1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam (SEC) thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) (19882019).

27 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam (SEC) thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) (19882019).Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam (SEC) thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) (19882019).Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam (SEC) thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) (19882019).Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam (SEC) thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) (19882019).Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam (SEC) thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) (19882019).Quá trình hội nhập kinh tế của miền Đông Thái Lan trong dự án hành lang kinh tế phía Nam (SEC) thuộc hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) (19882019).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN JIRAYOOT SEEMUNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA MIỀN ĐƠNG THÁI LAN TRONG DỰ ÁN HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC) THUỘC HỢP TÁC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) (1998-2019) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số : 62 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Minh Phản biện 1: ………………………………………………….…… Phản biện 2: ……………………………………………….……… Phản biện 3: ……………………………………………….……… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp sở đào tạo họp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, DDHQGHN Vào hồi ……… … ngày … tháng ….năm……… Cụ thể tìm hiểu luận án : - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hợp tác Tiểu vùng Sông Mê Kông Mở rộng (GMS) thiết lập từ năm 1992 với mục đích tạo thuận lợi cho hợp tác tăng trưởng kinh tế nước thành viên Năm 1998, Hội nghị Bộ trưởng GMS lần thứ thông qua dự án quan trọng, Dự án Hành lang kinh tế phía Nam (SEC) Đây dự án phát triển sở hạ tầng liên kết khu vực quốc gia từ Dawei (Myanmar) kết thúc Vũng Tàu (Việt Nam) Đối với Thái Lan, tuyến đường dự án chạy qua khu vực miền Đông, khu vực tập trung kinh tế công nghiệp quan trọng nước Để hỗ trợ việc hội nhập kinh tế khu vực miền Đông với dự án SEC có hiệu phát huy các lơ ̣i thế , NCS chọn vấn đề làm đề tài luận án tiến sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu trình phát hội nhập kinh tế miền Đông, Thái Lan vào dự án SEC mặt sở hạ tầng, quan hệ thương mại, đầu từ liên kết khu vực sản xuất Đồng thời, phân tích yếu tố tác động đến trình hội nhập kinh tế Cuối đánh giá kết quả, triển vọng đưa gợi ý sách nhằm tăng cường hội nhập kinh tế, hợp tác liên kết khu vực phát huy các lơ ̣i thế mô ̣t cách hiê ̣u quả và bề n vững Phạm vi đối tượng nghiên cứu Quán trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2019 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu quốc tế bao gồm phương pháp lịch sử kinh tế trị học, phân tích sách, lợi ích quốc gia, hội nhập khu vực Bên cạnh việc thu thập nguồn tài liệu luận án sử dụng phương pháp vấn sâu kết hợp với 06 nghiên cứu điền dã vào thời điểm khác để thêm thông tin điểu tra thơng tìn theo phương pháp điều tra xã hội học Nguồn tài liệu tham khảo Luận án sử dụng tài liệu sơ cấp tài liệu thứ cấp Đóng góp luận án Về mặt lý thuyết, luận án đóng góp thêm sở lý luận cho việc phát triển lý thuyết xây dựng khung phân tích cho q trình hội nhập khu vực cập độ khu vực quốc gia Về phương diện thực tiễn, luận án cung cấp sở thực tiễn nguồn tư liệu trình hội nhập khu vực miền Đông Đồng thời, cập độ vĩ mô luận án cung cấp nguồn tư liệu hội nhập khu vực Thái Lan hợp tác GMS ACMECS Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu thành chương: - Chương 1: tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết - Chương 2: sở hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS - Chương 3: trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 1998 - 2019 - Chương 4: số nhận xét trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 1998 – 2019 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI NCS khảo sát tình hình nghiên cứu Thái Lan ngoại rút số nhận xét khoảng trống nghiên cứu sau: Tình hình nghiên cứu Thái Lan, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sâu q trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đơng khn khổ hợp tác GMS nói chung dự án SEC nói riêng Tình hình nghiên cứu nước ngồi bao gồm Việt Nam, khơng có cơng trình nghiên cứu q trình hội nhập kinh tế miền Đơng hợp tác GMS nói chung dụ án SEC nói riêng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA MIỀN ĐÔNG THÁI LAN TRONG DỰ ÁN HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC) THUỘC HỢP TÁC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) GIAI ĐOẠN 1998-2019 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm chủ nghĩa khu vực Theo thời gian, khái niệm chủ nghĩa khu vực tiếp cận theo hai giai đoạn là: (1) Chủ nghĩa khu vực cũ: xuất phát từ Tây Âu năm 1950-1960 phát triển mạnh mẽ giai đoạn Chiết tranh lạnh; (2) Chủ nghĩa khu vực mới: xuất phát từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc nước khu vực bắt đầu thúc đẩy hợp tác với mục đích thúc đẩy quan hệ kinh tế mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vữc 2.1.2 Khái niệm vùng lãnh thổ kinh tế tự nhiên Khái niệm vùng lãnh thổ kinh tế tự nhiên học giả Robert A Scalapino đề xuất quốc gia có vùng lãnh thổ gần gũi nên thúc đẩy hợp tác khuyến khích tương tác hoạt động kinh tế xuyên biên giới với cách tạo điều kiệt hạ tầng cứng hạ tầng mềm 2.1.3 Lý thuyết hội nhập khu vực theo lý thuyết chủ nghĩa tân chức Lý thuyết hợp tác quốc gia nhiều mức độ phụ thuộc lẫn lớn Tình hình phụ thuộc lẫn dừa tượng “Hiệu ứng lan tỏa” Đặc biệt tượng tăng sau nhóm lợi ích khu vực tích cực tham gia 2.1.4 Lý thuyết đại hóa chiến lược tăng trưởng Lý thuyết có sở xã hội có phát triển không đồng muốn phát triển tiến xã hội nước nên chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Điểm nhấn mạnh lý thuyết tăng cường vai trò nhà nước việc lập kế hoạch điều kiện thiếu thốn hạn chế Nhà nước nên tập trung nguồn lực để phát triển số khu vực ngành kinh tế lựa chọn có lợi so sánh Sau phát triển thành cơng thành cơng lan truyền khu vực ngành kinh tế khác, trình gọi “lợi ích kinh tế nhỏ giọt” Để hồn thành mục tiêu “Chiến lược tăng trưởng” áp dụng đặc biệt mơ hình tăng trưởng kinh tế Rostow 2.1.5 Cơ sở lý luận dự án SEC Dự án Hành lang kinh tế phía Nam (SEC) có mục tiêu quan trọng là: (1) Hỗ trợ hội nhập kinh tế, hỗ trợ thương mại đầu tư, tạo điều kiện giao lưu phát triển khu vực theo dọc Dự án SEC (2) Hỗ trợ cho phát triển khu kinh tế bao gồm thành phố lớn Thái Lan, Campuchia Việt Nam thông qua cấu trúc mạng lưới đường đường sắt 2.1.6 Khung nghiên cứu Trên sở khái niệm lý thuyết, NCS khái niệm hóa thành khung khái niệm để phân tích sau: Khung khái niệm chia thành phần là: thứ yếu tố lịch sử trước năm 1998 Đây yếu tố lịch tác động đến trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông giai đoạn 1998 – 2019 Thứ hai, trình hội nhập kinh tế khu vực theo quan niêm lý thuyết chủ nghĩa tân chức lý thuyệt đại hóa nhà nước đóng vai trị dẫn đầu sau q trình hội nhập mở rộng có tham gia hoạt động xuyên quốc gia chủ thể khác Vì thế, luận án khảo sát hoạt động phủ như: sách hội nhập hợp tác GMS Thái Lan trình phát triển kinh tế sở hạ tầng kiên kết dự án SEC miền Đông Thái Lan Sau đó, lấy mục tiêu dự án SEC làm tiêu chí cho việc đánh giá q trình hội nhập cách khảo sát hoạt động quan hệ kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan với nước láng giềng dọc theo dự án SEC giai đoạn Đồng thời, phân tích yếu tố tác động tới trình hội nhập kinh tế Tiếp theo, phần thứ ba đánh giá thành tựu, khó khăn rút số gợi ý cho việc thúc đẩy phát triển hội nhập có hiệu 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Khái quát kinh tế - xã hội khu vực miền Đông Về mặt địa lý, Khu vực miền Đơng Thái Lan nằm phía Đơng thủ đô Bangkok, bao gồm tỉnh là: 1.Chachoengsao 2.Chanthaburi 3.Chonburi 4.Prachinburi 5.Rayong 6.Sa Kaeo 7.Trat 8.Nakhon Nayok 2.2.2 Yếu tố lịch sử phát triển sở hạ tầng kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan giai đoạn trước năm 1998 2.2.2.1 Giai đoạn trước năm 1991 Đẩy yếu tố lịch sử khu vực miền Đơng tác động đến q trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông dư án SEC, chia thành giai đoạn là: (1) Giai đoạn Chiến tranh Việt Nam và; (2) Giai đoạn Dự án phát triển khu vực ven biển miền Đông (Eastern Seaboard Development Program: ESB) Trong giai đoạn đầu tiền tập trung vào xây dựng sở hạ tầng Tiếp theo giai đoạn Thái Lan bắt đầu thực dự án ESB, dự án phát triển sở tầng kết hợp với phát triển ngành công nghiệp khu vực miền Đông 2.2.2.2 Giai đoạn 1991 – 1998 Từ năm 1992, Thái Lan thực dư án ESB giai đoạn thừ Dụ án thành cơng thu hút đầu từ Nhật Bản đưa kinh tế Thái Lan bước vào giai đoạn “cất cánh” 2.2.3 Quá trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan với nước láng giềng giai đoạn trước năm 1998 2.2.3.1 Quan hệ kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan Campuchia Việt Nam trước năm 1991 Sau chiến tranh Việt Nam kết thúc năm 1975, quan hệ kinh tế giũa Thái Lan láng giềng khôi phúc giai đoạn ngắn sau xảy xung dột Camphuchia năm 1980 – 1985 khiến cho quan hệ kinh tế bị dựng lại Sau vấn đề giải Thái Lan có sách “biến Đơng Dương từ chiến trường thị trường” quan hệ thường mại xuyên biên giới tăng đặt lên 2.000 triệu baht năm 1991 2.2.3.2 Quan hệ kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan Campuchia Việt Nam giai đoạn 1991 – 1998 Sau chiến tranh Lạnh kết thúc, sách ngoại giao Thái Lan quan tâm đến nước khu vực nhiều thúc đẩy nâng cao sở hạ tầng để liên kết với nước láng giềng Tiếp theo, Thái Lan Camphuchia khai trương cửa quốc tế Aranyaprathet tỉnh Sa Kaeo năm 1996 cửa Kholng Yai tỉnh Trat năm 1997 Tiểu kết chương Đây yếu tố yếu tố lịch sử khu vực miền Đông, đặc biệt giai đoạn Chiến tranh Việt Nam yếu tố địa dự án ESB biến khu vực từ vùng hoang vu trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp đại sản xuất hàng hóa cơng nghiệp lượng giúp Thái Lan đạt tốc độ tăng trưởng cao Từ góc độ hợp tác tiểu vùng, miền Đông tạo bước đột phá sau kết thúc chiến tranh Lạnh năm 1997 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA KHU VỰC MIỀN ĐÔNG, THÁI LAN TRONG DỰ ÁN SEC THUỘC HƠP TÁC GMS GIAI ĐOẠN 1998 - 2019 3.1 Giai đoạn 1998 – 2010 3.1.1 Yếu tố bên ngồi tác động đến q trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan dự án SEC thuộc hơp tác GMS 3.1.1.1 Vai trò nước lớn Hai quốc gia có vài trị quan trọng tác động đến trình hội nhập khu vực miền Đông Nhật Bản Trung Quốc Nhật Bản quốc gia có vai trị quan trọng kinh tế Thại Lan nói chung dự án ESB nói giêng Bên cạnh đó, Nhật Bản quan tâm nhiều đến dự án EWEC GMS tiêm giải vấn đề vận chuyển xăng dầu thay đường thủy Còn Trung Quốc chủ thể lĩnh vực kinh tế hợp tác khu vực Trung Quốc quan tâm đến dự án NSEC tiềm giải vấn đề khơng có đường biển miền Nam nước 3.1.1.2 Nhu cầu hội nhập hợp tác dự án SEC Campuchia Việt Nam Sau chiến tranh Lạnh kết thúc, Camphuchia Việt Nam hai nước tích cực tham gia tổ chúc hội nhập khu vực giúp nước tiếp cận nguồn ODA, thị trường quốc tế thu hút đầu từ nước ngoại Thái Lan bắt đầu quay lại quan tâm thúc đẩy sách hội nhập khu vực song Mê Kông từ giai đoạn thủ tướng Yingluck Shinawatra thục đẩy mạnh thủ tướng Prayuth Chan-ocha 3.2.2.2 Những yếu tố kinh tế khác nước Các yếu tố kinh tế nước bảo gồm yếu tố là: (1) Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế để tạo tính danh phủ sau đảo năm 2014; (2) Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoại trục tiệp; (3) Phân phối công nghiệp khu vực tỉnh khác, đồng thời phát triển công nghiệp khu vực có tiềm năng; (4) Thiếu lao động phổ thơng 3.2.3 Q trình phát triển kinh tế khu vực miền Đông liên kết sở hạ tầng khu vực miền Đông với dự án SEC 3.2.3.1Giai đoạn 2011 – 2014 Giai đoạn thủ tướng Yingluck Shinawatra giai đoạn thành lập kế hoạc phát triển chưa thực nhiều 3.2.3.2 Giai đoạn 2014 – 2019 Chính phủ thực dự án lớn sách đặc khu kinh tế biên giới (SEZ) có khu đặc khu kinh tế biên giới miền Đông dọc theo dự án SEC thứ hai dự án hành lang kiết tế phía Đơng (EEC) với mục tiêu nâng cao ngành công nghiệp đừa khu vực miền Đơng trị thành trung tâm hầu cần nước 3.2.4 Quan hệ thương mại đầu tư xuyên biên giới dọc theo Dự án SEC miền Đông, Thái Lan Campuchia, miền Nam Việt Nam 3.2.4.1 Quan hệ thương mại qua biên giới Thái Lan nước láng giềng theo dự án SEC Quan hệ thường mại miền Đông Thái Lan Camphuchia dọc theo dự án SEC tăng liên tục cửa Aranyaprathet đứng đầu đáng ý từ năm 2009 số hàng hóa cơng nghiệp 11 vận chuyển thay đường thủy Còn quan hệ thương mại với Việt Nam theo tuyến đường R1 đặt 1.000 triệu baht năm 2019 3.2.4.2 Quan hệ đầu tư liên kết sở sản xuất công nghiệp Thái Lan nước láng giềng theo dự án SEC Đầu từ Thái Lan tăng giá trị giai đoạn đồng thời quan hệ liên kết khu vực sản xuất dọc theo tuyến đường R1 Thái Lan Camphuchia tăng nhà đầu Nhật Bản di chuyển số sở sản xuất từ Thái Lan sang Camphuchai quan hệ liên kết sở sản xuất Thái Lan miền Nam Việt Nam chiếm số lượng nhỏ 3.2.4.3 Quan hệ du lịch khu vực miền Đông, Thái Lan với nước láng giềng qua dự án SEC Năm 2018, Thái Lan đẩy mạnh quan hệ du lịch dọc theo tuyển đường R10 dự án SEC sau dự án đặc khu kinh tế Trat triển khai Tiểu kết chương Quá trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS thành giai đoạn chính, giai đoạn 1998 – 2010 với đặc trưng hội nhập kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan dự án SEC mở rộng Giai đoạn 2011-2019, phát triển vào chiều sâu phủ Thái Lan bắt đầu nâng cao chất lượng kinh tế khu vực đồng thời tiến hành liên kết khu vực dọc theo dự án hàng lang kinh tế nói chung dự án SEC nói riêng CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA KHU VỰC MIỀN ĐÔNG THÁI LAN TRONG DỰ ÁN SEC THUỘC HỢP TÁC GMS GIAI ĐOẠN 1998 – 2019 4.1 Đánh giá kết trình hội nhập kinh tế khu vực miền đơng Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 1998 – 2019 12 4.1.1 Thành tựu Thứ nhất, thành tựu phát triển kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan: Khu vực miền Đống thờ thành khu vực quan trọng kinh tế đưa nước bước vào giai đoạn “cất cánh kinh tế” từ giai đoạn 1998 Sau năm 2014, phủ Thái Lan thông báo lập kế hoạch EEC để phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao khu vực giải vấn đề kinh tế nước Bên cạnh đó, dụ án đặt mục tiêu khu vực miền Đông trở thành trung tâm hậu cần Thái Lan để liên kết khu vực qua dự án hành lang kinh tế GMS Thứ hai, thành tựu tăng giá trị thương mại xuyên biên giới miền Đông, Thái Lan dọc theo dự án SEC: Sau thực dự án SEC giai đoạn 1998 – 2010, quan hệ thương mại xuyên biên giới Thái Lan Campuchia mở rộng tăng đáng kể Đặc biệt từ năm 1998 đến 2005, quan hệ thương mại xuyên biên giới hai nước chiếm khoảng 70% tổng giá trị thương mại tăng hàng năm đặc biệt sau bên ký kết MOU thúc đẩy CBTA năm 2007 Còn quan hệ thương mại xuyên biên giới dọc theo dự án SEC Thái Lan Việt Nam triển khai giai đoạn 2011 – 2019, giá trị quan hệ thương mại đặc biệt dọc theo tuyến đường R1 tăng dần từ năm 2011 vượt qua giá trị thương mại 1.000 triệu baht năm 2019 Thứ ba, tăng cường liên kết khu vực sản xuất qua đường xuyên biên giới miền Đông, Thái Lan dọc theo dự án SEC: liên kết khu vực sản xuất qua đường xuyên biên giới miền Đông, Thái Lan Campuchia tăng mạnh giai đoạn 2010 – 2019, đặc biệt dọc theo tuyến đường R1 dự án SEC nhà đầu tư Nhật Bản di chuyển số sở sản xuất từ khu vực miền Trung Thái Lan vào Campuchia 13 Thứ tư, thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế du lịch: dọc theo dự án SEC đặc biệt dự án đường R10, du lịch có tiềm phát triển lớn Chính phủ Thái Lan thúc đẩy liên kết du lịch đặc biệt sau dự án đặc khu kinh tế biên giới tỉnh Trat thực 4.1.2 Một số khó khăn Đối với việc phát triển kinh tế sở hạ tầng khu vực miền Đông, Thái Lan hội nhập kinh tế dự án SEC: Thứ nhất, khó khăn việc dịch chuyển hoạt động kinh tế sản xuất công nghiệp tỉnh thành phố khác khu vực miền Đông: mặc du chỉnh phủ có sách mở rộng hoạt động kinh tế đến khu vực khác miền Đông năm 2019, hoạt đồng kinh tế tập trung tỉnh dự án ESB giai đoạn Thư hai, không thu hút lao động đến làm việc đặc khu kinh tế giải vấn đề thiếu lao động nước: lý thu nhập không cao, mức lương tối thiểu ngành công nghiệp thấp đặc biệt so với mức lương ngành nông nghiệp khu vực biên giới Đối với trình hội nhập nước láng giềng dọc theo dự án SEC: Thứ nhất, vấn đề sở hạ tầng chưa đáp ứng liên kết: Campuchia, ngân sách phát triển sở hạ tầng rào cản quan trọng Hệ thống đường dọc theo dự án SEC Campuchia có chất lượng trung bình ảnh hưởng đến vận chuyển hang hóa Thứ hai, vấn đề tham nhũng lĩnh vực vận chuyển dọc theo dự án SEC Campuchia: vấn đề tham nhũng việc vận chuyển hàng hóa dọc theo dự án SEC Campuchia khiến nhà kinh doanh Thái Lan phải trả tiền tham trình vận chuyển hàng hóa chiếm khoảng từ 14 đến % thu nhập tăng phụ thuộc theo số lượng hàng hóa vận chuyển khiến chi phí vấn chuyển tăng cao 4.2 Q trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC từ góc nhìn lý thuyết Khu vực miền Đông phát triển theo lý thuyết chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế không cân đối để tạo tình hình “hiệu ứng nhỏ giọt” từ dự án ESB dự án EEC Cịn q trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông với dự án SEC tn thủ theo mơ hình hiệu ứng nhỏ giọt theo quan niệm lý thuyết tân chức 4.3 Triển vọng hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS Thứ nhất, xu hướng gia tăng tương tác khu vực mức độ phu ̣ thuô ̣c nề n kinh tế: Trong thời gian tới, kinh tế khu vực miền Đông có nhiều tương tác với khu vực nước láng giềng theo dự án SEC, đặc biệt việc liên kết khu vực sản xuất xuyên quốc gia ba nước yếu tố nước Thái Lan Thứ hai, vai trò hai quốc gia lớn: Nhật Bản Trung Quốc hai nước lớn có xu hướng tăng vai trò thời gian tới Đối mặt với thách thức cạnh tranh nước lớn, nước thuộc dự án SEC có thái độ đối sách khác Đối với Thái Lan Việt Nam, nước thực sách cân quyền lực Camphuchia, kinh tế trị nước phụ thuộc vào Trung Quốc tương đối nhiều quan hệ Nhật Bản chưa tốt Thư tư, vấn đề ổn định trị Myanmar trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông dự án SEC: Do vấn đề tình hình trị Myanmat nên Thái Lan quan tâm đến việc kết nối biển Andaman Vịnh Thái Lan qua đường Đó dự án hành 15 lang kinh tế phía Nam (SEC) Thái Lan Đặc biệt, dự án liên kết với dự án hành lang kinh tế GMS dự án EEC Thứ năm, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 q trình hội nhập khu vực miền Đơng Thái Lan dự án SEC: sau đại dịch Covid-19 Thái Lan đẩy mạnh dự án kinh tế để thúc đẩy tăng trượng kinh tế đặc biệt dự án EEC Bên cạnh đó, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, số ngành dự án EEC ưu tiên thực trước chiều ngược lại, số ngành công nghiệp bị chậm lại Thư sáu, vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh sau thực liên kết dự án SEC: dự án SEC dự án xuyên quốc gia phát sinh vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống tranh chấp lãnh thổ nước láng giềng, lao động nhập cư trái phép, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh v.v 4.4 Một số gợi ý đề xuất sách việc thúc đẩy hội nhập khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS 4.4.1.1 Đề xuất sách ngoại giao nước lớn: Thứ nhất, phủ Thái Lan nên thực sách ngoại giao đa phương hóa: việc phát triển hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan thời gian qua phụ thuộc nhiều vào hai nước lớn tùy giai đoạn Vì thế, phủ cần thúc đẩy sách ngoại giao với xu hướng đa phương hóa để cân quyền lực Thứ hai, Thái Lan nên tăng cường hợp tác ACMECS để thúc đẩy hội nhập khu vực miền Đông dự án SEC: lý ảnh hưởng nước lớn có xu hướng gia tăng để đối phó đồng thời tận dụng hội với xu hướng gia tăng ảnh Chính phủ Thái Lan nên đẩy mạnh hợp tác nước khu vực thông qua hợp tác ACMECS 4.4.1.2 Đề xuất sách ngoại giao nước láng giềng 16 Thứ nhất, phủ Thái Lan nên tăng cường hợp tác với phủ Campuchia Việt Nam sở "đơi bên có lợi”: Thái Lan nên tăng cường hợp tác chặt chẽ nhiều lĩnh vực để tránh vấn đề phát sinh xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh sau tương tác kinh tế nhiều tương lai dừa sở đôi bên có lợi Thứ hai, phủ Thái Lan nên hợp tác chặt chẽ nhiều cấp độ với phủ Campuchia Việt Nam: hợp tác theo dự án SEC cấp độ nhà nước tương đối tốt cấp độ địa phương phận thực hiện, chưa có nhiều hoạt động hợp tác Chính thế, Thái Lan nên hợp tác chặt chẽ nhiều cấp độ với phủ Campuchia Việt Nam Thứ ba, phủ Thái Lan nên khuyến khích doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào nước thuộc dự án SEC nhiều hơn: phủ Thái Lan nên khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào quốc gia dọc dự án SEC đặc biệt ngành cơng nghiệp mà nước có tiềm Điều giúp giảm bớt ảnh hưởng từ nước lớn, đồng thời thúc đẩy tương tác xuyên biên giới dọc theo dự án SEC Thứ tư, phủ Thái Lan nên tiếp tục đẩy mạnh hợp tác du lịch dọc theo dự án SEC: Dự án SEC dự án có tiềm ngành du lịch đặc biệt tuyền đường R10 Vì thế, phủ Thái Lan cần đẩy mạnh du lịch xuyên quốc gia khuyến khích chủ thể khác khu vực tham gia doanh nghiệp du lịch vừa nhỏ Thứ năm, phủ Thái Lan nên hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ba nước: Chính phủ cần hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ba nước thông qua việc tổ chức lớp tập huấn, tọa đàm, chia sẻ kinh nghiệm v.v 17 Thứ sáu, phủ Thái Lan nên thúc đẩy tạo hiểu biệt người dân ba nước: phủ cần thúc đẩy hợp tác chủ thể tư nhân, doanh nhân, nhân dân ba quốc gia để tạo hiểu biết hợp tác giúp trình hội nhập thêm hiệu Thứ bảy, phủ Thái Lan nên thúc đẩy hợp tác phát triển nguồn nhân lực: phủ Thái Lan nên đóng góp thúc đẩy hợp tác đào tạo nguồn nhân lực ngành mà Campuchia Việt Nam cần ngành mà Thái Lan có tiềm Thứ tám, quyền địa phương phối hợp với nhà kinh doanh đặc khu kinh tế để giải vấn đề đặc khu kinh tế không thu hút lao động Campuchia: Để giải vấn đề không thu hút lao động Campuchia làm việc đặc khu kinh tế biên giới, quyền địa phương biên giới cần phối hợp với nhà đầu tư đưa biện pháp thúc đẩy, tạo điều kiện cho lao động Campuchia đến làm việc Thứ chính, phủ Thái Lan nên thực hỗ trợ nước triển khai công nghệ thông tin truyền thơng (ICT) để ngăn ngừa tham nhũng q trình di chuyển hàng hóa dọc theo dự án SEC: vấn đề tham nhũng trình di chuyển hàng hóa để nghị Thái Lan cung cấp số loại hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật để giúp Campuchia phát triển lực kỹ thuật tương đương thủ tục hải quan 4.4.2 Đề xuất sách kinh tế - xã hội thúc đẩy hội nhập khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS Thứ nhất, phủ nên thúc đẩy tham gia, nâng cao vai trị phân quyền cho quyền địa phương: đề nghị phủ thúc đẩy tham gia, phối hợp, nâng cao vai trò phân quyền cho quyền địa phương để giải vấn đề điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với khu vực thực sách 18 Thứ hai, đề nghị phủ khuyến khích người dân địa phương tham gia hoạt động kinh tế dự án nhiều hơn: việc thúc đẩy tham gia người dân khơng mang lợi ích mặt đảm bảo hồn thiện mục tiêu phân phối lợi ích kinh tế, mà cịn mang lợi việc cung cấp thơng tin liệu tình địa phương cho ủy ban đặc khu kinh tế để điều chỉnh sách cho phụ hợp Thư ba, đề nghị phủ áp dụng sách doanh nghiệp trách nhiệm xã hội (CSR) với doanh nghiệp dự án: để đảm bảo cho việc phân phối lợi ích kinh tế tới người dân, phủ cần áp dụng sách doanh nghiệp trách nhiệm xã hội khu vực Thứ tư, đề nghị phủ khuyến khích, thúc đẩy nhà đầu tư để họ đầu tư vào đặc khu kinh tế biên giới miền Đông nhiều hơn: dự án đặc khu kinh tế miềm Đông gặp vấn đề vốn đầu tư vào dự án không đạt tiêu Vì thế, đề nghị phủ tăng cường xúc tiến đầu tư đồng thời ưu tiên cho doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa Thứ năm, đề nghị phủ thỏa thuận với tư nhân thực sách để giải vấn đề sớm có thể: đến hết năm 2020, việc thực sách đặc khu kinh tế tỉnh Trat bị chậm Để tiếp tục thực sách giảm thiểu thiệt hại, đề nghị phủ thỏa thuận với tư nhân sớm Tiểu kết chương Q trình hội nhập kinh tế miền Đông, Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS thành cơng Thái Lan thực sách ngoại giao hướng đến hợp tác khu vực ưu tiên thúc đẩy hội nhập khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS Còn sách kinh tế - xã hội phủ nên thực dự án 19 dựa sở phân phối lợi ích kinh tế, nâng cao hợp tác liên kết khu vực, thúc đẩy tham gia bên liên quan KẾT LUẬN Dự án SEC dự án liên kết khu vực có tiềm đặc biệt tuyến đường chạy qua khu vực kinh tế quan trọng vị trí ven biển thuận lợi mặt liên kết hậu cần Sự hội nhập khu vực miền Đông Thái Lan dự án khơng mang lợi ích kinh tế cho Thái Lan, mà cịn mang lợi ích kinh tế cho nước thuộc dự án Campuchia Việt Nam thúc đẩy mậu dịch thương mại đầu tư lẫn Vì thế, việc thúc đẩy hội nhập khu vực dự án có tầm quan trọng đặc biệt Các kết nghiên cứu rằng: Quá trình phát triển kinh tế kết nối sở hạ tầng khu vực miền Đơng Thái Lan chia thành giai đoạn: (1) khu vực miền Đông giai đoạn trước dự án phát triển lần thứ thời điểm khu vực miền Đông khu vực rừng bắt đầu xây dựng sở hạ tầng kinh tế khu vực chủ yếu sản xuất nơng nghiệp sản xuất hàng hóa sơ cấp; (2) khu vực miền Đông bước vào giai đoạn xây dựng điều kiện tiên để cất cánh kế hoạch phát triển kinh tế lần thứ năm 1961 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia lần thứ năm 1981 Trong giai đoạn này, Thái Lan đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng để sản xuất kết nối sở hạ tầng khu vực (3) Khu vực miền Đông bước vào giai đoạn cất cánh từ năm 1987 trở đầu tư Nhật Bản; (4) Khu vực miền Đông bước vào giai đoạn phát triển thứ tư, phủ Thái Lan tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghiệp theo Chiến lược tăng trưởng lý thuyết đại hóa từ dự án ESB đến EEC Từ dự án ESB, khu vực 20 tập trung nâng cao chất lượng ngành công nghiệp khu vực bước vào công nghiệp chuyên môn sâu dự án EEC tiếp tục đóng vai trị đầu tầu kinh tế cơng nghiệp quan trọng Thái Lan Việc phát triển kinh tế khu vực thường gắn kết với việc liên kết hội nhập kinh tế với khu vực khác Khu vực miền Đông Thái Lan bắt đầu hội nhập kinh tế với khu vực miền Trung trung tâm kinh tế Thái Lan Bangkok từ năm 1964 hội nhập kinh tế sâu sau Chiến tranh lạnh kết thúc Sau tổ chức hợp tác GMS hình thành, quan hệ thương mại xuyên biên giới khu vực miền Đông Campuchia tăng đáng kể Cho đến năm 1998, hợp tác GMS thông qua dự án SEC hợp tác khu vực mở rộng giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2010 Quá trình hội nhập kinh tế khu vực tăng cường mạnh mẽ đặc biệt giai đoạn 1998 – 2005 điều chỉnh sách ngoại giao kinh tế Thái Lan Quá trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đơng dự án SEC nâng cao giai đoạn 2011 - 2019, khu vực phát triển ngành hậu cần để liên kết với nước láng giềng nâng cao chất lượng cho ngành công nghiệp khu vực Từ giai đoạn mở rộng trở đi, quan hệ xuyên biên giới phát triển đáng kể không quan hệ thương mại xuyên biên giới Thái Lan Campuchia mà quan hệ Thái Lan Việt Nam dọc theo dự án SEC xuất từ năm 2010 trở Về quan hệ đầu tư liên kết sản xuất công nghiệp, đầu tư Thái Lan vào Campuchia Việt Nam tăng từ năm 1995 giai đoạn đầu, quan hệ liên kết công nghiệp sản xuất qua biên giới không tồn Quan hệ liên kết khu vực sản xuất Thái Lan Campuchia tăng mạnh giai đoạn 2010 – 2019, quan hệ liên kết khu vực sản xuất Thái Lan Việt Nam chiếm 21 quy mô nhỏ, cho dù dự án SEC đóng góp hỗ trợ việc di chuyển liên kết sở sản xuất qua đường thủy Các yếu tố bên bên tác động mạnh mẽ tới trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC Các yếu tố bên ngồi bao gồm vai trị hai nước lớn Nhật Bản Trung Quốc Bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận nhu cầu hội nhập tổ chức khu vực phát triển liên kết khu vực kinh tế Campuchia Việt Nam Các yếu tố bên bao gồm: thứ yếu tố sách hội nhập khu vực GMS phủ Thái Lan, phủ Thái Lan bắt đầu thay đổi sách từ an ninh sang kinh tế cuối Chiến tranh lạnh năm 1989, sách hội nhập kinh tế khu vực với nước láng giềng Đồng thời, phủ Thái Lan tăng cường vai trị khu vực giai đoạn 1998 – 2005 Giai đoạn năm 2011- 2019, phủ Thái Lan tìm kiếm tính danh thơng qua phát triển kinh tế, điều tác động tích cực đến q trình hội nhập sâu sắc Thứ hai, kinh tế yếu tố quan trọng tác động đến qúa trình hội nhập khu vực miền Đông Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh kết thúc, sách hội nhập kinh tế gắn kết với sách tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hóa theo hướng xuất Sau khủng hoảng tài năm 1997 Thái Lan thúc đẩy sách xuất nhiều Sự kiện làm cho tình hình thương mại xuyên biên giới Thái Lan nước SEC gia tăng đáng kể Trong giai đoạn 2011- 2019, trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông dự án SEC diễn sâu rộng có hỗ trợ từ nước GDP Thái Lan tăng mạnh, thu hút đầu tư trực tiếp nước tăng, việc xây dựng đặc khu kinh tế biên giới 22 Dựa kết phân tích nghiên cứu, tình hình hội nhập khu vực miền Đông dự án SEC có xu hướng sâu mở rộng tương lai Xu hướng tăng trưởng yếu tố bên Thái Lan vị trí thuận lợi dự án liên kết khu vực khơng đường mà cịn đường thủy Quan hệ thương mại xuyên biên giới đầu tư trực tiếp Thái Lan vào Campuchia Việt Nam tăng đặc biệt liên kết sở sản xuất theo dự án SEC phát triển mạnh mẽ tương lai Để khu vực miền Đông hội nhập với dự án SEC có hiệu hơn, nghiên cứu đề nghị phủ Thái Lan thực số giải pháp đối nội đối ngoại: (1) Về sách ngoại giao; (1.1) Đối với nước cường quốc đề nghị phủ thực sách ngoại giao có xu hướng đa phương hóa hơn; Nâng cao hợp tác ACMECS (1.2) Đối với nước thuộc hành lang kinh tế phía Nam, đề nghị phủ Thái Lan hợp tác chặt chẽ với phủ nước Campuchia Việt Nam nhiều lĩnh vực sở "đơi bên có lợi”; Thứ hai, đề nghị phủ Thái Lan thúc đẩy hợp tác chặt chẽ nhiều cấp độ với phủ Campuchia Việt Nam; Thứ ba, đề nghị phủ Thái Lan khuyến khích nhà đầu từ Thái Lan đầu tư vào nước thuộc dự án SEC nhiều hơn; Thứ tư, đề nghị phủ Thái Lan tiếp tục đẩy mạnh hợp tác du lịch dọc theo dự án SEC; Thứ năm, đề nghị phủ Thái Lan hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ba nước; Thứ sáu, đề nghị phủ Thái Lan thúc đẩy tạo hiểu biết người dân ba nước: dựa sở hội nhập kinh tế theo chủ nghĩa khu vực; Thứ bảy, đề nghị phủ Thái Lan thúc đẩy hợp tác mặt phát triển nguồn nhân lực; Thứ tám, đề nghị quyền địa phương phối hợp tác với nhà kinh đoanh đặc khu kinh tế để giải vấn đề đặc khu kinh tế không thu hút lao động Campuchia; Thứ chín, đề 23 nghị phủ Thái thực hỗ trợ nước triển khai công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để ngăn ngừa tham nhũng q trình di chuyển hàng hóa dọc theo dự án SEC (2) Đề xuất phương châm đạo sách để thúc đẩy phát triển kinh tế hội nhập khu vực miền Đơng, Thái Lan: đề nghị phủ thúc đẩy tham gia, nâng cao vai trò, phân quyền cho quyền địa phương; Đề nghị phủ cho người dân địa phương tham gia hoạt động kinh tế dự án nhiều hơn; Đề nghị phủ áp dụng sách doanh nghiệp trách nhiệm xã hội dự án phủ ; Đề nghị phủ thúc đẩy hợp tác nhà đầu tư nước đầu tư nhiều vào dự án; Đề nghị phủ thỏa thuận với tư nhân thực sách để giải vấn đề sớm 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Jirayoot Seemung (2019), “Eastern Thailand and Its Role of Innovative Industrial Centre and Greater Mekong Sub Region Hub: The Reviews of Thai State’s Proposal on Development”, Graduate Development Journal, Ubon Ratchathani Rajabhat University Vol.6(2), pp 57 – 63 Jirayoot Seemung (2021), “The Roles of America and Thai State in National Development and The Socioeconomic Changes in the Eastern Thailand During the Vietnam War (1955 – 1975)”, Burapha Journal of Political Economy Vol 9(1), pp 54 - 79 Jirayoot Seemung (2021), “Implementation and Barriers of Border Economic Zone Policy in Thailand: A Case Study of Eastern Border Economic Zone in Trat Province”, International Conference Proceedings the Security and Development Issues in the New Situations, Hanoi, 12/5/2021, VNU - University of Social Sciences and Humanities, pp.351 – 337 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ CỦA MIỀN ĐÔNG THÁI LAN TRONG DỰ ÁN HÀNH LANG KINH TẾ PHÍA NAM (SEC) THUỘC HỢP TÁC TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (GMS) GIAI ĐOẠN 1998-2019... thuyết - Chương 2: sở hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS - Chương 3: trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS giai đoạn 1998... chương Quá trình hội nhập kinh tế khu vực miền Đông Thái Lan dự án SEC thuộc hợp tác GMS thành giai đoạn chính, giai đoạn 1998 – 2010 với đặc trưng hội nhập kinh tế khu vực miền Đông, Thái Lan dự án

Ngày đăng: 24/03/2022, 15:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w