KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆU P U À NUÔI TR Ồ N G TH ỦY S Ả N TẠ I A O , HỔ Ỏ HUYỆN Q U À N G Đ IỂ N , TỈN H TH Ù A TH IÊN - H U Ế Nguyễn Thị Thu Hương1, Trịnh Văn Som1, Bùi Đức Tính1, Lê Khắc Phúc1 TÓM TẮT Kết khảo sát chi hết 120 hộ nuôi cá nuớc ao, hồ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy, giá trị thu nhập từ nuôi trồng thủy sản chiếm 30,27% tổng thu nhập Tính hecta diện tích mặt nước ao, hồ nuôi cho doanh thu đạt 147,051 triệu đồng, chi phí trung gian (IC) đạt 68,978 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng (VA) 78,073 triệu đồng/ha, thu nhập hỗn hợp (MI) đạt 73,837 triệu đồng/ha Giá trị gia tăng so vói đồng chi phí trung gian bỏ gấp 1,13 lần Thu nhập hỗn họp/chi phí trung gian (MI/IC) đạt 1,07 lần, giá trị gia tăng/giá trị sản xuất (VA/GO) đạt 0,53 lần Kết điều tra cho thấy, hộ nuôi trồng gặp phải nhiều khó khăn, cản trờ vốn, kỹ thuật, mơ hình cơng thức ni phù họp chưa có sách hỗ trợ Nhà nước hạn chế Tuy nhiên tất hộ có hướng phát triển ni xen ghép, hạn chế rủi ro so với nuôi tôm độc canh, dần hướng đến nuôi trồng phát triển thủy sản nước theo hướng hàng hóa Từ khóa: Quảng Điền, cá, nước ngọt, hiệu quả, thu nhập, nuôi trồng thuỷ sản BẶTVẤNBỀ Thừa Thiên - Huế tỉnh có điều kiện địa hình đa dạng, ao, hồ, đầm phá có vai trị quan trọng việc phát triển nơng nghiệp tỉnh nói chung thủy sản nói riêng Huyện Quảng Điền huyện có địa hình đặc biệt, vói diện tích hồn tồn vùng đất cát nội đồng vùng đầm phá ven biển (Nguyễn Thị Thu Hưong cộng sự, 2019) vói nhiều sơng chảy qua, hình thành yếu tố thủy vực lớn, môi trường tự nhiên thuận lọi cho việc phát triển nuôi ừồng thủy sản nước ngọt, nước mặn, nước lợ, ni tơm cao triều Nhờ có điều kiện thiên nhiên ưu đãi, thòi gian qua, phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản huyện Quảng Điền có bước phát triển tương đối mạnh mẽ, đóng góp đáng kể việc bảo đảm nguồn thu nhập ổn định cho người sản xuất, tạo diện mạo cho nông thôn Quảng Điền (Nguyễn Thị Thu Hương cộng sự, 2019) Việc phát triển nuôi cá ao, hồ có giá trị kinh tế cao, giải tốt vấn đề sinh kế cho người dân Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu đánh giá chi tiết thực trạng, hiệu kinh tế việc nuôi trồng thủy sản ao, hồ hộ thuộc huyện Quảng Điền Cũng khu vực kinh tế khác, Quảng Điền, việc nuôi trồng thủy sản chịu tác động giá thị trường (Nguyễn Quốc Nghi Lê Thị Diệu Hiền, 2014), tác động lớn đến hộ ni trồng, biến động giá ảnh hưởng lớn đến trinh sản xuất (Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2011) Người dân cần đánh giá hiệu trình ni trồng thủy sản (Kahan D e t al., 2008), khó khăn, thách thức gặp phải mơ hình sản xuất (Patrick G F etal., 1985), đánh giá hiệu thông qua phương pháp (Bravo - Ureta etal., 2007) đồng thòi đề xuất giải pháp hiệu q trình ni trồng thủy sản, cải tiến phương thức nhân nuôi truyền thống (Schulte T w , 1964) Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng ni trồng thủy sản ao, hồ người dân từ có cách đánh giá sát thực q trình ni cá nước đề xuất phát triển nuôi thủy sản ao, hồ, đem lại hiệu kinh tế cao, an toàn bền vững cho khu vực Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế PHUONGPHÁPNGHÊUcúu 2.1 Nguồn số liệu 2.1.1 Nguồn số liệu thứ cấp Tham khảo báo cáo kết sản xuất tinh hình quản lý thủy sản năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Chi cục Thủy sản - Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên - Huế để có đánh giá sơ thực trạng nuôi trồng thủy sản làm sờ cho công tác điều tra, đánh giá số liệu điều tra Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Email: lekhacphuc@huaf.edu.vn NƠNG NGHIỆP V À PHÁT TRIÊN n n g t h ô n - KỲ - THÁNG 4/2020 127 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.1.2 Nguồn số liệu sơ cấp Xây dựng phiếu điều tra, tiến hành điều tra xã hội học thơng qua vấn nhóm cá nhân, thu thập thông tin nông hộ, trình độ văn hóa, hoạt động sản xuất kinh doanh, tư liệu sản xuất, chi phí sản xuất hiệu kinh tế việc nuôi trồng thuỷ sản ao, hồ theo phưong pháp điều tra nhanh nông thơn có tham gia người dân (PRA) sau phân tích số liệu khoản chi phí sản xuất, doanh thu sào (500 m2) hoạt động nuôi cá nước ao, hồ theo phưong pháp Bravo - Ureta B E etal., 2007, Nguyễn Thị Thu Hưong cộng sự, 2019 Điều tra số lượng ao nuôi theo xã, khảo sát chi tiết thực trạng nuôi thủy sản ao, hồ hộ xã thuộc huyện Quảng Điền vói 120 phiếu điều tra, đánh giá số liệu trung bình Thịi gian điều tra từ tháng - 11/2019 2.2 Phưomg pháp phân tích xử lý số liệu 2.2.1 Phươngpháp phân tích xử lý Trên sở số liệu thông tin thu thập, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả (descriptive statistical analysis tools), kết họp sử dụng phương pháp hạch toán sản xuất theo tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế Các số liệu mã hóa, nhập xử lý phần mềm SPSS 20.0 phần mềm Microsoít Excel 2010 2.2.2 Các tiêu phân tích Ngồi tiêu đánh giá chung theo phiếu điều tra, phân tích tiêu như: giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn họp (MI), giá trị sản xuất/chi phí trung gian (GO/IC), giá trị gia tăng/chi phí trung gian (VA/IC), thu nhập hỗn họp/chi phí trung gian (MI/IC), giá trị gia tăng/giá trị sản xuất (VA/GO) KẾT QUÀ NGHẼN cúu VÀ 1HÀ0 LUẬN tiếp thu khoa học kỹ thuật có phần hạn chế v ề giới tính, nữ 1,4 ngưịi/hộ, nam 1,7 ngưịi/hộ Số lao động tham gia nuôi trồng thủy sản nữ 0,92 người/hộ, nam 1,08 người/hộ Từ phân tích nhận xét sản xuất nơng nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nói riêng lao động nam cao lao động nữ Điều cho thấy lao động nơng nghiệp cần phải có nhiều sức khỏe Về trình độ văn hóa trình độ chun môn: Đây yếu tố ảnh hưởng tới kết quả, hiệu hoạt động nuôi trồng thủy sản ngành đòi hỏi kỹ thuật cao, việc đánh giá trình độ văn hóa giúp có nhìn khách quan tiềm khả tiếp nhận trình độ khoa học kỹ thuật tập huấn chuyển giao Bảng Tình hình nhân khẩu, lao động trình độ hộ điều tra Đơn vị Giá trị trung Chỉ tiêu tính bình Tổng số hộ điều tra Số nhân khẩu/hộ - Nam - Nữ Số lao động/hộ (18 60 tuổi) - Nam - Nữ Số lao động tham gia NTTS - Nam - Nữ Số nhân khẩu/hộ (dưói 18 tuổi) Số nhân khẩu/hộ (trên 60 tuổi) Trình độ văn hóa - Mù chữ 3.1 Tình hình nhân khẩu, lao động trinh độ - Cấp văn hóa hộ ni trồng thủy sản - Cấp Bảng cho thấy số nhân bình quân - Cấp hộ 5,19 ngưòi/hộ, tập trung độ tuổi từ 15 - 60 Trình độ chun mơn tuổi, 3,15 ngưịi/hộ Nhìn chung với độ tuổi đáp ứng vấn đề liên quan đến kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên có giới hạn khơng nhỏ thơng thường kinh nghiệm nhiều lại hay nảy sinh tính bảo thủ khả 128 - Chưa qua đào tạo - Sơ cấp trung cấp - Cao đẳng đại học Hộ 120 Người Người Ngưòi 5,19 2,84 2,35 Lao động Lao động Lao động 3,15 1,72 1,43 Lao động Lao động Lao động 1,98 1,08 0,90 Người 1,14 Người 0,90 % % % % 9,2 33,3 35,8 21,7 % % % 88,3 8,3 3,4 N ƠNG NGHIỆP V À PHẮT TRIEN n n g t h ô n - KỲ - THÁNG 4/2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019 Các chủ hộ có trình độ văn hóa tương đối thấp, thực tế cho thấy chủ hộ có ừình độ cấp chiếm 21,7%, số hộ có trình độ cấp 35,8% đối tượng có khả tiếp thu tiến kỹ thuật khoa học để áp dụng vào sản xuất nuôi trồng thủy sản Số chủ hộ có trình độ cấp chữ 51 người chiếm 40% chủ yếu họ ngưòi ừên 50 tuổi ừở lên thực tế người nông dân vùng nơng thơn hẻo lánh Do trước địi sống cịn nhiều khó khăn, huyện Quảng Điền lại vùng trũng tỉnh Thừa Thiên - Huế lại khó khăn nên khó để có điều kiện học tập, học biết chữ học lóp xóa mù sau khơng mà họ khơng chịu học hỏi để áp dụng kiến thức vào ni trồng, ngồi kinh nghiệm mà họ tích lũy qua thịi gian sản xuất, có nhiều hộ ni trồng thủy sản giỏi có hiệu cao Đa phần chủ hộ khơng có kiến thức chun mơn nuôi trồng thủy sản (88,3%), qua điều tra cho thấy có 8,3% chủ hộ có trình độ sơ cấp trung cấp, trình độ cao đẳng đại học 3,4% Với tình trạng thực tế trình độ hộ ni trồng thủy sản vậy, quyền địa phương cần có định hướng, giải pháp để tổ chức lóp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho hộ nuôi trồng thủy sản cách bắt tay việc để tận dụng kinh nghiệm họ kết họp với kiến thức áp dụng kỹ thuật vào ni trồng thủy sản mói mang lại hiệu cao 3.2 Các hoạt động sản xuất năm hộ điều tra Mặc dù hoạt động ni trồng thủy sản hoạt động đối vói hộ dân noi (chiếm 30,27%), khơng phải nguồn thu nhất, mà xen vào hoạt động ngành nghề khác Điều thể lịch thời vụ nuôi trồng thủy sản năm sản xuất từ 1/1 đến 30/9 hàng năm, thời gian nhàn rỗi điều tất yếu nên cần đa dạng hóa thu nhập, hạn chế rủi ro Ngoài ra, cấu sử dụng đất hộ gia đình có nhiều mục đích sử dụng khác nên ngưòi dân tận dụng để sản xuất lúa, khoai, ớt, chăn nuôi thêm lợn, gà, vịt, Qua điều tra phân tích thấy rằng, đánh bắt thủy sản đầm phá trồng lúa vói chăn ni lợn, gà, vịt hoạt động khác hoạt động trọng tâm hoạt động sản xuất trồng trọt hàng năm nhằm mục đích tận dụng nguồn lực đất đai Việc phát triển trồng trọt loại rau ăn lá, ớt, dưa hấu khoai chiếm tỷ trọng ít, điều cho thấy bật địa phương vấn đề nuôi trồng thủy sản nước ao, hồ Ngồi ra, có sơ niên chủ hộ tận dụng thòi gian nhàn rỗi phụ thợ nề, thuê, may để tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình Bảng Các hoạt động sản xuất chinh vả giá trị sản xuất năm hộ điểu tra năm 2019 Số hộ có Tỷ lệ Giá ữị sản xuất bình quân hộ TT Hoạt động sinh kế hộ áp dụng Giá trị (1.000 đ) Cơ cấu (%) (%) Trồng lúa 120 7.362,50 9,44 100 Trồng khoai 85 70,8 809,41 1,04 Trồng dưa hấu 68 56,7 2.873,53 3,68 Trồng rau ăn 56 46,7 1.821,43 234 10 Trồng ớt Chăn nuôi lợn Chăn nuôi gà, vịt Nuôi trồng thủy sản Buôn bán Đánh bắt thủy sản ừên đầm phá Tổng cộng 83 112 103 120 38 95 69,2 93,3 85,8 100 32,0 79,2 1.277,11 7.633,04 1.524,27 23.605,26 17.229,67 13.852,42 77.988,64 1,64 9,79 1,95 3037 22,09 17,76 100 Nhìn chung quyền địa phương cấp tạo điều kiện thúc đẩy nhân dân mở rộng ngành nghề sản xuất nhằm đa dạng hóa thu nhập nâng cao Nguồn: Số tiêu điểu tra năm 2019 chất lượng sống Bảng cho thắỵ việc nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ trọng lởn cấu hoạt động người dân, mang lại giá trị lớn, có ý NƠNG NGHIỆP V À PHÁT TRIÊN n ô n g t h ô n - KỲ - THÁNG 4/2020 129 KHOA HỌC CÒNG NGHỆ nghĩa lớn đòi sống kinh tế hộ gia đinh Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế hiệu tốt thể bảng Hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động cần nhiều tư liệu sản xuất đầu tư vốn cao để mang lại sản hộ điều tra Qua bảng cho thấy hộ ừọng đầu 3.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất tư tư liệu sản xuất máy bơm nước, giàn hộ nuôi trồng thủy sản sục khí, thuyền (ghe) , dụng cụ lao động khác, điều tác động lớn q trình chăm sóc Bảng Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ quản lý ao, hồ Máy bơm nước nhằm phục vụ cung điều tra cấp nước vào ao ni kịp thịi đảm bảo mơi trường Số lượng Đơn vị nước luôn lắng, lọc theo quy trình TT Loại tư liệu sản xuất bình qn tính ni khơng để ảnh hưởng đến chất lượng nguồn /hộ nước, giàn sục khí nhằm cung cấp xy cho đối tượng Máy bơm nước 1,09 ni Ngồi việc ni trồng hầu hết hộ điều tra Giàn sục khí 0,46 cỏ thuyền (ghe) để khai thác tự nhiên nò, Dụng cụ ngư lưới (nò 15,25 sáo thả lưói vùng đầm phá nhằm đa dạng sáo, lừ) nghề thủy sản tăng thêm thu nhập Thuyền (ghe) 0,96 nguyên nhân huyện Quảng Điền vùng trũng Lưới rào m 19,58 thấp hay ngập lũ để tiện lưu thông mùa mưa lũ Bình bơm thuốc 1,00 (Chi cục Thủy sản, 2019) Các cơng cụ khác có giá trị Công cụ cầm tay khác tương đối phục vụ cho việc sản xuất người 1000 đ 187,50 có giá trị dân huyện Quảng Điền Qua đánh giá chung, Công cụ lao động tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho việc ni 1000 đ 195,00 khác có giá trị trồng thủy sản ao, hồ Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019 3.4 Hiệu kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy Bảng Tổng chi phí sản xuất nuối thủy sản tinh hecta năm 2019 SỐTT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Tỷ lệ Tổng diện tích điều tra m2 856.650 Số hộ điều tra Hộ 120 Số vụ nuôi Vụ nuôi A Tổng chi phí sản xuất 1000 đ/ha 69.670,20 Chi phí giống 1000 đ/ha 13.030,00 Chi phí thức ăn 1000 đ/ha 32.995,00 Chi phí tu sửa ao, hồ 1000 đ/ha 5.345,00 Chi phí vật tư 1000 đ/ha 5.250,00 Chi phí nhiên liệu 1000 đ/ha 1.985,00 Men thuốc thú y 1000 đ/ha 2.755,00 Lao động thuê 1000 đ/ha 3.092,60 Chi khác 1000 đ/ha 4.525,00 Chi phí lãi vay 1000 đ/ha 692,60 B Chi phí tự có 1000 đ/ha 25.947,60 Lao động gia đình 1000 đ/ha 22.405,00 1000 đ/ha 3.542,60 Khấu hao TSCĐ 147.050,54 c Giá trị sản xuất (GO) 1000 đ/ha D 73.837,40 Thu nhập hỗn họp 1000 đ/ha Để tạo sản phẩm đầu đòi hỏi cần tổ hợp nhiều yếu tố đầu vào như: giống, thức ăn, 130 (%) 18,70 47,36 7,67 7,54 2,85 3,95 4,44 6,49 0,99 86,35 13,65 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2019 lao động, tu sửa ao, hồ, xử lý ao, hồ nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quy trình sản NƠNG NGHIỆP V À PHÁT TRIÊN n ô n g t h ô n - KỲ - THÁNG 4/2020 KHOA HỌC CỊNG NGHỆ xuất Việc phân tích chi phí cấu chi phí hộ ni quan trọng nhằm xác định thành phần chiếm tỷ trọng cao nhất, mức độ đầu tư loại chi phí hộ gia đình, địa phương khác có cho kết khác hay không Việc đầu tư họp lý chưa cần tăng giảm khơng? Đối với chi p h í giống, nói nhân tố hàng đầu định đến mức độ thành công trinh sản xuất Qua khảo sát phần lớn ngư dân sản xuất theo hướng nuôi xen ghép đối tượng nuôi chủ yếu tôm, cá kinh, cua cá dìa Từ việc độc canh ni tơm năm trước, ngưịi dân bị rủi ro lớn, làm khả chi trả ngân hàng Trong năm 2018 - 2019, người dân chuyển sang hình thức ni xen ghép ao, hồ Vì chưa có đánh giá nên ni trồng lồi kết hợp với với mật độ nuôi hiệu kinh tế cao, ngưòi dân chủ yếu ni xen ghép lồi với Kết cho thấy mật độ thả đối tượng có khác tơm 6.442,5 con/sào, cá kinh cua kg/sào, riêng cá dìa mật độ thả tương đối thấp chủ yếu thả dặm kèm theo, tổng chi phí giống chiếm 18,70% Đối chiếu theo quy định kỹ thuật mật độ thả giống thực tế cao nhiều trở thành thói quen chung hộ ni nơi Vì họ nghĩ thả nhiều cho kết cao lại sai lầm khơng chọn đối tượng có hiệu rõ ràng Nguồn gốc giống cung cấp chủ yếu từ ba nguồn: Bình Định, Đà Nẵng, tỉnh Nam thu ngồi tự nhiên để thả Đối vói thúc ăn thức ăn điều kiện đảm bảo cho q trình sinh trưởng phát triển cá thể nào, yếu tố quan trọng, mức độ đầu tư thức ăn ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sau Thực tế nghiên cứu cho thấy, chi phí đầu tư cho thức ăn khoản lớn chiếm từ 47,36% tổng chi phí Các hộ ni trồng thủy sản sử dụng thức ăn công nghiệp chủ yếu Qua điều tra nhận thấy cho cá ăn nhiều thức ăn ảnh hưởng đến chi phí, đồng thời cá ăn không hết gây lượng dư thừa thức ăn ừong ao nuôi, gây ô nhiễm môi trường nước dễ dẫn đến gây dịch bệnh cho lồi ni Đối với lao động th ngồi, trung bình cơng lao động th ngồi 3,093 triệu đồng/ha, khoản đáng kể tổng chi phí hoạt động nuôi trồng thủy sản, ngư dân thường tận dụng thời gian nhàn rỗi để nuôi trồng thủy sản lấy công làm lãi, nhiên việc xác định cụ thể gặp nhiều khó khăn người dân thường làm kiêm nhiệm mùa vụ, xen vói hình thức trồng trọt chăn ni khác nên khó đánh giá sát thực cơng gia đình tự bỏ Đối với xử lý phòng bệnh Việc phịng bệnh cho tơm quan trọng Nhìn vào bảng cho thấy mức độ đầu tư cho cơng tác xử lý phịng bệnh quan tâm cao, ngư dân úng dụng kỹ thuật sản xuất theo phưong thức sử dụng men vi sinh để xử lý nước, bổ sung thêm loại vitamin để tăng sức đề kháng cho loài thủy sản ni chiếm 3,95% tổng chi phí Đối với tu sủa nạo vét ao, hờ khoản chi liên quan đến việc tái tạo lại mơi trường trước tiến hành vụ sản xuất mói, chiếm 7,67% Nhìn chung cơng tác hộ nuôi trọng đầu tư, vi thời điểm bắt đầu vụ nuôi nên đa phần hộ có chuẩn bị định mặt kinh tế Việc tu sửa nạo vét hồ cần phải đảm bảo nghiêm ngặt kỹ thuật, ừánh rị rỉ nước từ bên ngồi bên hồ nuôi Bảng Đánh giá hiệu nuôi trồng thuỷ sản ao, hồ hộ dân năm 2019 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (GO) doanh thu Chi phí trung gian (IC) Giá trị gia tăng (VA = GO - IC) Thu nhập hỗn họp (MI = VA - KHTS - lãi vay) Giá trị sản xuất/chi phí trung gian (GO/IC) Giá trị gia tăng/chi phí trung gian (VA/IC) Thu nhập hỗn họp/chi phí trung gian (MI/IC) Giá trị gia tăng/giá trị sản xuất (VA/GO) Tính trẽn Giá trị 147.050,54 68.978,00 Đơn vị 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha 1.000 đ/ha 78.072.60 73.837,40 2.13 1,13 1.07 0.53 1.000 đ/ha lần lần lần lần Nguồn: S ố liệu điều tra, năm 2019 NÔNG NGHIỆP V À PHÁT TRIấN NÔNG THÔN - KỲ - THÁNG 4/2020 131 KHOA HỌC CÓNG NGHỆ Đối với điện nhiên liệu, chủ yếu dùng q trình tơn tạo ao ni đặc biệt sử dụng từ bắt đầu thả vật ni cho tói thu hoạch, khoản chi tưong đòi lớn chiếm 2,85% so với tổng chi phí trực tiếp Chip h í khấu hao tài sản cố định (KHTSCĐ): giá trị KHTSCĐ chiếm 13,65% tổng chi phí tự có, lao động gia đình quy tiền cơng chiếm 86,35% tổng chi phí tự có Qua bảng cho thấy: hecta ao nuôi địa bàn điều tra vụ tạo ra: Giá trị sản xuất (GO) hay doanh thu 147,051 triệu đồng/ha, chi phí trung gian (IC) đạt 68,978 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng (VA) 78,073 triệu đồng/ha, thu nhập hỗn họp (MI) đạt 73,837 triệu đồng/ha Nhìn chung, ni trồng thủy sản huyện Quảng Điền có doanh thu vừa giá trị gia tăng ữên sào sản xuất Các số thấp so vói mơ hình ni cá lồng Thừa Thiên - Huế (Nguyễn Thị Thu Hương cộng sự, 2019) Hiệu kinh tế hoạt động nuôi ừồng thủy sản năm 2019 cho thấy giá trị sản xuất so với đồng chi phí trung gian bỏ gấp 2,13 lần, điều có ý nghĩa trước hộ nuôi chuyên canh tôm chân trắng tơm sú tỷ lệ cao nhiều, thịi gian dài tơm bị dịch bệnh, môi trường bị ô nhiễm, bị thua lỗ kéo dài nên ngư dân chuyển sang hình thức ni xen ghép nhằm giảm bớt rủi ro có lãi Giá trị gia tăng so vói đồng chi phí trung gian bỏ gấp 1,13 lần Thu nhập hỗn họp/chi phí trung gian (MI/IC) đạt 1,07 lần, giá trị gia tăng/giá trị sản xuất (VA/GO) đạt 0,53 lần Chỉ tiêu cao so vói ni trồng thủy sản gần bờ tỉnh Nghệ An, Vương Thị Thúy Hằng điều ừa đánh giá năm 2019 (Vương Thị Thúy Hằng, 2019) Qua ta khẳng định hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền đem lại kết khả quan mặt kinh tế Bằng chứng tiêu phản ánh hiệu kinh tế ổn định Điều có nhờ đa dạng hóa vật ni hạn chế rủi ro So vói vịng năm trước việc rủi ro từ ni độc canh tơm lớn, người dân khả ừả lãi ngân hàng, nhiên từ chuyển sang nuôi xen ghép đa dạng loài ừong ao, hồ ổn định kinh tế cho người dân nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên chưa có cơng thức mật độ xen ghép phù họp để nâng cao hiệu nuôi trồng thủy sản nước ao, hồ 132 KẾTLUẬNVÀKHUYÊNNGHI 4.1 Kết luận - Khu vực ao, hồ huyện Quảng Điền phù họp cho việc nuôi trồng thủy sản nước theo hướng nuôi xen ghép - Giá ữị thu nhập từ nuôi trồng thủy sản chiếm 30,27% cấu tổng thu nhập hộ gia đình - Một hecta ao, hồ nuôi thủy sản cho doanh thu đạt 147,051 triệu đồng, giá trị gia tăng đạt 78,073 triệu đồng/ha, thu nhập hỗn họp đạt 73,837 triệu đồng/ha - Giá trị gia tăng so với đồng chi phí trung gian bỏ gấp 1,13 lần, thu nhập hỗn họp/chi phí trung gian đạt 1,07 lần, giá trị gia tăng/giá trị sản xuất đạt 0,53 lần - Hiệu kinh tế việc nuôi trồng thủy sản ao, hồ chưa thực cao so vói nuôi tôm độc canh giảm rủi ro, mang lại ổn định sinh kế cho người dân vùng ao, hồ huyện Quảng Điền - Chưa có công thức nuôi xen ghép phù họp, cho hiệu kinh tế cao vùng ao, hồ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế 4.2 Khuyến nghị - Thử nghiêm xây dựng mơ hình ni xen ghép thủy sản phù họp ao, hồ nước sau chuyển đổi từ độc canh nuôi tôm - Quy hoạch phát triển, tập huấn nhân rộng mơ hình nuôi ừồng thủy sản huyện Quảng Điền để nâng cao hiệu kinh tế - Điều tra nhu cầu giống thủy sản nước để có sách chủ động cung cấp giống cho người dân - Chú ừọng cơng tác dự báo thời tiết, mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh hại thủy sản - Sở NN&PTNT tỉnh Thừa Thiên - Huế cần có sách hỗ trợ phát triển mơ hình cho người dân huyện Quảng Điền - Nâng cao nhận thức, khoa học kỹ thuật cho người dân việc nuôi trồng cá nước ao, hồ địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế LÒI CÂMON K ết báo thuộc dự án Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - H uếhỗ trợ kinh NƠNG NGHIỆP V À PHÁT TRIÊN n n g t h ô n - KỲ - THÁNG 4/2020 KHOA HỌC CỊNG NGHỆ p h í cho nghiên cứu sinh điều tin, đánh giả Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ TÀI UỆUTHAMKHẢO Nam: Thực trạng khuyến nghị sách, ỂỀỂti KH&CN cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quàn ìỷ kinh l í Trung ương Chi cục Thủy sản - Sở NN&PTNT tình Thừa Thiên - Huế (2019) Báo cáo k ế t sản xuất tình hình quản lý thủy sản năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Thừa Thiên - Huế Vương Thị Thúy Hằng (2019) Hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản gần bờ huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 9/2019 Tr 111 - 118 Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Đức Tính, Trịnh Văn Sơn, Lê Khắc Phúc (2019) Hiệu nuôi cá lồng nông hộ vùng đầm phá Tam Giang - cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - Huế Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, kỳ 2, tháng 9/2019 Tr 119 125 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2011) Rủi ro ĩnẾn động giá hoạt động sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 243, tr 55 - 61 Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền (2014) Rủi ro thị trường sản xuất nông nghiệp nông hộ đồng bàng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học - Đại học cần Thơ, số 33, 38 - 44 Lê Thị Xuân Quỳnh (2011) Rủi ro sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn Việt Bravo - Ureta B E, Solis D, Lo’pez V H M, Maripani J F, Thiam A, Rivas T (2007) Technical eíBciency in íarming: a meta-regression anaỉysis, Joumal of Productivity Analysis, Vol 27, No 1, pp 57 -72 Kahan D (2008) Management risk in íarming, Food and Agricuỉture organừation o f the UnitedNations, Rome Paừick G F, Wỉlson p N, Barry p J, Boggess w G, Young D L (1985) Risk perceptions and management reponses generated hypothesis for risk modeling, Southern Joumal of Agricultural Economics, Vol 17, No 2, pp 231 - 238 10 Schultz T w (1964) Transíorming traditional agriculture, Chicago: University of Chincago Press EFFECT1VE OF AQUACULTURE AT LAKE POND IN QUANG DIEN DISTRICT, THUA THIEN - HUE PROVINCE Nguyên Thi Thu Huong1, Trinh Van Son1, Bui Duc Tinh1, Le Khac Phuc2 1University oíEconomic, Hue University 2University oí'Agrículture and Rorestiy, Hue University Email: lekhacphuc@huaf.edu Summaiy A ssessing the etíectiveness of aquaculture in households in Quang Dien district, Thua Thiên - Hue pnmnce helps to draw realistic conclusions, propose Solutions to overcome and propose building sustainable aquaculture models, improving economic eữiciency The detailed survey of 120 freshwater fish íarmers in ponds shows that the results and economic ethciency of freshwater fish tarmers all have quite positive economic results about the structure of 30.27% of the income value from aquaculture Evaluated on an area of of water surtace for ponds and lakes, the revenue reached 147.051 million VND, the intermediaiy cost (IC) is 68.978 million V N D /ha, the added value (VA) is 78.073 million VND/ha, the mixed incoroe (MI) reached 73.837 million V N D /ha The value added for an intermediary cost is 1.13 times Mixed income/intermediate cost (MI/IC) reached 1.07 times, value added / gross output (VA/GO) reached 0.53 times The survey results also show that, at present, tarming households are tacing many dithculties and obstacles such as Capital, techniques, models and suitable íarming íormulas and the goveramenfs support policies are limited However, all households have the tendency to develop polyculture, limiting risks compared to monoculture of shrimp, gradually towards cultivating and developing fneshwater hsherĩes towards commodity Keywords: Quang Dien, tìsh, fresh water, eữective, income, aquaculture Người phản biện: GS.TS Nguyễn Văn Song Ngày nhận bài: 17/01/2020 Ngày thông qua phản biện: 17/02/2020 Ngày duyệt đăng: 24/02/2020 NÔNG NGHIỆP V À PHÁT TRIÊN n ô n g t h ô n - KỲ - THÁNG 4/2020 133 ... họp để nâng cao hiệu nuôi trồng thủy sản nước ao, hồ 132 KẾTLUẬNVÀKHUYÊNNGHI 4.1 Kết luận - Khu vực ao, hồ huyện Quảng Điền phù họp cho việc nuôi trồng thủy sản nước theo hướng nuôi xen ghép -... cơng thức nuôi xen ghép phù họp, cho hiệu kinh tế cao vùng ao, hồ huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế 4.2 Khuyến nghị - Thử nghiêm xây dựng mơ hình ni xen ghép thủy sản phù họp ao, hồ nước... cho người dân việc nuôi trồng cá nước ao, hồ địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế LÒI CÂMON K ết báo thuộc dự án Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - H uếhỗ trợ kinh NƠNG NGHIỆP V