Nghệthuậtchênhân viên
Bất cứ nhà lãnh đạo nào cũng có lúc phải phê bình, góp ý với nhân viên.
Vấn đề là phê bình thế nào cho tế nhị, để nhânviênnhận ra cái sai của
mình mà không cảm thấy tự ái hoặc e sợ trước sự nghiêm khắc thái quá
của Sếp. Nhânviên nào cũng thế, cứ được sếp khen ngợi động viên là rất
vui vẻ, hăng say làm việc.
Nhưng cũng không phải vì thế mà họ không chịu nhận lời chê. Vấn đề là cách
chê của sếp mà thôi. Cần cân nhắc xem có nên trực tiếp đưa ra lời phê bình với
người nhânviên đó không? Ví dụ trong trường hợp nhânviên ăn mặc quá lố
lăng đến nơi làm việc, bạn chỉ cần gửi e-mail nhắc nhở chung tất cả mọi nhân
viên phải tôn trọng quy định của Công ty trong cách ăn mặc. Bạn có thể viết
rằng: “Mùa hè đang tới gần và mọi người thường có xu hướng thích mặc đồ mát
mẻ. Tuy nhiên, tôi muốn nhắc nhở mọi nhânviên cần tuân thủ nguyên tắc ăn
mặc lịch sự tại nơi làm việc”.
Hoặc trong trường hợp nhânviên sử dụng nước hoa có mùi rất khó chịu, bạn có
thể viết email gửi chung cho toàn thể nhânviên có nội dung như sau: “Một số
nhân viên trong Công ty mắc chứng dị ứng nặng. Đề nghị mọi người không sử
dụng các loại mỹ phẩm, nước hoa nặng mùi và nên giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ
tại nơi làm việc”. Việc nhắc nhở một cách gián tiếp như thế này khiến nhânviên
cảm thấy được tôn trọng và dễ tiếp thu, lại không cảm thấy xấu hổ vì bị “chỉ tận
tay, day tận trán”. Có lúc cần phê bình trực tiếp, đó là khi nhânviên mắc lỗi trong
công việc. Chẳng hạn, khi một nhânviên đi họp mà chưa chuẩn bị đầy đủ số liệu
cần thiết, bạn có thể bắt đầu việc nhắc nhở bằng một câu khuyến khích: “Tôi
thực sự hoan nghênh những đóng góp có ích của anh trong các cuộc họp gần
đây”. Sau đó đưa ra lời phê bình: “Cuộc họp này, tôi thấy anh đã chưa chuẩn bị
số liệu tốt như thường lệ”. Và cuối cùng kết thúc với mệnh lệnh: “Trong những
cuộc họp sắp tới, tôi muốn anh không lặp lại sai lầm này nữa”.
Bạn còn có thể đưa ra những giải pháp: “Hiện giờ anh có cảm thấy quá tải
công việc không? Nếu thấy thiếu thời gian chuẩn bị tài liệu, anh có thể đề nghị
giúp đỡ”. Một nhà quản lý tốt phải là người luôn có thái độ đúng mực và biết
cách động viên cấp dưới bằng những lời khen ngợi, hoan nghênh trung thực và
lịch sự, chứ không phải chỉ trích hay phàn nàn. Một nhà quản lý tốt luôn thể hiện
mối quan tâm thực sự đến người khác bằng việc tạo cho nhânviên cảm giác
chính họ mới là người quan trọng.
Bất cứ nhà lãnh đạo nào cũng có lúc phải phê bình, góp ý với nhân viên. Vấn đề
là phê bình thế nào cho tế nhị, để nhânviênnhận ra cái sai của mình mà không
cảm thấy tự ái hoặc e sợ trước sự nghiêm khắc thái quá của Sếp.
Nhân viên nào cũng thế, cứ được sếp khen ngợi động viên là rất vui vẻ, hăng
say làm việc. Nhưng cũng không phải vì thế mà họ không chịu nhận lời chê. Vấn
đề là cách chê của sếp mà thôi.
Cần cân nhắc xem có nên trực tiếp đưa ra lời phê bình với người nhânviên đó
không? Ví dụ trong trường hợp nhânviên ăn mặc quá lố lăng đến nơi làm việc,
bạn chỉ cần gửi e-mail nhắc nhở chung tất cả mọi nhânviên phải tôn trọng quy
định của Công ty trong cách ăn mặc. Bạn có thể viết rằng: “Mùa hè đang tới gần
và mọi người thường có xu hướng thích mặc đồ mát mẻ. Tuy nhiên, tôi muốn
nhắc nhở mọi nhânviên cần tuân thủ nguyên tắc ăn mặc lịch sự tại nơi làm
việc”.
Hoặc trong trường hợp nhânviên sử dụng nước hoa có mùi rất khó chịu, bạn có
thể viết email gửi chung cho toàn thể nhânviên có nội dung như sau: “Một số
nhân viên trong Công ty mắc chứng dị ứng nặng. Đề nghị mọi người không sử
dụng các loại mỹ phẩm, nước hoa nặng mùi và nên giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ
tại nơi làm việc”. Việc nhắc nhở một cách gián tiếp như thế này khiến nhânviên
cảm thấy được tôn trọng và dễ tiếp thu, lại không cảm thấy xấu hổ vì bị “chỉ tận
tay, day tận trán”.
Có lúc cần phê bình trực tiếp, đó là khi nhânviên mắc lỗi trong công việc. Chẳng
hạn, khi một nhânviên đi họp mà chưa chuẩn bị đầy đủ số liệu cần thiết, bạn có
thể bắt đầu việc nhắc nhở bằng một câu khuyến khích: “Tôi thực sự hoan
nghênh những đóng góp có ích của anh trong các cuộc họp gần đây”. Sau đó
đưa ra lời phê bình: “Cuộc họp này, tôi thấy anh đã chưa chuẩn bị số liệu tốt như
thường lệ”. Và cuối cùng kết thúc với mệnh lệnh: “Trong những cuộc họp sắp tới,
tôi muốn anh không lặp lại sai lầm này nữa”.
Bạn còn có thể đưa ra những giải pháp: “Hiện giờ anh có cảm thấy quá tải công
việc không? Nếu thấy thiếu thời gian chuẩn bị tài liệu, anh có thể đề nghị giúp
đỡ”. Một nhà quản lý tốt phải là người luôn có thái độ đúng mực và biết cách
động viên cấp dưới bằng những lời khen ngợi, hoan nghênh trung thực và lịch
sự, chứ không phải chỉ trích hay phàn nàn. Một nhà quản lý tốt luôn thể hiện mối
quan tâm thực sự đến người khác bằng việc tạo cho nhânviên cảm giác chính
họ mới là người quan trọng.
Trong trường hợp lỗi của nhânviên có tính nhạy cảm cao, hãy cố gắng tránh nói
trực tiếp trước đám đông để không làm mất mặt họ. Ngoài ra, việc kết thúc sự
nhắc nhở, phê bình của bạn bằng những đề nghị cụ thể sẽ mang lại cho người
nghe những cảm nghĩ, hành động hoặc thái độ tích cực.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp bạn không thể tránh khỏi việc làm tổn
thương người bị phê bình. Nhưng một khi họ có thời gian để nhìn nhận và sửa
chữa lỗi lầm, họ sẽ hoan nghênh, tôn trọng những ý kiến góp ý chân thành của
bạn.
(Theo Tạp chí Nhà Quản lý)
. Nghệ thuật chê nhân viên
Bất cứ nhà lãnh đạo nào cũng có lúc phải phê bình, góp ý với nhân viên.
Vấn đề là phê bình thế nào cho tế nhị, để nhân viên. người nhân viên đó
không? Ví dụ trong trường hợp nhân viên ăn mặc quá lố lăng đến nơi làm việc,
bạn chỉ cần gửi e-mail nhắc nhở chung tất cả mọi nhân viên