Bài toán: Ánh sáng tự nhiên có cường độ sáng I
0
đi vào hai kính phân cực A và kính phân tích B đặt
chéo nhau.Đặt vào giữa hai kính trên kính phân cực C có quang trục có thể quay đều quanh tia sáng từ 0
đến 180 độ .Cường độ sáng cực đại qua cả ba kính là :
A. 0
B. I
0
/8
C. I
0
/4
D. I
0
/2
Tóm tắt:
Kính A và B chéo nhau
Kính C: 0 180
0
Xác định I
max
* Nhận xét: Đây là bài toán liên qua tới kính phân cực cần chú ý một số đặc điểm sau
Ánh sáng trắng qua kính phân cực thì bao giờ cường độ sáng cũng giảm đi một nửa tức là nếu
ban đầu là I
0
thì qua kính phân cực cường độ chỉ còn 0.5I
0
.
Định luật Malus: I = I
0
cos
2
α
Hai kính phân cực chéo nhau (góc α = 90
0
)
Quay trở lại bài toán bắt tìm cường độ sáng cực đại qua ba kính như vậy chắc chắn đây sẽ là bài toán tìm
góc của kính phân cực C với kính phân cực A để cho có giá trị cực đại.
* Giải:
- Giả sử kính phân cực C tạo với kính A một góc α
1
và tạo với kính phân cực B góc α
2
vì kính A và kính
B chéo nhau nên nhắm mắt cũng suy ra được mối quan hệ giữa α
1
và α
2
là:
- Bài toán liên quan tới kính phân cực chẳng nhẽ lại không dùng định luật Malus . Gọi I là cường độ
sáng sau khi đi qua 3 kính ta có hệ thức sau:
Công thức trên chắc dễ dàng suy ra được nhờ mối liên hệ giữa hai góc α
1
và α
2
(phụ chéo – sin2α
= 2sinα.cosα gợi ý giành cho những bạn nào đã format ổ cứng).
- Như vậy đến đây chắc ai cũng biết đáp án là gì rồi chính xác là đáp án B (khi đó
)
Bài toán: Chiếu 1 chùm sáng // ,vuông góc với 1 cách tử phẳng truyền qua có chu kì d= 5 µm.Bước sóng
ánh sáng từ: 0,4 µm đến 0,76 µm. Sau cách tử đặt 1 thấu kính hội tụ tiêu cự f= 0,5 màn ảnh đặt tại tiêu
diện thấu kính. Bề rộng quang phổ bậc 1 là:
A .8cm
B.15,2 cm
C. 7,2 cm
D. 3,6 cm
Gợi ý: Bài toán này về bản chất chính là bài toán 2.27 trong sách bài tập. Chỉ khác nhau ở các đại lượng
đã cho và đại lượng cần tìm chứ công thức thì y nguyên:
Trong đó L = D
2
– D
1
chính là bề rộng quang phổ bậc 1 các giá trị còn lại đã biết tự bấm máy nhé
. nhẽ lại không dùng định luật Malus . Gọi I là cường độ
sáng sau khi đi qua 3 kính ta có hệ thức sau:
.
diện thấu kính. Bề rộng quang phổ bậc 1 là:
A .8cm
B.15,2 cm
C. 7,2 cm
D. 3, 6 cm
Gợi ý: Bài toán này về bản chất chính là bài toán 2.27 trong sách bài