vận chuyển hàng khơng,hoạt động hàng khơng chung- thì:“kinh doanh vận chuyển hàng không bao gồm hoạt động vận chuyển hàng không,quảng cáo,tiếp thị,bán sản phẩm vận chuyển hàng khơng thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Kinh doanh vận chuyển hàng khơng ngành kinh doanh có điều kiện doanh nghiệp vận chuyển hàng không thực hiện.Kinh doanh vận tải hàng đáp ứng điều kiện phương án bảo đảm có tàu bày khai thác, tổ chức máy, vốn, phương án kinh doanh chiến lược phát triển sản phẩm quy định Điều 6,7,8, Nghị định 89/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 92/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện lĩnh vực hàng không dân dụng nghị định số 30/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 Chính phủ kinh doanh vận chuyển hàng khơng hoạt động hàng không chung 1.2 Vốn pháp định: Theo khoản điều Nghị định 89/2019/NĐ-CP thì: * Mức vốn tối thiểu (bao gồm vốn chủ sở hữu vốn vay) để thành lập trì doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hàng không sau: - Khai thác đến 10 tàu bay: 300 tỷ đồng Việt Nam; - Khai thác từ 11 đến 30 tàu bay: 600 tỷ đồng Việt Nam; - Khai thác 30 tàu bay: 700 tỷ đồng Việt Nam; * Mức vốn tối thiểu để thành lập trì doanh nghiệp kinh doanh hàng không chung: 100 tỷ đồng Việt Nam * Đối với doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi kinh doanh vận chuyển hàng khơng phải đáp ứng điều kiện: - Nhà đầu tư nước chiếm khơng q 34% vốn điều lệ; - Phải có cá nhân Việt Nam pháp nhân Việt Nam giữ phần vốn điều lệ lớn - Trường hợp pháp nhân Việt Nam có vốn đầu tư nước ngồi góp vốn phần vốn góp nước ngồi chiếm khơng q 49% vốn điều lệ pháp nhân 1.3 Điều lệ vận chuyển: -Mỗi doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng khơng phải có trách nhiệm xây dựng, đăng ký ban hành Điều lệ vận chuyển hãng phù hợp với quy định pháp luật -Điều lệ vận chuyển phải bao gồm nội dung sau: quyền nghĩa vụ người vận chuyển; quyền nghĩa vụ khách hàng; vé; giá dịch vụ vận chuyển điều kiện áp dụng; đặt giữ chỗ; lịch bay; quyền nghĩa vụ người vận chuyển trường hợp gián đoạn, chậm chuyến, khởi hành sớm, hủy chuyến bay, từ chối hạn chế chuyên chở; nghĩa vụ hoàn trả tiền; trách nhiệm dân thiệt hại gây cho hành khách; vận chuyển hành khách đặc biệt 1.4 Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không: Được quy định điều 110 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 Theo đó, doanh nghiệp cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng đủ điều kiện sau: - Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mà ngành kinh doanh vận chuyển hàng khơng; - Có phương án bảo đảm có tàu bay khai thác; - Có tổ chức máy, có nhân viên cấp giấy phép, chứng phù hợp bảo đảm khai thác tàu bay, kinh doanh vận chuyển hàng không; - Đáp ứng điều kiện vốn theo quy định Chính phủ; - Có phương án kinh doanh chiến lược phát triển sản phẩm vận chuyển hàng không phù hợp với nhu cầu thị trường quy hoạch, định hướng phát triển ngành hàng khơng; - Có trụ sở địa điểm kinh doanh Việt Nam 1.5 Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh hàng không: Bao gồm: + Văn đề nghị cấp giấy phép (theo mẫu) + Báo cáo (kèm tài liệu chứng minh) việc đáp ứng điều kiện kinh doanh vận chuyển hàng khơng gồm nội dung: Phương án số lượng tàu bay dự kiến khai thác; phương án tổ chức máy bảo đảm khai thác tàu bay, kinh doanh vận tải hàng không, phương án kinh doanh chiến lược phát triển sản phẩm; nhãn hiệu dự kiến sử dụng; sơ đồ máy tổ chức doanh nghiệp; + Bản văn xác nhận vốn; + Bản từ sổ gốc xuất trình để đối chiếu có chứng thực (trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp); nộp có chứng thực (trường hợp nộp hồ sơ qua đường bưu chính) giấy tờ sau: định bổ nhiệm, hợp đồng lao động, văn bằng, chứng chuyên môn người phụ trách quy định Điều Nghị định 89/2019/NĐ-CP + Hợp đồng nguyên tắc thỏa thuận việc mua, thuê mua thuê tàu bay; + Bản Điều lệ hoạt động doanh nghiệp; + Danh sách thành viên, cổ đông thời điểm nộp hồ sơ; danh sách thành viên, cổ đông phải đảm bảo đầy đủ thông tin: Họ tên; ngày tháng năm sinh; quốc tịch; nơi đăng ký hộ thường trú; chỗ tại; tỷ lệ phần vốn góp hay số cổ phần nắm giữ; người đại diện quản lý phần vốn góp thành viên, cổ đơng tổ chức; thỏa thuận góp vốn cổ đơng, thành viên (bản có xác nhận doanh nghiệp xuất trình để đối chiếu) 1.6 Thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh hàng không: Cục Hàng không Việt Nam 1.7 Thời hạn cấp giấy phép kinh doanh hàng không:Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Cục Hàng không Việt Nam báo cáo Bộ Giao thông vận tải kết thẩm định + Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết thẩm định Cục Hàng không Việt Nam, Bộ Giao thơng vận tải xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ.Trường hợp Bộ Giao thông vận tải không chấp thuận kết thẩm định có văn trả lời Cục Hàng không Việt Nam nêu rõ lý + Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận Tờ trình Bộ Giao thơng vận tải, Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép Bộ Giao thơng vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không, Giấy phép kinh doanh hàng không chung Trường hợp khơng cho phép, Thủ tướng Chính phủ thơng báo tới Bộ Giao thông vận tải nêu rõ lý + Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận ý kiến văn Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải cấp Giấy phép thơng báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ việc không cấp Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không, Giấy phép kinh doanh hàng không chung 1.8 Các mã ngành nghề kinh doanh vận tải hàng không: Theo Hệ thống ngành nghề kinh tế Việt Nam quy định Quyết định 27/2018/QĐ-TTg, doanh nghiệp muốn thực kinh doanh vận tải hàng khơng đăng ký mà ngành liên quan trực tiếp đến ngành nêu đây:bắt đầu 51-VẬN TẢI HÀNG KHÔNG: MÃ 511 - 5110 51101 51109 512 - 5120 51201 51209 TÊN NGÀNH Vận tải hành khách hàng không MIÊU TẢ - Vận tải hành khách đường không chuyến bay thường lệ không thường lệ; - Vận tải hành khách chuyến bay chở thuê; - Vận tải hành khách chuyến bay ngắm cảnh, thăm quan Nhóm gồm: - Cho thuê máy bay có người lái để vận tải hành khách; - Hoạt động hàng không như: Vận tải hành khách câu lạc hàng khơng cho mục đích giáo dục vui chơi Vận tải hành - Vận tải hành khách đường không khách hàng chuyến bay theo lịch trình tuyến thường khơng theo tuyến xun, cố định lịch trình cố định Vận tải hành - Vận tải hành khách chuyến bay chở khách hàng thuê với địa điểm theo yêu cầu khách không loại khác hàng, chuyến bay ngắm cảnh, thăm quan Nhóm gồm: - Cho thuê máy bay có người lái để vận tải hành khách - Hoạt động hàng không như: Vận tải hành khách câu lạc hàng khơng cho mục đích giáo dục vui chơi Vận tải hàng hóa - Vận tải hàng hóa đường khơng hàng khơng chuyến bay thường lệ không thường lệ; - Vận tải hàng hóa đường khơng chuyến bay khơng theo lịch trình; - Phóng vệ tinh tàu vũ trụ Nhóm gồm: Thuê máy bay có người lái để vận tải hàng hóa Vận tải hàng hóa Vận tải hàng hóa đường khơng hàng khơng theo chuyến bay theo lịch trình tuyến thường tuyến lịch xuyên, cố định trình cố định Vận tải hàng hóa - Vận tải hàng hóa tới địa điểm theo yêu hàng không loại cầu khách hàng khác Nhóm gồm: Cho thuê máy bay có người lái để vận tải hàng hóa 1.9 Hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng: a Theo Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 định nghĩa: “Hợp đồng vận chuyển hàng hoá thoả thuận người vận chuyển người thuê vận chuyển, theo người vận chuyển có nghĩa vụ vận chuyển hàng hoá đến địa điểm đến trả hàng hoá cho người có quyền nhận; người thuê vận chuyển có nghĩa vụ tốn cước phí vận chuyển” (Điều 128, khoản 1, đoạn 1). >Vậy hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng không hợp đồng thương mại hàng hóa động sản hữu hình “hợp đồng có đền bù” b Người ta phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng không dựa vào phân loại vận chuyển sau: Vận chuyển hàng không quốc tế vận chuyển hàng không nội địa Vận chuyển hàng không thường lệ vận chuyển hàng không không thường lệ 1.10 Hợp đồng vận chuyển hành khách đường hàng không: [31] Theo quy định số 913/CAAV ngày 10/05/1995 “Quản lý hoạt động bán chứng từ vận chuyển hàng không Việt Nam” thì: -"Chứng từ vận chuyển hàng khơng" hay gọi ‘vé” chứng từ vận chuyển hành khách, hành lý, hàng hoá, bưu kiện tầu bay quy định Điều 60, 66 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam -"Hoạt động bán chứng từ vận chuyển hàng không" hoạt động liên quan đến việc bán xuất chứng từ vận chuyển hàng không, sau gọi “hoạt động bán vé” 1.11 Giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng khơng Hình 1.11:Các văn pháp lý sử dụng để giải tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không QUỐC TÉ *Công ước Warsaw(Vác-sa-va) *Công ước Montreal 1999 VIỆT NAM *Bộ luật Dân 2005 *Luật Thương mại 2005 *Luật Doanh nghiệp 2005 *Luật Kinh doanh bảo hiểm *Luật HKDD Việt Nam 2006 *Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10/2003 Chính Phủ “Vận tải đa phương thức quốc tế’ *Để giải tranh chấp lĩnh vực vận chuyển hàng khơng quốc tế ta vào Cơng ước Montreal 1999 quy định nguyên tắc việc thực quyền khởi kiện cá nhân có liên quan thời hạn định.Nếu khơng có khiếu nại đưa thời hạn qui định khơng vụ kiện chống lại người vận chuyển chấp nhận trừ trường hợp có lừa dối từ phía người vận chuyển *Tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng giải trọng tài tòa án theo tinh thần Cơng ước Montreal 1999 Điều thấy Cơng ước nghiêng quan niệm hợp đồng vận chuyển hợp đồng thương mại *Với tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường hàng không (là hợp đồng vận chuyển mà theo thỏa thuận bên hợp đồng địa điểm xuất phát địa điểm đến lãnh thổ hai quốc gia lãnh thổ quốc gia có điểm dừng thỏa thuận lãnh thỏ quốc gia khác, khơng kể có gián đoạn vận chuyển chuyển tải), tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải theo lựa chọn người khởi kiện trường hợp sau: + Người vận chuyển có trụ sở địa điểm kinh doanh Việt Nam; + Người vận chuyển có địa điểm kinh doanh giao kết hợp đồng vận chuyển Việt Nam; + Việt Nam địa điểm đến hành trình vận chuyển *Với tranh chấp Việt Nam ta áp dụng quy định của: Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật HKDD Việt Nam 2006 Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngày 29/10/2003 Chính Phủ “Vận tải đa phương thức quốc tế” 1.12 Các loại tranh chấp vận chuyển hàng không a Tranh chấp hợp đồng vận chuyển liên quan đến chủ thể ký kết hợp đồng b Tranh chấp hợp đồng vận chuyển bên th vận chuyển giao hàng hóa khơng thời hạn,địa điểm bên vận chuyển chậm tiếp nhận c Tranh chấp hợp đồng vận chuyển bên vận chuyển giao chậm,mất hư hỏng hàng hóa d Tranh chấp hợp đồng vận tải hàng hóa hao hụt hàng hóa e Tranh chấp hợp đồng vận tải hàng hóa phát sinh vi phạm nghĩa vụ toán 10 f Tranh chấp hợp đồng vận tải hàng hóa bên đơn phương chấm dứt hợp đồng Chương 2: Những bất cập,vướng mắc quy định dẫn đến tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không *Thứ nhất, cộng đồng hàng không quốc tế cố gắng hợp quy tắc vận chuyển hàng không quốc tế hệ thống Công ước Vác-xa-va Công ước Montreal 1999.Tuy nhiên quốc gia thành viên Công ước Montreal 1999 *Thứ hai,ngoài quy định văn quốc tế ngành vận chuyển hàng khơng cịn phải chịu tác động văn pháp luật Việt Nam như: “Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 Bên cạnh văn hướng dẫn thi hành nhiều cấp độ khác Liên quan tới vận chuyển đa phương thức mà có chặng vận chuyển đường hàng khơng nói Chương cịn thấy nhiều văn pháp luật khác có liên quan Chẳng hạn “Nghị định số 125/2003/NĐ-CP, ngày 29/10/2003 Chính phủ vận tải đa phương thức quốc tế” *Khi áp dụng Luật HKDD năm 1991 năm 1995 cịn có số thiếu sót luật định lĩnh vực sau việc vận chuyển hàng không: VỀ KINH DOANH VẬN CHUYỂN HÀNG KHƠNG *Việc thành lập hãng hàng khơng VỀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG *Mối quan hệ người vận chuyển hãng hàng không với khách hàng thơng qua hợp đồng vận chuyển hàng hóa VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN CHUYỂN *Quy định pháp lý điều kiện hoạt động vận chuyển quốc tế thường lệ vận chuyển quốc tế không thường lệ VỀ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA NHÀ VẬN CHUYỂN 11 Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm giải tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không Việc đời Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 bước tiến để điều chỉnh thiếu sót Luật HKDD năm 1991 năm 1995.Nhưng trình thực giải cịn có khó khăn vướng mắc nên tơi xin đề xuất vài giải pháp hay kiến nghị để góp phần vào việc thể chế hóa việc giải tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng không sau: Thứ nhất, cần đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Việt Nam quốc tế hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng Thứ hai, cần tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để người dân hiểu phân biệt rõ loại hình kinh doanh,các loại hình hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng để tạo đà cho ngành hàng không tiếp tục phát triển Thứ ba, cần nâng cao kỹ giải tranh chấp xảy trình vận chuyển hàng không cho nhân viên hàng không,nhân viên pháp lý có xảy tranh chấp Thứ tư, cần xây dựng quy định pháp luật cụ thể liên quan,tạo điều kiện cho loại hình vận chuyển đa phương thức-trong khâu vận chuyển hàng khơng-phát triển Ngồi ra,khi nghiên cứu tơi thấy tranh chấp hợp đồnh vận chuyển hàng hóa đường hàng không chiếm 85% vụ việc nên đề xuất cụ thể thêm vấn đề là: Phương hướng chung để thực pháp luật hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế đường hàng khơng việc hồn thiện quy tắc xử dựa theo Luật hàng không Việt Nam để phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Cần xem xét,rà soát lại ký kết gia nhập Cơng ước quốc tế chun chở hàng hóa đường hàng khơng với quốc gia.Chỗ cịn thiếu sót đề nghị thực thay đổi 12 C Phần thứ ba: Kết luận Trong công hội nhập để phát triển kinh tế theo đường cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước kinh doanh vận chuyển hàng khơng ngày khẳng định vai trị to lớn mình.Nhận thức tầm quan trọng vận tải hàng không,Nhà nước ngày quan tâm tới phát triển ngành nghề phát triển chung ngành vận tải.Thực tế nêu rõ vấn đề chung ngành hàng không việc du lịch lại tới vùng xa nước vận tải ngoại thương tăng trưởng năm qua 3.Qua trình giao kết hợp đồng vận chuyển hàng khơng người gửi hàng người vận chuyển lường trước tất vấn đề nảy sinh trình vận chuyển hàng hóa,hành lý,bưu kiện bị thiệt hại,mất mát,chính sách đổi trả vé máy bay chưa phủ hợp với thực tế…Nhất vận chuyển quốc tế đường hàng quy định phức tạp có nhiều khác biệt vận dụng nên quốc gia cần thống quy định pháp luật để phù hợp với luật pháp quốc tế.Như pháp luật đảm bảo vai trò điều chỉnh vấn đề phát sinh bên thiếu thỏa thuận ký kết.Việt Nam tham gia ký kết nhiều Điều ước quốc tế,Hiệp định liên quan đến vận tải hàng không nhằm giúp doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng không Việt Nam hội nhập ngày phát triển quan hệ vận tải quốc tế Do ảnh hưởng đại dịch thời điểm nay,lĩnh vực vận tải hàng khơng chững lại có phần sắc doanh nghiệp vận chuyển hàng không ln tìm phương hướng khắc phục khó khăn sau khủng hoảng này.Hệ thống pháp luật Việt Nam văn hướng dẫn không khung pháp lý cho hoạt động vận chuyển hàng không mà sở thiết lập hợp đồng bên mà gợi ý tốt để doanh nghiệp kinh doanh hàng không Việt Nam dựa vào bảo vệ quyền lợi ích mình.Thực tiễn chứng minh pháp luật tạo điều kiện cho kinh tế phát triển kìm hãm phát triển kinh tế.Hệ thống pháp luật phù hợp thể kết hoạt động kinh tế mà hệ thống luật điều chỉnh.Hy vọng tương lai doanh nghiệp vận chuyển hàng không đạt mục đích nguyện vọng kinh tế mà Nhà nước đề Tóm lại nhận thấy tầm quan trọng cần thiết nên chọn đề tài cho tiểu luận vận chuyển hàng khơng chiếm vai trị vị trí huyết mạch ngành giao thơng vận tải Việt Nam giới.Tiểu luật vào vấn đề luật định vấn đề vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng phân tích thực trạng,giải pháp cho hệ thống pháp luật cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu,doanh nghiệp vận tải hàng hóa đường hàng khơng.Tơi mong đóng góp phần vào tảng lý luận pháp luật quốc gia để có phù hợp Theo báo cáo Vitranss2 vận tải ngoại thương,du lịch lại tới vùng xa nước tăng 19.4%/năm hành khách 18.4%/năm hàng hóa.Tham khảo[36] 13 thích ứng luật quốc gia luật quốc tế,góp phần tạo môi trường pháp lý phù hợp,thuận lợi cho hoạt động vận chuyển hàng hóa đường hàng khơng phát triển 14 D Tài liệu tham khảo [1] Bộ Công Thương Báo cáo Logictics Việt Nam 2019-Logictics nâng cao giá trị nông sản”, Nhà xuất Công Thương [2] Bộ Giao Thông Vận Tải (2009) Thông tư số 26/2009/TT-BGTVT ngày 28/10/2009 ban hành “quy định việc vận chuyển hàng không hoạt động hàng không chung” [3] Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2005 [4] Chính phủ (2016).Nghị định Chính Phủ số 92/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 ban hành “Quy định ngành,nghề kinh doanh có điều kiện lĩnh vực hàng không dân dụng” [5] Công ước Vác-xa-va (1929) “Thống số quy tắc vận tải quốc tế đường hàng không” [6] Công ước Chicago 1944 hàng không dân dụng [7] Công ước Gua-da-la-ja-ra 1961 [8] Công ước viên 1980 Liên Hiệp Quốc “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” [9] Công ước Môn-trê-an 1999 [10] Đỗ Anh Tuấn, “Hợp đồng thuê,khai thác tàu bay dân dụng Việt Nam” [11] Hiến pháp năm 2013 [12] Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991 [13] Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1995 sửa đổi,bổ sung số điều Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 1991 [14] Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 [15] Luật ký kết thực điều ước quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 [16] Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 [17] Luật tố tụng Dân năm 2005 [18] Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật chứng khoán số 62/2010/QH12 [19] Luật Trọng Tài Thương Mại năm 2010 15 [20] Luật Doanh Nghiệp năm 2014 số 68/2014/QH13 [21] Luật Quản lý,sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp số 69/2014/QH13 [22] Ngô Huy Cương, “Một số vấn đề luật hàng không”,Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 1998 [23] Nghị định thư La-hay 1955 [24] Nghị định thư 1961 [25] Nghị định thư Mông-rê-an 1966 [26] Nghị định thư Gua-tê-ma-la 1971 [27] Nghị định thư bổ sung số Môn-trê-an năm 1975 [28] Nghị định thư bổ sung số Môn-trê-an năm 1975 [29] Nghị định thư bổ sung số Môn-trê-an năm 1975 [30] Nghị định thư bổ sung số Môn-trê-an năm 1975 [31] Nghị định số 125/2003/NĐ-CP ngảy 29/10/2003 Chính Phủ “Vận tải đa phương thức quốc tế” [32] Quy định Cục hàng không dân dụng Việt Nam số 913/CAAV ngày 10/05/1995 “Quản lý hoạt động bán chứng từ vận chuyển hàng khơng Việt Nam” [33] Thủ Tướng Chính Phủ (1993).Quyết định số 204-Ttg ngày 28/04/1993 ban hành “Quyết định tổ chức trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam” [34] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội, 2000 [35] Vietnam Airlines(2018), “Điều lệ Tổng công ty Hàng không Việt NamCTCP” [36] VITRANSS 2, “Nghiên cứu Toàn diện Phát triển Bền vững Hệ thống Giao thông Vận tải Việt Nam [37] Vũ Sỹ Tuấn, Trách nhiệm người chuyên chở đường biển đường hàng khơng quốc tế , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 [38] 16 17 ... nghiên cứu luật kinh tế tơi chọn đề tài ? ?Áp dụng pháp luật để giải tranh chấp kinh doanh vận chuyển hàng khơng” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Thông qua kiến thức học học phần ? ?Giải tranh chấp kinh doanh? ??,... việc vận dụng luật dẫn đến tranh chấp việc giải tranh chấp kinh doanh vận tải hàng khơng Bài tiểu luận gồm có phần sau: Chương 1:Những quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh vận chuyển hàng không... hành trình vận chuyển *Với tranh chấp Việt Nam ta áp dụng quy định của: Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật HKDD Việt Nam 2006