Đây là tài liệu havemind viết lúc luyện thi, và đồng thời cũng đang ôn giúp một người bạn. Phần đáp án các câu hỏi nếu cần để mình lục lại, cũng đã 4 năm rồi.
havemind_ng@yahoo.com Lý thuyÕt sãng c¬ havemind Page 1 3/5/2009 SÓNG CƠ A.Lý thuyết: ¾ TÓM TẮT CHƯƠNG: Sóng cơ học 1.Sự truyền sóng 2.Giao thoa sóng 3.Sóng dừng 4.Sóng âm 5.Hiệu ứng dople ¾ NHỮNG ĐIỂM CẦN NHỚ: BÀI 1: SỰ TRUYỀN SÓNG: 1.Sóng cơ: a.Khái niệm: (sgk) b.Phân loại: Căn cứ vào phương dao động và phương truyền sóng người ta phân thành 2 loại sóng cơ 1.Sóng ngang: truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng 2.Sóng dọc: truyền được trong rắn, lỏng, khí. 2.Những đại lượng đặc trưng của sóng: a.Tần số,chu kỳ: (f,T) luôn không đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác. b.Bước sóng: ( λ ) - là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kỳ - là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng (khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm ngược pha: ½ λ , vuông pha: ¼ λ ) c.Biên độ sóng: Coi như không đổi vì ta chỉ khảo sát sóng truyền trên đường thẳng và điều kiện không có tiêu hao do ma sát d.Tốc độ truyền sóng: - là tốc độ truyền pha dao động - S V tT λ ==(m/s) - Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường( tính đàn hồi, mật độ của môi trường) e.Năng lượng sóng: - là năng lượng của phần tử vật chất dao động khi có sóng truyền qua - quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. 3. Phương trình sóng: a. Phương trình: Trong chương trình 12CB,NC ta chỉ cần xét sóng truyền đi trên 1 đường thẳng nên biên độ và năng lượng sóng là không đổi. Gọi Pt sóng tại O là: cos( ) () uAt Ot ω = Gọi M là điểm cách O 1 đoạn x thì pt sóng tại M là: () 2 os( t ) Mt x uAc π ω λ ±= havemind_ng@yahoo.com Lý thut sãng c¬ havemind Page 2 3/5/2009 Ở đây anh dùng dấu ±là vì giả thiết khơng cho M sớm pha hơn O hay O sớm pha hơn M(chưa biết sóng truyền từ M tới O hay từ O tới M mà). Khi sóng truyền từ M tới O thì M phải sớm pha hơn O do đó pha ban đầu của M sẽ là 2 x π λ + . Trường hợp sóng truyền từ O tới M thì pha ban đầu là 2 x π λ − Ví dụ: Gọi phương trình sóng tại O là os t () uAc ot ω = - khi sóng truyền từ O tới M: O M Pt tại M là 2 os( t- ) () x UAC Mt π ω λ = - khi sóng truyền từ M tới O: M O Pt tại M là 2 os( t+ ) () x UAC Mt π ω λ = b.Những tính chất suy ra được từ phương trình sóng: (sgk ghi rất rõ đó em) - Tính tuần hồn theo thời gian - Tính tuần hồn theo khơng gian Ỉ Như vật sóng là một quá trình tuần hoàn theo thời gian và trong không gian. BÀI 2: GIAO THOA SĨNG 1. Định nghĩa:(sgk) 2. Phương trình giao thoa sóng: ( chỉ xét 2 nguồn cùng pha) - Cho 2 nguồn cùng pha A,B có cùng phương trình là: os tuAc ω = - Phương trình sóng tại M là: 12 12 () () 2os( )os(t- ) dd dd xAc c π π ω λλ −+ = - Biên độ của M là a 12 () 2os dd aAc π λ − = (nhớ kỹ nha em) - Do đó: ¾ những điểm dao động với biên độ cực đại: a = a max Ỉ (1 2) os 1 dd c π λ − =± Ỉ (1 2) () dd kkZ π π λ − = ∈ Ỉ 12dd k λ −= ¾ những điểm dao động với biên độ cực tiểu(đứng n): Tương tự ta có: 12 1 () 2 dd k λ −=+ ¾ Lưu ý: 12 A Bdd AB−<−< M,S 1 ,S 2 đều nằm trên mặt phẳng mặt nước. havemind_ng@yahoo.com Lý thut sãng c¬ havemind Page 3 3/5/2009 3. Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng: hai nguồn sóng giao thoa phải là hai nguồn kết hợp( cùng phương, cùng tần số, độ lệch pha khơng đổi theo thời gian) Cái này mình nói rồi. BÀI 3: SĨNG DỪNG 1.Những lưu ý: * Sóng dừng là một hệ thống nút và bụng cố đònh trong không gian. Sóng dừng xuất hiện do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ trên vật cản. *Khi phản xạ trên các vật cản cố đònh thì sóng phản xạ ngược pha với sóng tới ngây tại điểm tới. Khi phản xạ trên vật cản tự do thì sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tại điểm tới. * Đầu tự do Ỉ Bụng sóng * Đầu cố địnhỈ Nút sóng * Nguồn phát sóng Ỉ được coi gần đúng là nút sóng * Bề rộng bụng sóng 4a (với a là biên độ dao động của nguồn) 2. Điều kiện để có sóng dừng giữa hai điểm cách nhau một khoảng l: * Hai điểm đều là nút sóng: 2 lk λ = Số bụng sóng = số bó sóng = k Số nút sóng = số bó sóng + 1= k+1 * Một điểm là nút sóng còn một điểm là bụng sóng: 24 lk λ λ =+ Số bó sóng ngun = k Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1 Dạng bài tập về sóng dừng anh đưa em những cơng thức này nhưng khơng cần thiết phải thuộc đâu em. Mấy bài sóng dừng chỉ cần vẽ hình là giải được. BÀI 4: SĨNG ÂM 1.Nguồn gốc và cảm giác về âm - Nguồn dao động với tần số f Ỉ các phần tử xung quanh nguồn cũng dao động với tần số fỈ màng nhĩ của tai người dao độngỈ cảm giác âm. - Vậy cảm giác âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe. - Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các mơi trường vật chất. - Sóng âm là sóng dọc khi truyền trong chất lỏng và chất khí. - Sóng âm truyền trong chất rắn thì có cả sóng ngang lẫn sóng dọc. 2. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm: - Những âm gây ra cảm giác âm có 16 20000 H zf Hz ≤ ≤ . - Hạ âm là sóng có 16 f Hz≤ . - Siêu âm là sóng có 20 f KHz≥ . - Tai người khơng nghe được sóng siêu âm và hạ âm. - Sóng âm khơng phải chỉ là những sóng mà gây ra cảm giác âm( tai người nghe được) mà bao gồm cả sóng siêu âm lẫn hạ âm. havemind_ng@yahoo.com Lý thut sãng c¬ havemind Page 4 3/5/2009 3. Nhạc âm và tạp âm: - Nhạc âm: Sóng âm có tần số xác định, đồ thị dao động có tính tuần hồnỈ nghe êm ái, dễ chịu. - Tạp âm: Sóng âm khơng có tần số xác định, đồ thị dao động khơng có tính tuần hồnỈ khó nghe, chói tai… 4. Những đặc trưng của âm: ¾ Những đặc trưng vật lý: a. Cường độ âm: là năng lượng được sóng truyền qua 1 đơn vị diện tích đặc vng góc với phương truyền sóng trong 1 đơn vị thời gian.Lưu ý rằng độ to của âm khơng phụ thuộc vào cường độ âm. - Cường độ âm nhỏ nhất mà người nghe được gọi là cường độ âm chuẩn, phụ thuộc vào tần số, cường độ âm nhỏ nhất mà người nghe được ở tần số f = 1000Hz là: 12 2 10 w/m o I − = - Cường độ âm lớn nhất mà người nghe được là 2 I = 10w/m max , giá trị này khơng phụ thuộc vào tần số âm. b. Mức cường độ âm: Để so sánh cường độ âm và cường độ âm chuẩn người ta dùng đại lượng Mức cường độ âm (L) lg ( ) 10 lg ( ) II LB dB Io Io == Ỉ Tai người nghe được mức cường độ âm sau: 013 L B≤≤ ¾ Những đặc trưng sinh lý: a. Độ cao của âm: gắn liền với tần số âm f càng lớn thì âm càng cao b. Độ to của âm: Gằn liền với cường độ âm - Ngưỡng nghe: Mức cường độ âm nhỏ nhất mà gây ra cảm giác âm. Ngưỡng nghe thay đổi them tần số âm. - Ngưỡng đau: Mức cường độ âm lớn nhất mà gây ra cảm giác âm. Ngưỡng đau hầu như khơng phụ thuộc vào tần số âm. Ỉ Độ to của âm phụ thuộc vào f và I c. Âm sắc: - Là những cảm nhận của tai về âm thanh như: êm ái, dễ chịu, khó nghe….Do vậy nó có mối quan hệ mật thiết với đồ thị dao độngỈ phụ thuộc vào f và A - âm sắc giúp ta phân biệt 2 âm phát ra ở cùng 1 độ cao nhưng bởi 2 nhạc cụ khác nhau. BÀI 5: HIỆU ỨNG ĐỐPLE ¾ Hiện tượng tần số của âm mà máy thu nhận được khác với tần số của âm mà nguồn âm phát ra khi có sự chuyển động tương đối giữa nguồn âm và máy thu gọi là hiệu ứng Đốp-ple trong sóng cơ. ¾ Học thuộc 1 cơng thức này thơi: ' VVt ff VVp + = − Trong đó Vt là vận tốc máy thu, Vp là vận tốc máy phát, V là vận tốc truyền sóng ¾ Khi nguồn âm và máy thu tiến gần lại nhau thì Vt,Vp > 0 ¾ Khi nguồn âm và máy thu ra xa nhau thì Vt,Vp < 0 havemind_ng@yahoo.com Lý thuyÕt sãng c¬ havemind Page 5 3/5/2009 B.Kiểm tra lý thuyết: I. Câu hỏi ngắn: 1. Các vật phát ra âm có đặc điểm gì ? 2. Các vật đó được gọi là gì ? 3. Nêu ví dụ một số nguồn âm ? 4. Nguồn âm phát ra đã truyền đến tai ta như thế nào? 5. Từ đó rút ra nhận xét cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào? 6. Vì sao âm không truyền được trong chân không? 7. Tai con người có thể cảm nhận được những âm có tần số trong khoảng nào ? 8. Thế nào là sóng siêu âm và sóng hạ âm ? 9. Sóng âm truyền được trong những môi trường nào ? 10. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 11. Trong chất khí và trên mặt thoáng chất lỏng sóng âm là sóng gì ? 12. Trong chất rắn sóng âm là sóng gì ? II. Câu hỏi trắc nghiệm: 1. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, các đại lượng của âm thay đổi như thế nào? A. Tần số thay đổi, bước sóng không đổi. B. Tần số và bước sóng đều thay đổi. C.Bước sóng thay đổi, tần số không đổi. D. Bước sóng và tần số đều không thay đổi. 2. Khi 1 sóng âm truyền từ không khí vào nước thì chúng có cùng A. Bước sóng B. Biên độ C.Vận tốc D.Tần số 3. Trong không khí sóng âm lan truyền như thế nào và các phần tử chuyển động ra sao? A.Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều, còn các phần tử không khí thực hiện cac dao động điều hòa. B.Sóng âm lan truyền theo chuyển động đều và các phần tử không khí dao đông vuông góc với phương truyền sóng. C.Sóng âm lan truyền theo chuyển động chậm dần đều và các phần tử không khí thực hiện dao động tắt dần. D.Sóng âm lan truyền với vận tốc không đổi và các phần tử không khí dao động điều hòa // với phương truyền sóng. 4. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào: A. Tần số âm B. Biên độ âm C. Vận tốc truyền âm D. Năng lượng âm 5. Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau. A. Cùng chu kỳ B. Cùng tần số C. Cùng bước sóng trong một môi trường D. A và B 6. Âm sắc l đặc tính sinh lí của âm có thể giúp ta phân biệt được hai âm loại nào sau đây A.Có cùng tần số phát ra bởi cùng một nhạc cụ B.Có cùng biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cụ C.Có cùng tần số phát ra bởi hai loại nhạc cụ khác nhau. D.Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. 7. Một âm thoa phát ra sóng âm có tần số từ 6Hz đến 20000Hz , Tai người bình thường có thể nghe đươc A.toàn bộ dải âm tần trên C. Một phần của dải âm tần trên B.Không tần số nào D. Chỉ âm có tần số 6 hz havemind_ng@yahoo.com Lý thuyÕt sãng c¬ havemind Page 6 3/5/2009 8. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào; A. Vận tốc và bước sóng. B. Tần số và mức cường độ âm C. Bước són g và năng lượng âm D. Vận tốc âm 9. Khi một nhạc cụ phát ra âm của nốt la thì người ta ghe được nốt la. Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? A. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao động với cùng tần số bằng tần số của nguồn. B. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toàn. C. Trong một môi trường, vân tốc truyền sóng âm có giá trị như nhau theo mọi hướng. D. A và B 10. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng dọc truyền được trong mọi môi trường khí, lỏng, rắn. B. Sóng cơ học truyền được trong môi trường nhờ lực liên kết giữa các phần tử vật chất của môi trường. C. Dao động của các phần tử vật chất môi trường khi có sóng truyền qua là dao động cưỡng bức. D. Các phần tử vật chất của môi trường dao động càng mạnh sóng truyền đi càng nhanh. 11. Những điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng thoả mãn: A. 2 dk λ = B. (2 1) 2 dn λ =+ C. dn λ = D. 2dn λ = 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian. B. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong môi trường vật chất 13. Biểu thức liên hệ giữa bước sóng, chu kỳ, tần số và vận tốc truyền pha dao động của sóng là: A. 1 T f v λ == B. 1 .vf T λ = = C. 1 v f T λ == D. 1 f vT λ = = 14. Một sóng được biểu diễn bởi phương trình: u = 8os2 ( ) 20 2 x t c π ⎡ ⎤ + ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ (cm), với khoảng cách có đơn vị là cm, thời gian có đơn vị là giây (s). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Biên độ là 4cm. B. Tần số là 2Hz. C. Bước sóng là 20cm/s. D. Vận tốc truyền sóng là π 10 cm/s. 15. Sóng âm không truyền đi được trong môi trường A. chất khí. B. chân không. C. chất lỏng. D. chất rắn 16. Tai người chỉ cảm nhận những dao động có tần số nằm trong dải A. 18 20.000( )Hz÷ B. 16 20.000( )Hz ÷ C. 16 1.000( )Hz÷ D. 100 10.000( )Hz ÷ 17. Kết luận nào sau đây là sai? A. Trong cùng một môi trường, hai âm có tần số khác nhau thì truyền đi với cùng một vận tốc. B. Trong quá trình truyển sóng âm, năng lượng của sóng được bảo toàn. C. Hai âm có cùng độ cao phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau thì đường biểu diễn hai âm có cùng chu kì nhưng có dạng khác nhau. D. Nhiệt độ của môi trường cũng ảnh hưởng đến sự truyền âm. havemind_ng@yahoo.com Lý thuyÕt sãng c¬ havemind Page 7 3/5/2009 18. Trong công thức xác định mức cường độ âm, khi 1 L dB = thì: A. I = 1,20 I 0 B. I = 1,24 I 0 C. I = 1,25 I 0 D. I = 1,26 I 0 19. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng : A. Có cùng tần số, cùng phương truyền. B. Có cùng biên độ, có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. C. Có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. D. Có cùng phương truyền và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. 20. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa sóng? A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng trong không gian. B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Quỹ tích những điểm có biên độ cực đại là một hyperbole. D. Tại những điểm mặt nước không dao động, hiệu đường đi của hai sóng bằng một số nguyên lần của bước sóng. 21. Tìm câu phát biểu sai: Hai điểm được gọi là dao động cùng pha trên phương truyền sóng nếu: A. dn λ = B. 2n ϕ π Δ = C. 2Aa= D. (2 1) 2 dn λ =+ 22. Trong giao thoa sóng nước, trên đoạn thẳng nối hai nguồn kết hợp A, B khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O đến một điểm dao động với biên độ cực đại là : A. 2 3 λ B. 4 3 λ C. 2 λ D. 4 λ 23. Tìm câu phát biểu sai: Nếu hai điểm được gọi là dao động ngược pha trên phương truyền sóng thì: A. (2 1) 2 dn λ =+ B. 0A = C. 2n ϕ π Δ= D. (2 1)n ϕ π Δ= + 24. Xác định số điểm dao động cực đại k trên phương AB (đường nối hai nguồn sóng kết hợp A và B) A. 22AB AB k λ λ −<< B. AB AB k λ λ −<< C. 2 AB AB k λ λ −<< D. 22 AB AB k λ λ −<< 25. Chọn câu đúng.Sóng dừng xảy ra trên một dây đàn hồi có hai đầu cố định khi: A.chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B.bước sóng gấp đôi chiều dài của dây. C.chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nửa bước sóng. D.bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây. 26. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng. havemind_ng@yahoo.com Lý thuyết sóng cơ havemind Page 8 3/5/2009 27. iu no sau õy l sai khi núi v súng dng trờn mt si dõy? A.Khi súng dng hỡnh thnh thỡ s bng súng bng s nỳt súng khi mt õyõy t do B.Súng dng c to thnh do súng ti v súng phn x giao thoa ngc pha vi nhau. C.Súng dng l súng cú nỳt súng v bng súng truyn i trong khụng gian. D.Khi súng dng hỡnh thnh thỡ s bng súng nh hn s nỳt súng l 1 vi hai u dõy c nh. 28. cú hin tng súng dng trờn mt si dõy, mt u c nh, mt u t do, thỡ chiu di ca si dõy tho món A. * () 2 lk kN = B. * () 4 lk kN = C. (2 1) ( ) 2 lk kN =+ D. (2 1) ( ) 4 lk kN =+ 29. Cm giỏc v õm ph thuc vo cỏc yu t no sau õy? A. Ngun õm v mụi trng truyn õm. B. Ngun õm v tai ngi nghe C. Mụi trng truyn õm v tai ngi nghe. D. Tai ngi nghe v thn kinh thớnh giỏc. 30. n v thng dựng o mc cng õm l: A. Ben (B) B. xiben (dB) C. J/s D. W/m 2 31. Xột 2 im A v B nm trờn cựng phng tuyn súng, AB = d. Gi k l mt s nguyờn . Chn cõu ỳng : A. Hai im A, B dao ng ngc pha khi d = ( 2k + 1) . B. Hai im A, B dao ng cựng pha khi : 2 =dk C. Hai im A, B dao ng vuụng pha khi 4dk = D. Hai im A, B dao ng vuụng pha khi 21 4 d(k ) =+ 32. Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học: A. Sóng cơ học l sự lan truyền của vật chất trong không gian. B. Sóng cơ học l l sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trờng vật chất C. Sóng cơ học l sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trờng vật chất D. Sóng cơ học l sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian 33. Chọn câu trả lời sai: A. Sóng cơ học l những dao động truyền theo thời gian v trong không gian. B. Sóng cơ học l những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trờng vật chất. C. Phơng trình sóng cơ l một hm biến thiên tuần hon theo thời gian với chu kì T. D. Phơng trình sóng cơ l một hm biến thiên tuần hon trong không gian với chu kì 34. Chọn phát biểu đúng: sóng ngang l sóng: A. Có phơng dao động của các phần tử vật chất trong môi trờng vuông góc với phơng truyền sóng. B. Có phơng dao động của các phần tử vật chất trong môi trờng, luôn luôn hớng theo phơng nằm ngang. C. Có phơng dao động của các phần tử vật chất trong môi trờng trùng với phơng truyền sóng. D. A, B, C đều sai 35. Chọn phát biểu đúng: Sóng dọc: A. Có phơng dao động các phần tử vật chất trong môi trờng luôn hớng theo phơng thẳng đứng. B. Có phơng dao động các phần tử vật chất trong môi trờng vuông góc với phơng truyền sóng. C. Có phơng dao động các phần tử vật chất trong môi trờng trùng với phơng truyền sóng. D. A, B, C đều sai 36. Sóng ngang truyền đợc trong các môi trờng no l đúng trong các môi trờng no dới đây? A. Khí v lỏng B. Rắn v lỏng C. Lỏng v khí D. Rắn v trên mặt môi trờng lỏng havemind_ng@yahoo.com Lý thuyết sóng cơ havemind Page 9 3/5/2009 37.Chọn kết luận đúng: sóng dọc A. Chỉ truyền đợc trong chất rắn. B. Không truyền đợc trong chất rắn. C. Truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng v chất khí. D. Truyền đợc trong chất rắn, lỏng, khí v cả trong chân không. 38. Chọn phát biểu đúng: A. Vận tốc truyền năng lợng trong dao động gọi l vận tốc của sóng. B. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số. C. đại lợng nghịch đảo của chu kì l tần số góc của sóng. D. Chu kì chung của các phần tử có sóng truyền qua gọi l chu kì dao động của sóng. 39. Chọn kết luận đúng: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trờng phụ thuộc vo A. Tần số của sóng B. Biên độ của sóng B. Bản chất của môi trờng D. Độ mạnh của sóng. 40. Chọn kết luận đúng: khi một sóng cơ học truyền từ không khí vo nớc thì đại lợng no sau đây không thay đổi: A. Tần số B. Vận tốc C. Năng lợng D. Bớc sóng 41. Chọn định nghĩa đúng về bớc sóng A. Bớc sóng l quãng đờng truyền của sóng trong thời gian một chu kì B. Bớc sóng l khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phơng truyền sóng. C. Bớc sóng l đại lợng đặc trng cho phơng truyền của sóng. D. A v B 42. Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lợng của sóng A. Quá trình truyền sóng l quá trình truyền năng lợng. B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng giảm tỉ lệ với quãng đờng truyền sóng. C. Trong khi sóng truyền đi thì năng lợng đợc bảo ton. D. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lợng sóng tỉ lệ với bình phơng quãng đờng truyền sóng 43. Chọn kết luận đúng A. Tần số của sóng lớn hơn tần số dao động các phần tử. B. Pha dao động l góc giữa phơng dao động v phơng truyền sóng. C. Vận tốc truyền sóng cơ học trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. D. Bớc sóng của sóng trên mặt nớc l khoảng cách giữa hai đỉnh sóng. 44. Chọn kết luận sai khi nói về sóng âm A. Sóng âm có tần số nằm trong khoang 16Hz đến 20000Hz. B. Vận tốc truyền sóng âm không thay đổi theo nhiệt độ. C. Sóng âm không truyền đợc trong chân không. D. Sóng âm l sóng dọc truyền đợc trong mọi chất rắn, lỏng v khí. 45.Chọn phát biểu sai khi nói về sự truyền sóng trong môi trờng: A. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trờng. B. Các sóng có tần số khác nhau lan truyền với cùng vận tốc. C. Sóng truyền đi với vậ tốc hữu hạn. D. Sóng có biên độ cng lớn lan truyền cng nhanh. 46. Chọn kết luận sai khi nói về sự phản xạ của sóng; A. Sóng phản xạ luôn luôn có cùng vận tốc truyền với sóng tới nhng ngợc hớng. B. Sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới. C. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới. D. Sự phản xạ ở đầu cố định lm đổi dấu phơng trình sóng. 47. hiu ng Dople xut hin thỡ iu kin cn v l : A. Ngun õm v mỏy thu chuyn ng tng i vi nhau. B. Mỏy thu ng yờn v ngun õm chuyn ng. havemind_ng@yahoo.com Lý thuyÕt sãng c¬ havemind Page 10 3/5/2009 C. Nguồn âm đứng yên máy thu chuyển động. D. Nguồn âm và máy thu chuyển động ngược chiều nhau. 48. Khi xảy ra hiệu ứng Đốple đối với một sóng âm thì tần số sóng thay đổi còn bước sóng : A. cũng thay đổi. B. không thay đổi. C. chỉ thay đổi khi cả nguồn lẫn máy thu đều chuyển động. D. không thay đổi khi nguồn đứng yên còn máy thu chuyển động. _________________________________________the end***** . havemind_ ng@yahoo.com Lý thuyÕt sãng c¬ havemind Page 1 3/5/2009 SÓNG CƠ A .Lý thuyết: ¾ TÓM TẮT CHƯƠNG: Sóng cơ học 1.Sự truyền sóng . bằng A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng. havemind_ ng@yahoo.com Lý thuyết sóng cơ havemind Page 8