1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình truyền động điện

217 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

1 BỘ LAO ĐỘNG ­THƯƠNG BINH VÀ XàHỘI  TỔNG CỤC DẠY NGHỀ  GIÁO TRÌNH Mơ đun:Truyền động điện NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP  TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ­TCDN  ngày 25 tháng 02 năm   2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Hà, năm 2013 TUN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể  được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lêch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu Truyền động điện là kết quả  của Dự  án “Thí điểm xây dựng   chương trình và giáo trình dạy nghề năm 2011­2012”.Được thực hiện bởi sự  tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng nghề  cơng nghiệp Hải  Phịng thực hiện Trên cơ  sở  chương trình khung đào tạo, trường Cao  đẳng nghề  cơng   nghiệp Hải phịng, cùng với các trường  trong điểm trên tồn quốc, các giáo  viên có nhiều kinh nghiệm thực hiện biên soạn giáo trình Truyền động điện  phục vụ cho cơng tác dạy nghề Chúng     xin   chân   thành   cám   ơn   Trường   Cao   nghề   Bách   nghệ   Hải  Phịng, trường Cao đẳng nghề  giao thơng vận tải Trung  ương II, trường Cao  đẳng nghề  trường Cơ  điện Hà Nội, trường Đại học Hàng Hải đã góp nhiều  cơng sức để nội dung giáo trình được hồn thành Giáo trình này được thiết kế  theo mơ đun thuộc hệ  thống mơ đun/ mơn  học của chương trình đào tạo nghề  Điện cơng nghiệp   cấp trình độ  Cao  đẳng nghề  và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo,  sau khi học tập xong mơn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp   các mơn học, mơ đun đun khác của nghề  Mơ đun này được thiết kế gồm 10 bài : Bài mở đầu.Cấu trúc chung của hệ truyền động điện Bài 1.Cơ học truyền động điện Bài 2.Các đặc tính và trạng thái làm việc của động cơ điện Bài 3.Điều khiển tốc độ truyền động điện Bài 4.Ổn định tốc độ của hệ thống truyền động điện Bài 5.Đặc tính động của hệ truyền động điện Bài 6.Chọn cơng suất động cơ cho hệ truyền động điện Bài 7.Bộ khởi động mềm Bài 8.Bộ biến tần Bài 9.Bộ điều khiển máy điện servo Bài 10.Bộ điều khiển tốc độ động cơ DC Mặc dù đã hết sức cố gắng, song sai sót là khó tránh. Tác giả rất   mong nhận được các ý kiến phê bình, nhận xét của bạn đọc để  giáo trình  được hồn thiện hơn.  Hà Nội, ngày    tháng   năm 2013                                                            Tham gia biên soạn                                                                              1. Đặng Đức Thanh. Chủ biên                                                     2. Trần Cao Phi                                                            3. Trần Văn Quỳnh    MỤC LỤC 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lời giới thiệu Mục lục Giới thiệu về mô đun Bài mở đầu: Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 1.Định nghĩa hệ truyền động điện 2.Hệ truyền động của máy sản xuất 3.Cấu trúc chung của hệ truyền động điện 4.Phân loại các hệ truyền động điện Bài 1.Cơ học truyền động điện 1.Các khâu cơ khí của truyền động điện, tính tốn, quy đổi 2.Đặc tính cơ của máy sản xuất, động cơ 3.Các trạng thái làm việc xác lập của hệ truyền động điện Bài 2.Các đặc tính và các trạng thái làm việc của động  cơ điện 1.Đặc tính của động cơ điện DC, các trạng thái khởi động  và hãm 2.Đặc tính của động cơ điện khơng đồng bộ, các trạng thái  khởi động và hãm 3.Đặc tính của động cơ điện đồng bộ, các trạng thái khởi  động và hãm Bài 3. Điều khiển tốc độ truyền động điện 1.Khái niệm về điều chỉnh tốc độ hệ truyền động điện ;  tốc độ đặt ; chỉ tiêu chất lượng của truyền động điều  chỉnh 2.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh sơ đồ  mạch TRANG 7 10 11 14 14 18 21 25 25 52 74 79 79 81 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 3.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách điều chỉnh thông  số của động cơ 4.Điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp  nguồn 5.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng cách  thay đổi thông số điện áp nguồn 6.Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ bằng sơ đồ  nối tầng (cascade) Bài 4. Ổn định tốc độ làm việc của hệ truyền động  điện 1.Khái niệm về ổn định tốc độ, độ chính xác duy trì tốc độ 2.Hệ truyền động cơ vịng kín: hồi tiếp âm điện áp, âm tốc  độ 3.Hạn chế dịng điện trong truyền động điện tự động Bài 5.Đặc tính động của hệ truyền động điện 1.Đặc tính động của truyền động điện 2.Q độ cơ học, q độ điện cơ trong hệ truyền động  điện 3.Khởi động hệ truyền động điện, thời gian mở máy 4.Hãm truyền động điện, thời gian hãm, dừng máy chính  xác Bài 6. Chọn cơng suất động cơ cho hệ truyền động  điện 1.Phương pháp chọn động cơ truyền động cho tải theo  ngun lý phát nhiệt 2.Chọn cơng suất động cơ cho truyền động khơng điều  chỉnh tốc độ 3.Tính chọn cơng suất động cơ cho truyền động có điều  chỉnh tốc độ 4.Kiểm nghiệm cơng suất động cơ Bài 7. Bộ khởi động mềm 1.Khái qt chung về bộ khởi động mềm 2.Kết nối mạch động lực 3.Khảo sát các chức năng: khởi động mềm, dừng mềm,  hạn chế dịng khởi động 4.Hãm động năng Bài 8. Bộ biến tần 1.Giới thiệu các loại biến tần 2.Các phím chức năng 87 90 93 96 104 104 104 106 115 115 117 120 123 129 129 133 136 137 143 143 144 147 154 157 157 158 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 3.Các ngõ vào/ra và cách kết nối 4.Khảo sát hoạt động của biến tần 5.Ứng dụng thông dụng trong công nghiệp Bài 9. Bộ điều khiển máy điện SERVO 1.Giới thiệu bộ điều khiển máy điện Servo 2.Kết nối mạch động lực 3.Khảo sát chức năng Bài 10. Bộ điều khiển động cơ điện một chiều 1.Giới thiệu các bộ điều chỉnh tốc độ động cơ DC 2.Cách kết nối mạch động lực 3. Thực hiện các bài tập thực hành Tài liệu tham khảo 159 162 164 169 169 181 184 196 196 200 202 206 MƠ ĐUN: TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Mã mơ đun: MĐ31 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: ­ Vị trí: Mơ đun Truyền động điện học sau các mơ đun, mơn học Kỹ thuật cơ  sở, đặc biệt các mơ đun và mơn học: Mạch điện; Trang bị điện; Máy điện ­ Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề    ­ Ýnghĩa và vai trị của mơ đun: Trong sự  nghiêp công nghiêp hoa ­ hiên đai hoa đât n ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ươc, nganh công ́ ̀   nghiêp điên gi ̣ ̣ ữ vai tro hêt s ̀ ́ ưc quan trong ́ ̣  trong sản xuất và sinh hoạt của con  người Tập hợp các thiết bị như: Thiết bị điện, điện từ, cơ, thủy lực phục vụ cho   việc biến đổi điện năng thành cơ  năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành  trên  các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dịng năng lượng đó theo u  cầu cơng nghệ của máy sản xuất Nội dung mơ đun này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ  năng cơ bản về Truyền động điện Mục tiêu của mơ đun: ­ Trình bày được ngun tắc và phương pháp điều khiển tốc độ  của hệ  truyền động điện ­ Đánh giá được đặc tính động của hệ điều khiển truyền động điện ­ Tính chọn được động cơ điện cho hệ truyền động khơng điều chỉnh ­ Phân tích được cấu tạo, ngun lý của một số thiết bị điển hình như: soft   stater, inverter, các bộ biến đổi ­ Lựa chọn được các bộ biến đổi phù hợp với u cầu hệ truyền động  ­ Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận, tác phong cơng nghiệp cho học sinh Nội dung của mơ đun: Số TT Tên các bài trong mơ đun Bài mở đầu  Cấu trúc chung của hệ truyền động  điện Cơ học truyền động điện Các đặc tính và trạng thái làm việc  của động cơ điện Điều   khiển   tốc   độ   truyền   động  điện Ổn định tốc độ của hệ thống truyền   động điện Đặc tính động của hệ  truyền động  điện Chọn   công   suất   động     cho   hệ  truyền động điện Bộ khởi động mềm Bộ biến tần 10 Bộ điều khiển máy điện servo 11 Bộ điều khiển tốc độ động cơ DC Cộng: Thời gian (giờ) Tổng  Lý  Thực  Kiểm  số thuyết hành tra* 2 20 10 20 10 10 10 5 10 10 20 20 20 150 5 60 16 14 14 82 1 1 BÀI MỞ ĐẦU CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN Giới thiệu: Bài học này sẽ  giới thiệu tới sinh viên các khái niệm hệ  truyền động  điện, hệ  truyền động điện của máy sản xuất, cấu trúc và cách phân loại hệ  thống truyền động điện, từ  đó giúp sinh viên có thể  phân tích được các hệ  truyền động điện trong thực tế cũng như có được nguồn kiến thức cơ bản để  phục vụ cho các bài học tiếp theo.  Mục tiêu: ­ Trinh bay đ ̀ ̀ ược khai niêm, đăc điêm, y nghia cua hê truyên đông điên ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̃ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ­ Giai thich đ ̉ ́ ược câu truc chung va  ́ ́ ̀phân loai h ̣ ệ truyền động điện.  ­ Rèn luyện đức tính chu đơng, nghiêm tuc trong hoc tâp va cơng viêc ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ Định nghĩa hệ truyền động điện Truyền động cho một máy, một dây chuyền sản xuất mà dùng năng  lượng điện thì gọi là truyền động điện (TĐĐ) Định nghĩa: Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị như: thiết   bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến   đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành  trên các máy sản  xuất, đồng thời có thể  điều khiển dịng năng lượng đó theo u cầu cơng  nghệ của máy sản xuất         Ví dụ: ­    Hệ truyền động của máy bơm nước ­    Truyền động mâm cặp của máy tiện ­    Truyền động của cần trục và máy nâng 2.Hệ truyền động của máy sản xuất.   Máy sản xuất là thiết bị sử dụng để sản xuất sản phẩm và thực hiện   yêu cầu công nghệ CCSX: Cơ  cấu sản xuất hay cơ cấu làm việc, thực hiện các thao tác  sản xuất và công nghệ (gia công chi tiết, nâng ­ hạ tải trọng, dịch chuyển ) Hệ truyền động của máy sản xuất là tập hợp các thiết bị phục vụ cho  việc truyền chuyển động từ động cơ điện tới cơ cấu sản xuất thực hiện việc   sản xuất ra sản phẩm theo yêu cầu công nghệ Hệ truyền động của máy sản xuất a Truyền động của máy bơm nước Hình 1. Truyền động của máy bơm nước Động cơ  điện Đ biến đổi điện năng thành cơ  năng tạo ra mơmen M làm  quay trục máy và các cánh bơm. Cánh bơm chính là cơ  cấu cơng tác CT nó  chịu tác động của nước tạo ra Momen MCT ngược chiều tốc độ  quay  ω  của  trục, chính Momen này tác động  lên trục động cơ, ta gọi nó là Momen cản   MC. Nếu MC cân bằng với Momen động cơ: MC = M thì hệ sẽ có chuyển động  ổn định với tốc độ khơng đổi ω = const b Truyền động mâm cặp máy tiện Hình 2.Truyền động mâm cặp máy tiện Cơ cấu cơng tác CT bao gồm mâm cặp MC, phơi PH được kẹp trên mâm và   dao cắt DC. Khi làm việc động cơ  Đ tạo ram omen M làm quay trục, qua bộ  truyền lực TL chuyển động quay được truyền dến mâm cặp và phơi. Lực cắt   10 do dao tạo ra trên phơi  sẽ  hình thành Momen MCT tác động trên cơ  cấu cơng  tác có chiều ngược với chiều chuyển động. Nếu dời điểm đặt của MCT  về  trục dộng cơ  ta có Momen cản MC. Nếu MC cân bằng với Momen động cơ:  MC = M thì hệ sẽ có chuyển động ổn định với tốc độ khơng đổi ω = const c Truyền động của cần trục hoặc máy nâng Hình 3.Truyền động của cần trục Cơ  cấu cơng tác gồm trống tời TT, dây cáp C và tải trọng G. Lực trọng   trường G tác động lên trống tời tạo ra Momen trên cơ  cấu cơng tác MCT  và  nếu dời điểm đặt của MCT về trục dộng cơ ta có Momen cản MC. Nếu MC cân  bằng với Momen động cơ: MC = M thì hệ sẽ có chuyển động ổn định với tốc  độ khơng đổi ω = const 3.Cấu trúc chung của hệ truyền động điện. (Hình 4) Về cấu trúc, một hệ thống TĐĐ nói chung bao gồm các khâu: 203 ­ Kết nối đầu vào điều khiển tốc độ Chức năng này cho phép người dùng thiết lập ban đầu ba tốc độ  động  cơ khác nhau với các thơng số, và sau đó chọn một trong các tốc độ bên ngồi  bằng cách sử dụng một kết nối đầu vào + Thiết lập kết nối với kiểm sốt tín hiệu đầu vào: 204 + Đặt tốc độ động cơ + Lựa chọn chế độ kiểm sốt Bước 3: Kiểm tra, vận hành và rút ra nhận xét 3.4. Đặt tốc độ dừng Các servomotor có thể  quay   tốc độ  rất thấp và khơng dừng lại ngay   khi điện áp tham chiếu được qui định 0V cho bộ  khuếch đại servo kiểm   sốt tốc độ  và Momen xoắn. Điều này xảy ra khi điện áp từ  bộ  điều khiển  lưu trữ  hoặc mạch điện bên ngồi là hơi bù. Các servomotor sẽ  ngừng nếu  điều chỉnh offset là đúng đến 0V 205 Những phương pháp sau đây có thể  được sử  dụng để  điều chỉnh các  tham số chiếu bù cho 0V Để dừng các servomotor bằng cách áp dụng phanh động Sử dụng chức năng Zero Clamp Chức năng này được sử  dụng để  dừng lại và khóa servomotor ngay cả  khi điện áp tham chiếu tốc độ đầu vào khơng phải là 0V Thiết lập các thơng số 206 CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Giới thiệu  bộ điều khiển máy điện Servo ? 2.Trình bầy các bước kết nối mạch động lực ? 3.Trình bầy các bước khảo sát chức năng?     207 BÀI 10: BỘ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU Mã bài: 31­10 Giới thiệu: Hệ  truyền động điện một chiều được sử  dụng chủ  yếu trong các hệ  truyền động điện u cầu cao về điều chỉnh tốc độ, mơmen. Trong thực tế có  rất nhiều các bộ điều khiển động cơ điện một chiều của các hãng khác nhau   Trong bài học này giúp sinh viên làm quen với bộ  điều khiển động cơ  điện  một chiều DMV 242 D2 của hãng LS Mục tiêu: ­ Nhận biêt được cổng vào, cổng ra ở bộ truyền động động cơ DC ­ Kết nối được mạch động lực cho truyền động động cơ  DC ­ Khảo sát được các đặc tính   n = f(M) ; M = f(n) ­ Đặt được tốc độ làm việc, điều chỉnh tốc độ, Momen, dịng điện, điện   áp phần ứng, độ dốc ­  Chu đông, nghiêm tuc trong hoc tâp va công viêc ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ 1. Giới thiệu các bộ điều chỉnh tốc độ động cơ DC Mục tiêu: Giới thiệu được các bộ điều chỉnh tốc độ động cơ DC 1.1. Tổng quan về bộ điều chỉnh DMV242D2 là bộ  thí nghiệm dùng để  điều khiển và  ổn định tốc độ,  Momen động cơ  điện một chiều kích từ  độc lập với các đầu vào tương tự  thơng qua các thiết bị điều khiển ở mặt trước của bộ điều khiển. DMV242D2   thích hợp sử dụng trong các phịng thực hành với việc có thể hoạt động được  cả trong bốn góc phần tư của mặt phẳng tọa độ giúp cho việc dễ dàng nghiên  cứu các trạng thái làm việc của động cơ, và với các bảo vệ an tồn thuận cho   việc thực hành Nguồn cấp: Một pha 220/240V +10% 50 hoặc 60Hz 14A Mạch kích thích động cơ: 190 => 210VDC 1.8A Mạch phần ứng: 0/200V 10A DC Bảo vệ: Chung – bảo vệ q tải bằng tiếp điểm của rơ le nhiệt   Dịng phần ứng – cầu chì   Dịng kích từ ­ rơ le. Tắt dịng phần ứng bằng 0 khi động cơ  có dịng  kích từ  0,3a  208 Hình 10­1. Sơ đồ khối DMV 242 D2 Để  điều chỉnh DMV 242 mạch điều khiển có 3 jumpers lựa chọn, 6   chiết áp điều chỉnh, 1 điện kháng điều chỉnh, 4 led báo hiệu, 2 đầu vào rơle và   các đầu vào, ra logic tương ứng 1, Các jumpers:  + LK1: Chọn các loại quy định ‘AVF’ (quy định về  điện áp hoặc điều  chỉnh tốc độ) + LK2: Lựa chọn điện áp tối đa cho động cơ  (tương thích với mạng)  thường 380V 180V + LK3: Lựa chọn mạng điện áp 220V, 380V, 415V 2, Các chiết áp: + Max Speed: Điều chỉnh tốc độ  động cơ từ 50 đến 100% của điện áp   phần ứng + Min Speed: Điều chỉnh tốc độ  tối thiểu của động cơ  0 – 100% điện  áp phần ứng + IR COM: Quy định về  bồi thường RI(bồi thường để  đạt tốc độ  quy  định) 209 + STAB: Quy định sự ổn định của DMV242 + RAMP: Quy định về thời gian tăng tốc và giảm tốc (0,5 – 15s) + CURRENT LIMIT: Quy định giới hạn dòng động cơ  0 – 150% của  DMV 242 2, Điện kháng điều chỉnh R6 đảm báo tối ưu hóa tín hiệu trở về từ máy  phát tốc 3, Các led báo hiệu: + O/L: Báo hiệu tình trạng q tải của DMV 242 + INHIBIT: Báo hiệu DMV 242 khơng được hoạt động + BRIDGE A: Báo hiệu sủ dụng cầu thyristo A + BRIDGE B: Báo hiệu sủ dụng cầu thyristo ngược lại B 4, Hai rơle RL1: Rơle tốc độ bằng khơng RL2: Rơle q tải 1.2. Các đầu vào, ra dùng để điều chỉnh Các thiết bị đầu cuối nằm phía dưới cùng của DMV 242 Điều khiển các thiết bị  đàu cuối gốm 21 đầu vào ra, nằm phía bên trên của  DMV Hình 10­2. Sơ đồ các đầu vào, ra điều khiển 210 1­2­3: Rơ le q tải Cơng suất cắt 10­240 VAC thấp, tiếp điểm thường đóng  1­2 mở ra khi có tình rạng q tải 4­5­6: Role tốc độ bằng 0. Cơng suất cắt 10­240 VAC thấp, tiếp điểm thường  mở 4­5 mở ra khi tốc độ động cơ bằng 0 7­20: chân 0V 8: Nguồn cung cấp tham khảo – 10V, 1mA 9: Nguồn cung cấp tham khảo +10V, 1mA 10: Đầu nối ra sử dụng trong điều khiển tốc độ 11: Stop: biến tần này được dừng lại nếu thiết bị  đầu cuối khơng được kết  nối đến +10 V 12: tín hiệu phản hồi của máy phát tốc 13: +10V được sử dụng để ức chế(khóa) chân số 11 14: Khuếch đại tốc độ, kết nối thiết bị  đầu cuối, sử  dụng chân 15 làm tiêu  chuẩn (như 1 bộ điều chỉnh tốc độ) 15: Dịng đầu vào của bộ khuếch đại 16: Đầu vào sử dụng trong điều khiển Momen, trở kháng 20K 17: Đầu vào điều khiển tốc độvới tín hiệu tham khảo, trở khán 30k 18: bổ xung thêm tốc độ khi mà có tín hiệu tham khảo vối sự biến thiên dịng   điện = 0 19: Tốc độ tối thiểu, thiết lập 1 tỉ lệ tín hiệu tham khảo 21: reset mặc định q tải cho các kết nối, duy trì với các thiết bị đầu cuối 7  hoặc 20 Bố trí các thiết bị của DMV 242 211 Hình 10­3. Sơ đồ bố trí thiết bị DMV 242 D2 2.Cách kết nối mạch động lực Mục tiêu: Trình bầy được các bước kết nối mạch động lực 2.1. Sơ đồ kết nối và kiểm tra trước khi vận hành 212 Hình 10­4. Sơ đồ kết nối tới động cơ Vị trí thiết bị đầu cuối và các kết nối: Bên phải bảng điều khiển 0 các chân cắm cấp nguồn cho DMV242 1 Rơ le nhiệt và cầu chì bảo vệ 3 Cơng tắc kiểm sốt chiết áp điều khiển Momenốc độ 2 Chiết áp điều khiển Tốc độ/Mơmen 4 Nút ấn ko điều chỉnh Reset 5 Chọn chiều quay cho động cơ, Nút ấn star/stop  Đầu ra mặc dịnh bên ngồi, kết nối với các rowle nhiệt của các máy thử  nghiệm để bảo vệ, thường được ngắn mạch 8 Đầu cắm cấp nguồn cho phần ứng động cơ 6 Đầu cắm kết nối với máy phát tốc 9 Đầu cắm cấp nguồn cho mạch kích từ 10 Nối mát Bên trái bảng điều khiển 213 Hình 10­5. Bảng điều khiển 1: Các chân nối lựa chọn có sẵn 2: Các chiết áp điều chỉnh 3: Các led báo hiệu hoạt động của DMV 2.2. Vận hành và sử lý khi lỗi.       Các bước vận hành: Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây và kiểm tra trước khi vận hành Bước 2: Cấp nguồn xoay chiều một pha cho bộ điều khiển DMV. Sau đó bật   rơ le nhiệt Bước 3: Lựa chọn phương pháp điều khiển tốc độ hoặc Momen nhờ cơng tắc   chọn tín hiệu điều khiển Bước 4: Điều khiển tốc độ hoặc Momen nhờ các chiết áp điều chỉnh Các lỗi co thể xảy ra, cách khắc phục ­ Led overload sáng. Kiểm tra lại sơ  đồ  nối dây. Xem có hở  mạch hay   khơng, kiểm tra cuộn kích từ xem dịng kích từ có vượt q dịng kích từ cho   phép của bộ điều khiển ­ Led overload khơng sang nhưng động cơ  khơng chạy. Kiểm tra chiết   áp điều chỉnh giới hạn dịng điện xem có ở vị trí min khơng. Nếu ở vị trí min   ta thay đổi vị trí của chiết áp theo u cầu đề bài 3. Thực hiện các bài tập thực hành.    Mục tiêu:        Trình bầy được các bước thực hiện bài tập ứng dụng 3.1. Điều chỉnh độ dốc Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây và kiểm tra trước khi vận hành Bước 2: ­ Chon thiết lập sang vị trí điều khiển tốc độ swicht 3              ­ Kiểm tra 2 chiết áp ở vị trí 0 214 Bước 3: Đóng rơ  le cấp nguồn cho bộ  điều khiển DMV242D2 từ  bàn cấp   nguồn. Khi  ấy led  ức chế  (led overload) sáng,  ấn nút “ on” của DMV242D2   để mở khóa, led ức chế tắt Bước 4:   Điều khiển tốc độ  bằng cách xoay chiết áp từ  0 ÷ 100%. Tốc độ  động cơ thay đổi Thực hiện 3 lần, mỗi lần thực hiện với 5 vị trí của chiết áp Bước 5:  Ứng với mỗi tốc độ đặt ta thay đổi tải để tháy sự thay đổi tốc độ.  Lập bảng số liệu và vẽ đường đặc tính, rút ra nhận xét: Vị trí  Điện áp phần ứng chiết  áp Dịng điện phần  ứng Tốc độ Momen Nhận xét:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3.2. Điều chỉnh tốc độ Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây và kiểm tra trước khi vận hành Bước 2:  ­ Chon thiết lập sang vị trí điều khiển tốc độ swicht 3                    ­ Kiểm tra 2 chiết áp ở vị trí 0 Bước 3: Đóng rơ  le cấp nguồn cho bộ  điều khiển DMV242D2 từ  bàn cấp   nguồn. Khi  ấy led  ức chế  (led overload) sáng,  ấn nút “ on” của DMV242D2   để mở khóa, led ức chế tắt 215 Bước 4:   Điều khiển tốc độ  bằng cách xoay chiết áp từ  0 ÷ 100%. Tốc độ  động cơ thay đổi Thực hiện 3 lần, mỗi lần thực hiện với 5 vị trí của chiết áp Bước 5:  Lập bảng số liệu và vẽ đường đặc tính, rút ra nhận xét.  Vị  Điện   áp   phần  Dịng điện phần  Tốc độ Momen trí  ứng ứng chiế t áp 3.3. Điều chỉnh Momen Bước 1: Đấu sơ đồ nối dây và kiểm tra trước khi vận hành Bước 2:  ­ Chon thiết lập sang vị trí điều khiển Momen swicht 3                    ­ Kiểm tra 2 chiết áp ở vị trí 0 Bước 3: Đóng rơ  le cấp nguồn cho bộ  điều khiển DMV242D2 từ  bàn cấp   nguồn. Khi  ấy led  ức chế  (led overload) sáng,  ấn nút “ on” của DMV242D2   để mở khóa, led ức chế tắt Bước 4:  Điều khiển Momen bằng cách xoay chiết áp từ  0 ÷ 100%. Tốc độ  động cơ thay đổi Thực hiện 3 lần, mỗi lần thực hiện với 5 vị trí của chiết áp Bước 5:  Lập bảng số liệu và vẽ đường đặc tính, rút ra nhận xét.  216 Vị trí  chiết áp Điện áp phần  ứng Dịng điện phần  ứng Tốc độ CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Giới thiệu các bộ điều chỉnh tốc độ động cơ DC? 2.Trình bầy các bước kết nối mạch động lực? 3.Trình bầy các bước thực hiện bài tập ứng dụng? Momen 217 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]­ Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện – Nxb Khoa  học Kỹ thuật 2007 [2]­ Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị  Hiền,   Truyền động   điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2006 [3]­ Nguyễn Tiến Ban, Thân Ngọc Hoàn, Điều khiển tự  động các hệ  thống   truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ thuật 2007 [4]­ Võ Quang Lạp,Trần Thọ, Cơ  sở  truyền động điện – Nxb Khoa học Kỹ  thuật 2004 ... Bài 5.Đặc tính? ?động? ?của hệ? ?truyền? ?động? ?điện 1.Đặc tính? ?động? ?của? ?truyền? ?động? ?điện 2.Q độ cơ học, q độ? ?điện? ?cơ trong hệ? ?truyền? ?động? ? điện 3.Khởi? ?động? ?hệ? ?truyền? ?động? ?điện,  thời gian mở máy 4.Hãm? ?truyền? ?động? ?điện,  thời gian hãm, dừng máy chính ... Bài mở đầu: Cấu trúc chung của hệ? ?truyền? ?động? ?điện 1.Định nghĩa hệ? ?truyền? ?động? ?điện 2.Hệ? ?truyền? ?động? ?của máy sản xuất 3.Cấu trúc chung của hệ? ?truyền? ?động? ?điện 4.Phân loại các hệ? ?truyền? ?động? ?điện Bài 1.Cơ học? ?truyền? ?động? ?điện. .. Bài mở đầu.Cấu trúc chung của hệ? ?truyền? ?động? ?điện Bài 1.Cơ học? ?truyền? ?động? ?điện Bài 2.Các đặc tính và trạng thái làm việc của? ?động? ?cơ? ?điện Bài 3.Điều khiển tốc độ? ?truyền? ?động? ?điện Bài 4.Ổn định tốc độ của hệ thống? ?truyền? ?động? ?điện

Ngày đăng: 23/03/2022, 22:14