ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬTTRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

18 4 0
ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬTTRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

291 ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY NCS Lê Tấn Lộc* Đạo đức thiếu niên đề tài toàn xã hội quan tâm Đứng trước thực trạng đạo đức thiếu niên xuống, câu hỏi đặt làm để giải vấn đề Câu hỏi không đặt cho riêng ngành giáo dục mà cho tất cá nhân, tổ chức xã hội Bài viết khái quát lại thực trạng đạo đức thiếu niên Việt Nam qua vài ghi nhận quan có thẩm quyền nghiên cứu khoa học Điều quan trọng viết tổng quan lại nghiên cứu nước quốc tế việc áp dụng giá trị đạo Phật giáo dục thiếu niên nói chung giáo dục đạo đức thiếu niên nói riêng với mục đích đóng góp thêm chứng vai trị tích cực đạo Phật công tác giáo dục đạo đức thiếu niên I ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh thiếu niên người chủ tương lai đất nước Cho nên, vấn đề liên quan đến phát triển thiếu niên * Viện Trần Nhân Tông, Đại học Quốc gia Hà Nội 292 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI xã hội quan tâm Nhất bối cảnh giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đạo đức nói riêng cịn nhiều bất cập, vấn đề liên quan đến phát triển đạo đức thiếu niên mảng đề tài rộng nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác quan tâm đến Ở số nước Phật giáo phương Đông Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc… việc ứng dụng Phật giáo vào lĩnh vực giáo dục khơng cịn đề tài Ngay số nước phương Tây, dù Phật giáo tôn giáo truyền thống việc tiếp cận Phật giáo muộn nhiều so với nước phương Đông, đến kỷ XIX việc nghiên cứu Phật giáo tiến hành cách cơ1 Thế nhưng, việc nghiên cứu ứng dụng giá trị đạo Phật để giải vấn đề thiết xã hội phương Tây, có giáo dục đạo đức thiếu niên hiệu Việt Nam, đất nước có truyền thống Phật giáo từ lâu đời (đạo Phật du nhập vào Việt Nam khoảng từ kỷ đầu Tây lịch2) Giáo sư Trần Văn Giàu nhận định “Suốt vài nghìn năm tồn phổ biến đất nước ta, Phật giáo tất phải in dấu ấn sâu sắc vào văn hóa dân tộc, phong tục nhân dân, đức tính người, nghĩa đến giá trị tinh thần truyền thống.”3 Tuy nhiên, đứng trước thực trạng đạo đức xã hội nói chung đạo đức thiếu niên nói riêng xuống, việc nghiên cứu ứng dụng giá trị Phật giáo để giải vấn đề nêu cịn hạn chế Chính vậy, viết khái quát lại thực trạng đạo đức thiếu niên Việt Nam Đồng thời viết tổng quan lại số cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến việc ứng dụng giá trị đạo Phật vào lĩnh vực giáo dục đạo đức cho Coleman, J W (2001), The new Buddhism: The western transformation of an ancient tradition, Oxford: Oxford University Press, tr.55 Nguyễn Lang (2012), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, tr.15 Trần Văn Giàu (2011), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, tr.124 ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 293 thiếu niên, từ cho thấy việc nghiên cứu ứng dụng Phật pháp cho lĩnh vực nêu thiết thực II THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM Theo kết khảo sát Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục4, tình hình vi phạm chuẩn mực đạo đức học sinh nghiêm trọng Có đến 8% học sinh tiểu học thực hành vi quay cóp thi cử tỉ lệ gia tăng cấp học trên: Học sinh trung học sở 55% học sinh trung học phổ thơng 60% Hành vi nói dối cha mẹ gia tăng theo cấp học: tiểu học 22%, trung học sở 50%, trung học phổ thơng 64% Vì thế, nhận xét hai tác giả Đặng Văn Chương Trần Đình Hùng làm cho có trách nhiệm phải suy ngẫm: “Càng học lên cao số học sinh, sinh viên vi phạm đạo đức tăng lên.”5 Theo số liệu thống kê Bộ Công an, sáu tháng đầu năm 2017, số vụ án hình thiếu niên gây 2.258 vụ6, tăng 164 vụ so với kỳ năm 20167 Còn theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, có khoảng 1.600 vụ học sinh đánh xảy ngồi trường học năm học, tính phạm vi tồn quốc (trung bình khoảng vụ/ngày)8 Trước thực trạng đạo đức học sinh xuống thế, Văn phòng Chủ tịch nước tiến hành khảo sát tình hình đạo đức học Trần Hữu Quang (2012), Đi tìm nguồn gốc tình hình suy thoái đạo đức xã hội, Thời đại mới, 24, 1-30 Đặng Đình Chương Trần Đình Hùng (2012), “Vận dụng tư tưởng Phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh – sinh viên Việt Nam nay”, Phật giáo Kiên Giang, truy cập ngày 29-4-2018 địa http://www.phatgiaokiengiang.com/vn-dng-t-tng-phtgiao-vao-vic-giao-dc-o-c-li-sng-cho-hc-sinh-sinh-vien-vit-nam-hin-nay.html Hà Chung (2017), “Báo động xu hướng phạm tội tuổi “teen””, Tin tức, truy cập ngày 10-4-2018 địa https://baotintuc.vn/phap-luat/bao-dong-xu-huong-toi-pham-tuoiteen-20170929062754896.htm Anh Đức (2016), “Tội phạm vị thành niên ngày gia tăng”, Tuổi trẻ thủ đô, truy cập ngày 09-4-2018 địa http://m.tuoitrethudo.vn/toi-pham-vi-thanh-nien-ngay-cang-giatang-n43083.html Mai Chi (2017), “Xuống cấp đạo đức xã hội: Không ngăn chặn sớm gốc”, Pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 29/12/2018 địa http://baophapluat.vn/giao-duc/ xuong-cap-ve-dao-duc-xa-hoi-khong-ngan-chan-som-se-mat-goc-340285.html 294 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI đường tỉnh thành nước với phương pháp lấy ý kiến phiếu khảo sát 295 giáo viên 1.494 học sinh 22 trường từ tiểu học phổ thông trung học Kết thể đạo đức học sinh xuống cấp trầm trọng theo thời gian cấp học: Càng học lên cao, tỷ lệ học sinh hạnh kiểm tốt giảm xuống, thay vào tỷ lệ học sinh hạnh kiểm trung bình yếu tăng Biểu hành vi vi phạm đạo đức phổ biến trốn học, gian lận thi cử, thiếu tôn trọng thầy cô giáo, đến vi phạm pháp luật phạm tội,…9 Khi nghiên cứu đạo đức học sinh phổ thông trung học, tác giả Lê Duy Hùng (2013) lựa chọn mẫu nghiên cứu 120 học sinh trường phổ thông trung học thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy hành vi vi phạm đạo đức phổ biến chửi thề, gây gổ, đánh nhau, trốn học, gian lận thi cử10 Khi nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Quan Lạn, tỉnh Quảng Ninh, hai tác giả Nguyễn Văn Hà Trần Anh Toàn (2016) thống kê hàng loạt hành vi vi phạm đạo đức học sinh trường gian lận thi cử, gây gổ, hút thuốc lá, uống rượu bia, bỏ trốn tiết, trộm cắp, v.v 11 Có chủ đề nghiên cứu hai tác giả nêu trên, tác giả Nguyễn Thị Thi (2017) khảo sát thực trạng đạo đức 400 học sinh trường phổ thông trung học thành phố Hà Nội Kết cho thấy hành vi vi phạm đạo đức tương tự phổ biến12 Duong, H (2014, April 27), “Đạo đức học đường: Quá xuống cấp!”, Lao Động, truy cập ngày 20/8/2019 địa https://laodong.vn/archived/dao-duc-hoc-duong-qua-xuongcap-674515.ldo 10 Lê Duy Hùng (2013), “Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 50, 29-37 11 Nguyễn Văn Hà & Trần Anh Toàn (2016), “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường trung học phổ thông Quan Lại, Quảng Ninh”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, 41-45 12 Nguyễn Thị Thi (2017), Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông thành ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 295 Ở phạm vi nghiên cứu rộng hơn, tác giả Đinh Thị Hồng Vân (2017) nghiên cứu hành vi lệch chuẩn 921 thiếu niên theo học trường trung học sở trung học phổ thơng tỉnh thành: Hà Nội, Ninh Bình, Thừa Thiên – Huế, Quảng Trị, Bến Tre, thành phố Hồ Chí Minh Sau phân tích số liệu từ việc điều tra bảng hỏi, kết thể hàng loạt hành vi lệch chuẩn thực hiện, số hành vi chiếm tỷ lệ cao như: Quay cóp; chửi nhau, cãi nhau; nói bậy; nói dối thầy cơ, cha mẹ người lớn tuổi13 Đi vào nghiên cứu sâu biểu hành vi vi phạm đạo đức thiếu niên, tác giả Nguyễn Thị Như Trang (2017) khảo sát tình trạng bạo lực học đường 285 học sinh phổ thông trung học Hà Nội phương pháp quan sát tham dự, điều tra bảng hỏi, vấn sâu Kết khảo sát cho thấy có khoảng 40% học sinh trả lời xô xát với bạn học, trung bình học sinh có học sinh vài lần xô xát với bạn năm học trước Tác giả so sánh với kết nghiên cứu năm 2013, kết so sánh cho thấy việc sử dụng bạo lực học đường học sinh có xu hướng tăng lên14 Có mối quan tâm đề tài nghiên cứu nêu trên, tác giả Phạm Minh Thu (2017) nghiên cứu hành vi bạo lực học đường mẫu gồm 198 học sinh khối lớp 7, 8, 11 số trường trung học sở trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Kết phân tích từ số liệu điều tra bảng hỏi cho thấy hàng loạt hành vi bạo lực thực gọi bạn biệt hiệu xấu đưa bạn làm trò đùa, chửi cãi nhau, trêu chọc chế diễu bạn, đấm, đá, xô đẩy, nói xấu bạn, v.v…15 phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục 13 Đinh Thị Hồng Vân (2017), “Hành vi lệch chuẩn thiếu niên”, Tạp chí Tâm lý học, (218), 8-18 14 Nguyễn Thị Như Trang (2017), Bạo lực học đường từ góc nhìn người cuộc: Một số vấn đề thực tiễn lý luận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Phạm Minh Thu (2017), “Hành vi bạo lực học đường học sinh”, Tạp chí Tâm lý 296 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI Cùng nghiên cứu khía cạnh bạo lực học đường, tác giả Phạm Văn Tư (2018) xem xét ảnh hưởng cảm xúc đến hành vi gây hấn học sinh trung học sở Tác giả khảo sát bảng hỏi 905 học sinh vấn 20 phụ huynh Nghiên cứu tiến hành tỉnh thành gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Nguyên Kết cho thấy dù mức độ thấp, phận học sinh trung học sở có hành vi gây hấn thực hành vi đó, số cảm thấy vui sướng thích thú16 Trong đó, tác giả Nguyễn Thị Nhân Ái Phạm Thị Diệu Thúy (2019) tiến hành khảo sát thực trạng hành vi gây hấn 1.018 học sinh phổ thông sở phổ thông trung học tỉnh thành Việt Nam (Hà Nội, Lào Cai, Nghệ An, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thiếu niên có biểu rối nhiễu hành vi gây hấn chiếm tỷ lệ đáng kể (14.1%) tỷ lệ học sinh có nguy rối nhiễu hành vi gây hấn lên đến 72% 17 Hành vi vi phạm đạo đức biểu việc sử dụng chất gây nghiện Tác giả Đỗ Ngọc Khanh (2019) nghiên cứu việc lạm dụng chất gây nghiện học sinh trung học phổ thông Tác giả tiến hành điều tra bảng hỏi 758 học sinh trung học phổ thơng tỉnh thành (Hà Nội, Thanh Hóa, Hịa Bình) Kết khảo sát cho thấy có đến 31.8% mẫu khảo sát có sử dụng chất gây nghiện18 Hành vi vi phạm đạo đức thiếu niên môi trường học tập mà cịn biểu bên ngồi mơi trường trường học Tác giả Phan Thị Mai Hương (2016) nghiên cứu biểu đặc trưng vơ cảm gia đình trẻ vị thành niên 1.028 học sinh độ tuổi từ 13 đến đến 17 tuổi Hà Nội học, 5(218), 54-66 16 Phạm Văn Tư (2018), “Ảnh hưởng xúc cảm đến hành vi gây hấn học sinh trung học sở”, Tạp chí Tâm lý học, 3(228), 53-62 17 Nguyễn Thị Nhân Ái & Phạm Thị Diệu Thúy (2019), “Thực trạng hành vi gây hấn thiếu niên Việt Nam bối cảnh học đường Tạp chí Tâm lý học, (238), 50-62 18 Đỗ Ngọc Khanh (2019), “Lạm dụng chất gây nghiện nguy nghiện chất học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Tâm lý học, (239), 67-79 ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 297 thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu bao gồm điều tra bảng hỏi vấn cấu trúc Kết nghiên cứu cho thấy dạng biểu vô cảm đối tượng nêu là: Sự ích kỷ, nghĩ đến lợi ích thân, địi hỏi mà lờ mệt mỏi, vất vả người nhà, đặc biệt cha mẹ mình, chí có lời nói, hành động làm tổn thương họ; Khơng thể tình cảm u thương phải có, quan tâm cần thiết, giao tiếp thân mật người ruột thịt gia đình; Thái độ dửng dưng, đứng ngồi việc gia đình, khơng quan tâm chuyện xảy nhà, khơng tham dự vào việc quan trọng gia đình, chia sẻ với người thân; Thiếu cảm giác có lỗi, hối hận làm điều khơng phải với người thân; Và thiếu khả nhạy cảm để nhận biết thay đổi bất thường người thân gia đình19 Trên sở số liệu khảo sát nêu tác giả Phan Thị Mai Hương, tác giả Tơ Thúy Hạnh (2016) nghiên cứu số mơ hình dự báo thay đổi hành vi thực việc nhà hành vi giúp đỡ người khác trẻ vị thành niên Nghiên cứu học sinh có biểu vơ cảm gia đình thực việc nhà (như lau dọn, quét nhà, xếp đồ đạc, v.v ) giúp đỡ người khác Tình trạng xuống cấp đạo đức thiếu niên nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân xuất phát từ yếu tố tâm lý (do thay đổi tâm lý lứa tuổi tác động môi trường xã hội đến trạng thái tâm lý) Thực tế nhiều nghiên cứu quốc tế cho thấy trạng thái tâm lý lo âu, căng thẳng, trầm cảm có liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm đạo đức thiếu niên20 19 Phan Thị Mai Hương (2016), “Biểu đặc trưng vô cảm gia đình trẻ vị thành niên”, Tạp chí Tâm lý học, 8(209), 21-33 20 Barnes, V., Bauza, L., & Treiber, F (2003), Impact of stress reduction on negative school behavior in adolescents Health and Quality of Life Outcomes, 1(1), 1–7 Saarni, C., Campos, J J., Camras, L A & Witherington, D (2008), Principles of emotion and emotional competence In Damon, W & Lerner, R M (Eds)., Child and Adolescent Development: An Advanced Course, 361-405 New Jersey: John Wiley & Sons 298 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI Thanh thiếu niên Việt Nam đối mặt với vấn đề tâm lý nêu Theo nghiên cứu tác giả Trần Thành Nam (2015), tâm trạng lo âu học sinh trung học phổ thơng có chiều hướng gia tăng Nghiên cứu 235 học sinh hai trường phổ thông trung học Hà Nội qua phương pháp điều tra bảng hỏi vấn sâu, tác giả đưa kết bất ngờ sau: Có đến 25.1% tình trạng rối loạn lo âu, 47.2% lo âu vừa, 18.7% lo âu nhẹ, có 8.9% khơng lo âu Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng lo âu học sinh phổ thơng trung học, phải kể đến nguyên nhân hàng đầu liên quan đến môi trường học tập lo âu quan hệ với giáo viên lo âu tình kiểm tra21 Một vấn đề khác liên quan đến sức khỏe tâm lý thiếu niên tình trạng căng thẳng (stress) Sau nghiên cứu thực trạng stress học tập học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông tỉnh Ninh Bình, hai tác giả Lê Thị Thu Hà Nguyễn Thị Tâm (2015) có đến 29.13% tổng số 103 học sinh khảo sát trạng thái căng thẳng, 54.37% căng thẳng, chưa tới 2% không bị căng thẳng Đáng quan ngại, tình trạng căng thẳng học sinh khơng ảnh hưởng trực tiếp đến kết học tập mà cịn dẫn đến hành vi phi đạo đức như: Ngủ lớp, làm việc riêng lớp, gây gổ với bạn, quậy phá lớp, có phản ứng thái với thầy cô giáo… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng căng thẳng xuất phát từ mơi Anderson, M., Cesur, R., & Tekin, E (2012), Youth Depression and Future Criminal Behavior (IZA Discussion Paper No 6577) Truy cập từ trang thông tin the Institute for the Study of Labor (IZA) Bonn, Đức, https://www.nber.org/papers/w18656 Fazel, S., Wolf, A., Chang, Z., Larsson, H., Goodwin, G M., & Lichtenstein, P (2015), Depression and violence : a Swedish population study The Lancet Psychiatry, 2(3), 224–232 Heinze, J E., Stoddard, S A., Aiyer, S M., Eisman, A B., & Marc, A (2017), Exposure to Violence during Adolescence as a Predictor of Perceived Stress Trajectories in Emerging Adulthood Journal of Applied Development Psychology, 49, 31–38 Mestre, A L., Vidal, E M., & García, P S (2017), Depression and aggressive behaviour in adolescents offenders and non-offenders, 29(2), 197–203 21 Trần Thành Nam (2015), “Lo âu học sinh trung học phổ thông mối liên hệ với lòng tự trọng, động học tập, thành tích học tập”, Tạp chí Tâm lý học, (196), 45-55 ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 299 trường học tập như: Lượng kiến thức phải học nhiều, làm thi kiểm tra nhiều, lịch học dày đặc, bị điểm thấp, v.v 22 Tình trạng căng thẳng thiếu niên dẫn đến nhiều hành vi tiêu cực khác hành vi dẫn nghiên cứu hai tác giả Lê Thị Thu Hà Nguyễn Thị Tâm (2015) Chẳng hạn nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Lệ Hằng (2015) tiến hành 639 học sinh trường trung học phổ thông Hà Nội cách ứng phó với căng thẳng bên cạnh cách ứng phó tích cực nghe nhạc, xem tivi, nói chuyện với bạn thân, v.v có phận học sinh chọn cách ứng phó tiêu cực lập thân, dùng chất gây nghiện, bỏ học lang thang…23 Bên cạnh đó, trầm cảm vấn đề phận thiếu niên đối mặt Tác giả Đỗ Ngọc Khanh tiến hành nghiên cứu 745 học sinh phổ thông trung học tỉnh, thành phố (thành thị, nông thôn, miền núi) phương pháp điều tra bảng hỏi Kết nghiên cứu cho thấy số học sinh có vấn đề trầm cảm nặng vừa chiếm tỷ lệ đáng kể, 12.4% tổng số mẫu lựa chọn24 III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ VỀ VIỆC VẬN DỤNG NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT VÀO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THANH THIẾU NIÊN Khi nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, tác giả Lê Văn Đính (2007) điểm tích cực việc vận dụng đạo đức Phật giáo việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên Gia đình Phật tử, ví dụ: giá trị đạo đức Phật giáo góp phần ngăn chặn tệ nạn xã hội xung đột đường25 22 Lê Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Tâm (2015), “Thực trạng nguyên nhân stress học tập học sinh lớp 12, trường trung học phổ thông Kim Sơn B – Ninh Bình”, Tạp chí Tâm lý học, (198), 83-88 23 Đỗ Thị Lệ Hằng (2015)., “Cách ứng phó với căng thẳng học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Tâm lý học, (196), 65-73 24 Đỗ Ngọc Khanh (2018), “Biểu trầm cảm học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Tâm lý học, (230), 44-59 25 Lê Văn Đính (2007), “Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt 300 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI Nhìn vai trị Phật giáo giới trẻ mức độ rộng hơn, tác giả Lê Hữu Tuấn (2010) xem xét ảnh hưởng Phật giáo tuổi trẻ ngày Tác giả phân tích số nội dung giáo lý Phật giáo khổ nguyên nhân khổ đặt câu hỏi để giới trẻ sống tốt giới ngày có nhiều biến đổi Trên tảng giá trị đạo đức Phật giáo, tác giả khuyến nghị tuổi trẻ phải dấn thân, đương đầu với khó khăn, phải học, hiểu thấm nhuần tư tưởng “sự phụ thuộc lẫn nhau” đạo Phật điều cần thiết thiết lập cho đời sống tâm linh26 Nghiên cứu vấn đề liên quan đến giới luật Phật giáo, Newman cộng (2006) xem xét vấn đề sử dụng rượu thiếu niên Phật tử Thái Lan Sau tiến hành vấn 20 trường hợp cá nhân, tổ chức cho 80 học sinh tham dự vấn nhóm tập trung (mỗi nhóm từ 6-9 thành viên), điều tra khảo sát bảng hỏi 2.064 học sinh phổ thông tỉnh Thái Lan việc uống rượu thái độ việc uống rượu Kết cho thấy thiếu niên thực hành năm giới uống rượu hơn, để rơi vào trạng thái say rượu, đồng thời có thái độ khơng đồng thuận với việc uống rượu27 Có mối quan tâm với nhóm nghiên cứu Newman (2006), tác giả Hoàng Văn Năm (2010) đánh giá ảnh hưởng giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam Bên cạnh việc phân tích nội dung năm giới người Phật tử gia ý nghĩa giới luật nói chung, tác giả đưa nhận định ảnh hưởng giới luật Phật giáo việc giáo dục đạo đức cho niên thể khía cạnh: Giáo dục tư tưởng đạo đức, giáo dục niềm tin lý tưởng đạo đức, giáo dục nghĩa vụ hành vi đạo đức28 Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 10, 16-24 26 Lê Hữu Tuấn (2010), “Đạo Phật với tuổi trẻ để sống tốt giới ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, 2, 21-29 27 Newman, I., Shell, D F., Li, T & Innadda, S (2006), Buddhism and adolescent alcohol use in Thailand, Substance Use & Misuse, 41, 1789–1800 28 Hoàng Văn Năm (2010), Ảnh hưởng giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 301 Cũng xem xét ảnh hưởng giới luật Phật giáo, hai tác giả Mahaarcha & Kittisuksathit (2013) lại giới hạn mối quan hệ việc thực hành năm giới hành vi thuận xã hội thiếu niên Thái Lan Phật tử độ tuổi từ 15 đến 24 Các hành vi thuận xã hội nghiên cứu bao gồm: (1) Giúp đỡ không kể người thân, (2) tỏ lòng biết ơn giúp đỡ, (3) nhường người khác, (4) tha thứ cho biết hối lỗi, (5) bố thí giúp đỡ người khác có hội Kết nghiên cứu cho thấy thiếu niên giữ nghiêm năm giới người Phật tử có mức độ hành vi thuận xã hội cao hơn29 Khác với Mahaarcha & Kittisuksathit (2013), hai tác giả Yeung & Chow (2010) xem xét ảnh hưởng niềm tin đạo Phật thiếu niên Hồng Kơng góc độ chung Hai tác giả tiến hành vấn bán cấu trúc 22 học sinh độ tuổi từ 13 đến 17 ảnh hưởng đạo Phật đến sống hàng ngày Kết cho thấy số nội dung Phật giáo thuyết nghiệp báo luân hồi, buông xả, năm giới, từ bi, Bát chánh đạo, thiền có ảnh hưởng tích cực đến đời sống thiếu niên, thể qua việc em kiểm soát cảm xúc mình, có nhìn tích cực sống, có quan hệ tốt với người30 Khi nghiên cứu vai trò Phật giáo đạo đức xã hội Việt Nam, tác giả Cao Thu Hằng (2014) lại có cách tiếp cận trực diện trước thực trạng công tác giáo dục đạo đức xã hội Đứng trước thực tế phận thiếu niên đến chùa để trau dồi đạo đức thời gian gần đây, sau phân tích số nội dung đạo đức Phật giáo lòng từ niên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội-Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 29 Mahaarcha, S and Kittisuksathit, S (2013), Relationship between Religiosity and Prosocial Behavior of Thai Youth, Journal of Social Sciences, Humanities, and Arts, 13 (2), 69-92 30 Yeung, G K K & Chow, W (2010) ‘To take up your own responsibility’: The religiosity of Buddhist adolescents in Hong Kong, International Journal of Children’s Spirituality, 15(1), 5-23 302 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI bi, tình u thương mn lồi, thuyết nhân quả, v.v… tác giả đặt câu hỏi có liên quan đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh như: Có phải giảng đạo đức gia đình, xã hội, nhà trường khơng đủ cho em hoàn thiện đạo đức? Hay giáo dục đạo đức Phật giáo bổ khuyết cho hạn chế chủ thể đạo đức xã hội ta nay? Để trả lời cho hai câu hỏi hỏi thẳng vào thực trạng giáo dục đạo đức xã hội nay, tác giả phân tích lý mà Phật giáo làm tốt việc giáo dục đạo đức: (1) Phật giáo coi trọng việc tự giáo dục; (2) Phật giáo ý đến đối tượng biện pháp giáo dục khác nhau; (3) Phật giáo coi trọng việc thực hành31 Liên quan đến phương thức giáo dục Phật giáo, tác giả Thanissaro (2018) nghiên cứu ảnh hưởng việc thờ Phật nhà thiếu niên Anh quốc Nghiên cứu tác giả Thanissaro tiến hành sở điều tra bảng hỏi Có 417 thiếu niên độ tuổi từ 13 đến 20 tham gia trả lời bảng hỏi trực tiếp phát chùa trả lời qua mạng xã hội Facebook Số liệu thu thập xử lý phân tích phần mềm SPSS Kết cho thấy 70% thiếu niên sống gia đình có khơng gian thờ Phật nhà đến chùa lại thực hành tu tập thường xuyên có thái độ kính trọng cha mẹ Số thiếu niên có thái độ vui vẻ có tinh thần tập thể cao trường có thái độ nghiêm khắc việc sử dụng chất gây nghiện32 Tiếp cận vấn đề tương đối nhạy cảm xã hội nói chung thiếu niên nói riêng, tác giả Jennings đồng (2013) nghiên cứu việc áp dụng thiền chánh niệm để trị liệu chứng lạm dụng tình dục thiếu niên Bằng phương pháp tổng quan lại nghiên cứu khứ nghiên cứu trường hợp cụ thể, nhóm tác giả kết luận liệu pháp tâm lý, thiền chánh niệm 31 Cao Thu Hằng (2014), “Phật giáo với việc giáo dục đạo đức Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, 7(278), 35-42 32 Thanissaro, P N (2018), Buddhist shrines: bringing sacred context and shared memory into the home, Journal of Contemporary religion, 33(2), 319-335 ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 303 xem liệu pháp trung tâm việc trị liệu lạm dụng tình dục thiếu niên, cần kết hợp với liệu pháp khác33 Quach, Mano, and Alexander (2016) lại nghiên cứu tác dụng thiền chánh niệm việc cải thiện trí nhớ thiếu niên Đối tượng nghiên cứu thiếu niên độ tuổi từ 12 đến 17 tuổi chọn từ trường trung học công lập Mỹ Các đối tượng chia làm ba nhóm: nhóm hướng dẫn thực hành thiền, nhóm hướng dẫn thực hành yoga nhóm học giáo dục thể chất theo thời khóa biểu Mỗi nhóm thực hành khoảng 45 phút học giáo dục thể chất kéo dài tuần Ngồi ra, nhóm thực hành thiền yoga khuyến khích thực hành thêm nhà ngày từ 15 đến 30 phút Số liệu thu từ kết quan sát thảo luận nhóm phân tích phần mềm SPSS cơng cụ đo trí nhớ OSPAN Kết so sánh thực hành thiền yoga cho thấy thiền giúp cho thiếu niên phát triển trí nhớ tốt Điều đặc biệt kết cho thấy thiền giúp cho thiếu niên giảm căng thẳng âu lo, trạng thái tâm lý có ảnh hưởng đến hành vi đạo đức34 Ditrich (2017) tiến hành nghiên cứu định tính tác dụng thiền Phật giáo việc cân cảm xúc cho học sinh trường trung học Úc Hàng loạt câu hỏi tác giả mong muốn tìm câu trả lời: Học sinh trải nghiệm thiền nào? Những phương pháp thiền học sinh cảm thấy hiệu dễ chấp nhận nhất? Trong trường hợp sao? Chương trình ảnh hưởng đến khả hiểu biết thân tâm học sinh? Thiền có tác dụng đến kỹ giải mâu thuẫn? Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng vấn 33 Jennings, J L., Apsche, J A., Blossom, P & Bayles, C (2013), Using mindfulness in the treatment of adolescent sexual abusers: Contributing common factor or a primary modality, International Journal of Behavioral consultation and Theraby, 8, 17-22 34 Quach, D., Mano, K E J., and Alexander, K (2016), A Randomized Controlled Trial Examining the Effectof Mindfulness Meditation on Working Memory Capacity in Adolescents, Journal of Adolescent health, 58, 489-496 304 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI câu hỏi bán cấu trúc Trong suốt 12 tuần học hành thiền, học sinh gồm nam nữ lựa chọn để vấn, trường hợp vấn bốn lần: 03 lần vấn tiến hành suốt thời gian chương trình diễn Lần vấn thứ tư tiến hành sau hai tháng chương trình kết thúc35 Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết học sinh lựa chọn thiền chánh niệm thở qn lịng từ bi làm cho học sinh cải thiện mối quan hệ với bạn bè, gia đình thầy cơ, tránh giải mâu thuẫn Chánh niệm lại phương pháp thiền vận dụng lúc rơi vào trạng thái tinh thần không tốt Chẳng hạn, học sinh bị căng thẳng, học sinh giữ chánh niệm việc nương vào thở, quán lòng từ bi có gặp xung đột cá nhân lúc học sinh cảm thấy tâm trạng lắng xuống Tiếp cận đối tượng nghiên cứu đặc biệt, Rawlett (2017) nghiên cứu thiền chánh niệm học sinh nữ độ tuổi vị thành niên xuất thân từ cộng đồng nghèo, yếm thế, gặp rủi ro cao Những đối tượng đối mặt với hồn cảnh bất hạnh: gia đình nghèo, khơng cha mẹ, bị xâm hại thể chất nên mang tâm trạng căng thẳng, loạn buồn bực Sau tuần thực hành trường học, 22 trường hợp độ tuổi từ 11 đến 18 lựa chọn để vấn So sánh với biện pháp can thiệp y tế trường, khơng cải thiện tình hình thiền giúp cho bạn nữ sinh nêu thay đổi tâm trạng từ buồn bực, giận dữ, loạn sang vui tươi, yêu đời, thư giãn36 Carreres-Ponsoda cộng (2017) nghiên cứu tác động chương trình thiền chánh niệm đến việc giảm căng thẳng cải thiện cảm xúc cho thiếu niên Đối tượng nghiên cứu 30 học 35 Ditrich, Tamara (2017), Meditation in Modern Education: Outlining a Pilot Programme from Australia, In Dasho Karma Ura, Dorji Penjore & Chhimi Dem (Eds), Mandala of 21st Century Perspectives: Proceedings of the International Conference on Tradition and Innovation in Vajrayana Buddhism, 205-221, Thimphu: Centre for Bhutan Studies 36 Rawlett, K (2017), Adolescent experience with mindfulness, JSM Health Educ Prim Health Care, 2(3), 1-3 ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 305 sinh trung học (15 nam 15 nữ) độ tuổi từ 16 đến 18 Các đối tượng nghiên cứu chia thành nhóm: Một nhóm tham dự chương trình thiền chánh niệm ngồi học nhóm cịn lại khơng tham gia Sau tuần thực hành thiền trường (01 tuần thực hành 01 buổi kéo dài từ 45 đến 60 phút) khuyến khích học sinh thực hành nhà từ 20 đến 30 phút ngày, nhóm tác giả thu thập thông tin bảng hỏi, bảng tự đánh giá, vấn với câu hỏi mở Sau phân tích số liệu, tác giả chứng minh thiền chánh niệm giúp giảm căng thẳng làm tăng cảm giác lạc quan37 Cùng nghiên cứu ứng dụng thiền Phật giáo, hai tác giả Bluth & Eisenlohr-Moul (2017) xem xét thiền quán lòng trắc ẩn thân có làm giảm căng thẳng, trầm cảm, lo âu tăng khả hồi phục tinh thần, lịng biết ơn, khám phá hay khơng Đối tượng nghiên cứu 47 thiếu niên độ tuổi từ 11 đến 17, học sinh phổ thông Mỹ với điều kiện chưa tham dự khóa thiền qn lịng trắc ẩn thân, có khả đọc nói tiếng Anh, có khả sử dụng internet Kết khảo sát thực trước buổi học (nhóm nghiên cứu gửi bảng khảo sát qua họp thư điện tử cho học sinh) Sau buổi học thực hành (không nêu rõ thời lượng), khảo sát tiến hành lần nữa38 Sau hai tác giả phân tích thơng tin thu cơng cụ đo mức độ chánh niệm, lòng tự trắc ẩn, trạng thái căng thẳng, lo âu, trầm cảm, mức độ phục hồi tinh thần kết hợp với thang đo Likert lòng biết ơn mong muốn khám phá, đồng thời so sánh kết phân tích lần khảo sát, đến kết luận thú vị sau: Khả chánh niệm, mức độ trắc ẩn 37 Carreres-Ponsoda, F., Escarti, A., Llopis-Goig, R & Cortell-Tormo, J M (2017), The effect of an out-of-school mindfulness program on adolescents’ stress reduction and emotional wellbeing, Cuadernos de Psicología del Deporte, 17(3), 35-44 38 Bluth, K & Eisenlohr-Moul, T A (2017), Response to a mindful self-compassion intervention in teens: A within-person association of mindfulness, self-compassion, and emotional well-being out comes, Journal of Adolescence, 57, 108-118 306 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI thân, lòng biết ơn, mức độ phục hồi tinh thần có cải thiện, đồng thời trạng thái căng thẳng, trầm cảm, lo âu có giảm IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhìn chung, dù nghiên cứu tiến hành nhiều phạm vi không gian thời gian khác tất cho thấy tình trạng sức khỏe tâm lý hành vi vi phạm đạo đức thiếu niên đáng báo động Về phương pháp nghiên cứu, đa số nghiên cứu tiến hành kết hợp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính kết có độ tin cậy cao Từ thực trạng xuống cấp đạo đức thiếu niên, lúc hết việc phối hợp ba yếu tố gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên cần thiết Thực tế, số sở tự viện Phật giáo thời gian qua chung tay công việc nêu qua việc tổ chức khóa tu mùa hè, khóa tu dịp nghỉ lễ, ngày tu học định kỳ cho thiếu niên… xã hội đánh giá cao Thế nhưng, hiệu mang lại đến mức độ cần có nghiên cứu để đánh giá cụ thể, từ củng cố thêm niềm tin xã hội vai trò Phật giáo lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục đạo đức thiếu niên nói riêng Bên cạnh đó, qua cơng trình nghiên cứu tổng quan cho thấy giá trị đạo Phật, từ giáo lý, giáo luật thiền Phật giáo có tác dụng tích cực việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên Tuy nhiên, so với cơng trình nghiên cứu nước ngồi, cơng trình nghiên cứu nước cịn số lượng hạn chế tính thực tiễn việc nghiên cứu dừng lại việc phân tích tài liệu đưa nhận định, chưa có tiến hành điều tra khảo sát đối tượng cụ thể để có kết luận mang tính thuyết phục Đối với thiếu niên, lực lượng tổ chức Liên Hiệp Quốc xem đảm bảo cho phát triển bền vững quốc ỨNG DỤNG CÁC GIÁ TRỊ CỦA ĐẠO PHẬT TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 307 gia39, phận đối mặt với vấn đề sức khỏe tâm lý Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi vi phạm đạo đức Qua tổng quan nghiên cứu cho thấy thiền Phật giáo có tác dụng tích cực việc khắc phục vấn đề nêu Thế nhưng, việc nghiên cứu ứng dụng phương tiện cho việc giáo dục thiếu niên Việt Nam chưa quan tâm Tóm lại, đạo Phật chứa đựng nhiều giá trị thiết thực cho sống nhân loại, khơng lý phải ngần ngại áp dụng giá trị để giải vấn đề phát sinh sống nay, có vấn đề đạo đức thiếu niên Dĩ nhiên, tùy vào văn hóa hồn cảnh thực tế, giá trị đạo Phật áp dụng áp dụng cần có nghiên cứu cụ thể *** 39 United Nations (2016), Young people: United Nations brief 2012-2016, truy cập ngày 26-4-2019 địa https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-pdf/Final%20 UN%20Brief%20on%20Young%20People.pdf 308

Ngày đăng: 26/03/2022, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan