Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
226,13 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI GIỮA HỌC KÌ II MƠN VẬT LÍ I LÝ THUYẾT Dịng điện xoay chiều: - Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi dòng điện xoay chiều - Có hai cách tạo dịng điện cảm ứng xoay chiều là: cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn Máy phát điện xoay chiều: - Máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây dẫn Một hai phận đứng yên gọi stato, phận cịn lại quay gọi rơto - Có hai loại máy phát điện xoay chiều: loại nam châm quay cịn loại cn dây quay - Khi rôto máy phát điện xoay chiều quay 1vịng dịng điện máy sinh đổi chiều lần Dịng điện khơng thay đổi đổi chiều quay rơto Các tác dụng dịng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều có tác dụng dịng điện chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ … - Lực điện từ (tác dụng từ) đổi chiều dòng điện đổi chiều - Dùng ampe kế vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện hiệu điện xoay chiều Khi mắc ampe kế vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt (+) hay (-) Truyền tải điện xa: - Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây - Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn = hp U2 R - Để giảm hao phí đường dây truyền tải điện xa ta có cách: Tăng hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn giảm điện trở dây dẫn Để giảm điện trở ta phải: Tăng tiết diện dây dẫn (tốn kém) chọn dây có điện trở suất nhỏ (tốn kém) - Khi truyền tải điện xa phương án làm giảm hao phí hữu hiệu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn máy biến Máy biến - Khi đặt hiệu điện xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều - Không thể dùng dịng điện chiều khơng đổi (dịng điện chiều) để chạy máy biến - Tỉ số hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ số số vòng cuộn dây U1 n1 U2 n - Có loại máy biến máy tăng máy hạ Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp nhỏ số vòng dây cuộn thứ cấp gọi máy tăng cịn số vịng dây cuộn sơ cấp lớn số vòng dây cuộn thứ cấp gọi máy hạ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường Trong hình vẽ: - SI tia tới - IK tia khúc xạ ThuVienDeThi.com - PQ mặt phân cách - NN’ pháp tuyến - SIˆN = i góc tới - N , IˆK = r góc khúc xạ - Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới Ngược lại, tia sáng truyền từ môi trường suốt khác sang khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới - Khi tăng (hoặc giảm) góc tới góc khúc xạ tăng (hoặc giảm) - Góc tới 0o, góc khúc xạ 0o (tia sáng vng góc với mặt phân cách tia ló truyền thẳng) Thấu kính hội tụ: a) Đặc điểm thấu kính hội tụ: - Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng phần - Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính - Dùng thấu kính hội tụ quan sát dòng chữ thấy lớn so với nhìn bình thường - Trong đó: trục F, F’ hai tiêu điểm O quang tâm OF=OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính b) Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ: (1): Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm (2): Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục thẳng (không bị khúc xạ) theo phương tia tới (3): Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục c) Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: - Nếu d < f cho ảnh ảo, chiều với vật lớn vật - Nếu d = f ảnh vô - Nêu f < d < 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật - Nếu d = 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật vật - Nếu d > 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật - Nếu d = ∞ cho ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật Ảnh nằm tiêu điểm Thấu kính phân kì: a) Đặc điểm thấu kính phân kì: - Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần - Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì - Dùng thấu kính phân kì quan sát dịng chữ thấy nhỏ so với nhìn bình thường - Trong đó: trục F, F’ hai tiêu điểm O quang tâm OF=OF’ = f gọi tiêu cự thấu kính b) Đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: (1): Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm (2): Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới c) Ảnh vật tạo thấu kính phân kì: - Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính - Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự ThuVienDeThi.com - Vật đặt sát thấu kính cho ảnh ảo vật - Nếu đưa vật xa thấu kính theo phương song song với trục ảnh nhỏ dần xa thấu kính dần II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC Câu 1: Khi xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín? A Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm điện B Đưa nam châm lại gần cuộn dây C Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện D Tăng dòng điện chạy nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín Câu 2: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây A luôn tăng B luôn giảm C luân phiên tăng giảm D luôn không đổi Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng: A Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều pin B Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều acquy C Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi D Dịng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi Câu 4: Các thiết bị sau khơng sử dụng dịng điện xoay chiều? A Máy thu dùng pin B Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C Tủ lạnh D Ấm đun nước Câu 5: Thiết bị sau hoạt động tốt dòng điện chiều lẫn dòng điện xoay chiều? A Đèn điện B Máy sấy tóc C Tủ lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin Câu 6: Điều sau không so sánh tác dụng dòng điện chiều dòng điện xoay chiều? A Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều có khả trực tiếp nạp điện cho ắcquy B Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều toả nhiệt chạy qua dây dẫn C Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều có khả làm phát quang bóng đèn D Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều gây từ trường Câu 7: Chọn phát biểu dòng điện xoay chiều: A Dòng điện xoay chiều có tác dụng từ yếu dịng điện chiều B Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt yếu dòng điện chiều C Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh dịng điện chiều D Dòng điện xoay chiều tác dụng cách không liên tục Câu 8: Nếu hiệu điện điện nhà 220V phát biểu khơng đúng? A Có thời điểm, hiệu điện lớn 220V B Có thời điểm, hiệu điện nhỏ 220V C 220V giá trị hiệu dụng Vào thời điểm khác nhau, hiệu điện lớn nhỏ giá trị D 220V giá trị hiệu điện định không thay đổi Câu 9: Một đoạn dây dẫn quấn quanh lõi sắt mắc vào nguồn điện xoay chiều đặt gần thép Khi đóng khố K, thép dao động tác dụng: A Cơ B Nhiệt C Điện D Từ Câu 10: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện tượng: A Kim nam châm điện đứng yên B Kim nam châm quay góc 900 C Kim nam châm quay ngược lại D Kim nam châm bị đẩy Câu 11: Đặt nam châm điện A có dịng điện xoay chiều chạy qua trước cuộn dây dẫy kín B Sau cơng tắc K đóng cuộn dây B có xuất dịng điện cảm ứng Người ta sử dụng tác dụng dòng điện xoay chiều? A Tác dụng B Tác dụng nhiệt C Tác dụng quang D Tác dụng từ ThuVienDeThi.com Câu 12: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W mắc vào mạch điện sau để đạt độ sáng định mức: A Bình ăcquy có hiệu điện 16V B Đinamơ có hiệu điện xoay chiều 12V C Hiệu điện chiều 9V D Hiệu điện chiều 6V Câu 13: Tác dụng phụ thuộc vào chiều dòng điện? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ C Tác dụng quang D Tác dụng sinh lý Câu 14: Để đo cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều, ta mắc ampe kế: A Nối tiếp vào mạch điện B Nối tiếp vào mạch cho chiều dòng điện vào chốt dương chốt âm ampe kế C Song song vào mạch điện D Song song vào mạch cho chiều dòng điện vào chốt dương chốt âm ampe kế Câu 15: Một bóng đèn có ghi 6V-3W lần lược mắc vào mạch điện chiều, vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện 6V độ sáng đèn ở: A Mạch điện chiều sáng mạnh mạch điện xoay chiều B Mạch điện chiều sáng yếu mạch điện xoay chiều C Mạch điện chiều sáng không đủ công suất 3W D Cả hai mạch điện sáng Câu 16: Nhà máy điện thường gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất? A Nhà máy phát điện gió B Nhà máy phát điện dùng pin mặt trời C Nhà máy thuỷ điện D Nhà máy nhiệt điện Câu 17: So với nhiệt điện, nhà máy điện hạt nhân có ưu điểm sau đây? A Tiêu tốn khối lượng nhiên liệu B Chi phí xây dựng ban đầu C An tồn D Dễ quản lý, cần nhân Câu 18: Khi truyền tải điện xa, điện hao phí chuyển hố thành dạng lượng A Hoá B Năng lượng ánh sáng C Nhiệt D Năng lượng từ trường Câu 19: Khi truyền tải công suất điện P dây có điện trở R đặt vào hai đầu đường dây hiệu điện U, công thức xác định cơng suất hao phí P hp tỏa nhiệt P R P R U.R U.R A P hp = B P = C P = D P = hp hp hp U2 U U2 U2 Câu 20: Khi truyền tải điện năng, nơi truyền người ta cần lắp A Biến tăng điện áp B Biến giảm điện áp C Biến ổn áp D Cả biến tăng áp biến hạ áp Câu 21: Khi chuyển điện áp từ đường dây cao xuống điện áp sử dụng cần dùng: A Biến tăng điện áp B Biến giảm điện áp C Biến ổn áp D Cả biến tăng áp biến hạ áp Câu 22: Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện A Tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu dây C Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu dây D Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu dây Câu 23: Khi truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để làm giảm hao phí đường dây tỏa nhiệt ta A đặt đầu nhà máy điện máy tăng B đặt đầu nhà máy điện máy hạ C đặt nơi tiêu thụ máy hạ D đặt đầu nhà máy điện máy tăng đặt nơi tiêu thụ máy hạ Câu 24: Nếu hiệu điện hai đầu đường dây tải điện không đổi mà dây dẫn có chiều dài tăng gấp đơi hao phí tỏa nhiệt đường dây A Tăng lên gấp đôi B Giảm nửa C Tăng lên gấp bốn D Giữ nguyên không đổi Câu 25: Khi tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn đường dây truyền tải điện lên gấp đơi cơng suất hao phí đường dây A Giảm nửa B Giảm bốn lần C Tăng lên gấp đôi D Tăng lên gấp bốn ThuVienDeThi.com Câu 26: Trên đường dây tải điện, tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây A tăng 102 lần B giảm 102 lần C tăng 104 lần D giảm 104 lần Câu 27: Cùng công suất điện P tải dây dẫn Cơng suất hao phí hiệu điện hai đầu đường dây tải điện 400kV so với hiệu điện 200kV A Lớn lần B Nhỏ lần C Nhỏ lần D Lớn lần Câu 28: Khi truyền công suất điện, người ta dùng dây dẫn chất có tiết diện gấp đơi dây ban đầu Cơng suất hao phí đường dây tải điện so với lúc đầu A Không thay đổi B Giảm hai lần C Giảm bốn lần D Tăng lên hai lần Câu 29: Trên đường dây truyền tải điện có cơng suất truyền tải không đổi, tăng tiết diện dây dẫn lên gấp đôi, đồng thời tăng hiệu điện truyền tải điện lên gấp đơi cơng suất hao phí đường dây tải điện A Giảm tám lần B Giảm bốn lần C Giảm hai lần D Không thay đổi Câu 30: Một nhà máy điện sinh công suất 100000kW cần truyền tải tới nơi tiêu thụ Biết hiệu suất truyền tải 90% Cơng suất hao phí đường truyền A 10000Kw B 1000kW C 100kW D 10kW Câu 31: Người ta truyền tải công suất điện 1000kW đường dây có điện trở 10Ω Hiệu điện hai đầu dây tải điện 110kV Công suất hao phí đường dây A 9,1W B 1100W C 82,64W D 826,4W Câu 32: Người ta cần truyền cơng suất điện 200kW từ nguồn điện có hiệu điện 5000V đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω Độ giảm đường dây truyền tải A 40V B 400V C 80V D 800V Câu 33: Máy biến thiết bị A Giữ hiệu điện khơng đổi B Giữ cường độ dịng điện không đổi C Biến đổi hiệu điện xoay chiều D Biến đổi cường độ dịng điện khơng đổi Câu 34: Máy biến thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện dòng điện A Xoay chiều B Một chiều không đổi C Xoay chiều chiều không đổi D Không đổi Câu 35: Máy biến dùng để: A Tăng, giảm hiệu điện chiều B Tăng, giảm hiệu điện xoay chiều C Tạo dòng điện chiều D Tạo dòng điện xoay chiều Câu 36: Máy biến thiết bị biến đổi A Hiệu điện xoay chiều B Cường độ dịng điện khơng đổi C Cơng suất điện D Điện thành Câu 37: Máy biến có cuộn dây A Đưa điện vào cuộn sơ cấp B Đưa điện vào cuộn cung cấp C Đưa điện vào cuộn thứ cấp D Lấy điện cuộn sơ cấp Câu 38: Với cuộn dây có số vịng dây khác máy biến A Cuộn dây vịng cuộn sơ cấp B Cuộn dây nhiều vòng cuộn sơ cấp C Cuộn dây vịng cuộn thứ cấp D Cuộn dây cuộn thứ cấp Câu 39: Trong máy biến thế: A Cả hai cuộn dây gọi chung cuộn sơ cấp B Cả hai cuộn dây gọi chung cuộn thứ cấp C Cuộn dẫn điện vào cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện cuộn thứ cấp D Cuộn dẫn điện vào cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện cuộn sơ cấp Câu 40: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều từ trường lõi sắt từ A Luôn giảm B Luôn tăng C Biến thiên D Khơng biến thiên Câu 41: Khi nói máy biến phát biểu không đúng: Máy biến hoạt động A Dựa vào tượng cảm ứng điện từ B Với dịng điện xoay chiều C Ln có hao phí điện D Biến đổi điện thành Câu 42: Khơng thể sử dụng dịng điện khơng đổi để chạy máy biến sử dụng dịng điện khơng đổi từ trường lõi sắt từ máy biến ThuVienDeThi.com A Chỉ tăng B Chỉ giảm C Khơng thể biến thiên D Khơng tạo Câu 43: Khi có dịng điện chiều, khơng đổi chạy cuộn dây sơ cấp máy biến cuộn thứ cấp nối thành mạch kín A Có dịng điện chiều khơng đổi B Có dịng điện chiều biến đổi C Có dịng điện xoay chiều D Vẫn khơng xuất dịng điện Câu 44: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp gấp lần số vịng dây cuộn thứ cấp hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần Câu 45: Với: n1, n2 số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp U1, U2 hiệu điện hai đầu dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến ta có biểu thức không là: U n Un Un A = B U1 n1 = U2 n2 C U2 = D U1 = U2 n2 n1 n2 Câu 46: Gọi n1; U1 số vòng dây hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp Gọi n2 ; U2 số vòng dây hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp máy biến Hệ thức U n A = B U1 n1 = U2 n2 C U1 + U2 = n1 + n2 D U1 – U2 = n1 – n2 U2 n2 Câu 47: Để nâng hiệu điện từ U = 25000V lên đến hiệu điện U’= 500000V, phải dùng máy biến có tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp A 0,005 B 0,05 C 0,5 D Câu 48: Một máy biến có hai cuộn dây với số vòng dây tương ứng 125 vòng 600 vòng Sử dụng máy biến A Chỉ làm tăng hiệu điện B Chỉ làm giảm hiệu điện C Có thể làm tăng giảm hiệu điện D Có thể đồng thời làm tăng giảm hiệu điện Câu 49: Để sử dụng thiết bị có hiệu điện định mức 24V nguồn điện có hiệu điện 220V phải sử dụng máy biến có hai cuộn dây với số vòng dây tương ứng A Sơ cấp 3458 vòng, thứ cấp 380 vòng B Sơ cấp 380 vòng, thứ cấp 3458 vòng C Sơ cấp 360 vòng, thứ cấp 3300 vòng D Sơ cấp 3300 vòng, thứ cấp 360 vòng Câu 50: Số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến có 15000 vịng 150 vịng Nếu hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 220V, hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp A 22000V B 2200V C 22V D 2,2V Câu 51: Hiệu điện hai đầu dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến 220V 12V Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp 440 vịng, số vịng dây cuộn thứ cấp A 240 vòng B 60 vòng C 24 vòng D vòng CHƯƠNG III: QUANH HỌC Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường A Bị hắt trở lại môi trường cũ B Tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai C Tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai D Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai Câu 2: Pháp tuyến đường thẳng A Tạo với tia tới góc vng điểm tới B Tạo với mặt phân cách hai mơi trường góc vng điểm tới C Tạo với mặt phân cách hai môi trường góc nhọn điểm tới D Song song với mặt phân cách hai mơi trường Câu 3: Khi nói tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định sau đúng? A Góc khúc xạ nhỏ góc tới.B Góc khúc xạ lớn góc tới C Góc khúc xạ góc tới D Tuỳ mơi trường tới mơi trường khúc xạ mà góc P tới hay góc khúc xạ lớn Câu 4: Trên hình vẽ mơ tả tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ là: I N ThuVienDeThi.com A Tia IP B Tia IN C Tia IP D Tia NI Câu 5: Ta có tia tới tia khúc xạ trùng A góc tới B góc tới góc khúc xạ C góc tới lớn góc khúc xạ D góc tới nhỏ góc khúc xạ Câu 6: Khi tia sáng từ khơng khí tới mặt phân cách khơng khí nước A xảy tượng khúc xạ ánh sáng B xảy tượng phản xạ ánh sáng C đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ ánh sáng D đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ ánh sáng Câu 7: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ (r) góc tạo A tia khúc xạ pháp tuyến điểm tới B tia khúc xạ tia tới C tia khúc xạ mặt phân cách D tia khúc xạ điểm tới Câu 8: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới (i) góc tạo bởi: A tia tới pháp tuyến điểm tới B tia tới tia khúc xạ C tia tới mặt phân cách D tia tới điểm tới Câu 9: Điều sau sai nói tượng khúc xạ ánh sáng? A Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng tới B Góc tới tăng dần, góc khúc xạ tăng dần C Nếu tia sáng từ mơi trường nước sang mơi trường khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới D Nếu tia sáng từ mơi trường khơng khí sang mơi trường nước góc tới nhỏ góc khúc xạ Câu 10: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i góc tới r góc khúc xạ A r < i B r > i C r = i D 2r = i Câu 11: Đặt mắt phía chậu đựng nước quan sát viên bi đáy chậu ta A Khơng nhìn thấy viên bi B Nhìn thấy ảnh ảo viên bi nước C Nhìn thấy ảnh thật viên bi nước D Nhìn thấy viên bi nước Câu 12: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước ta tăng dần góc tới góc khúc xạ A Tăng nhanh góc tới B Tăng chậm góc tới C Ban đầu tăng nhanh sau giảm D Ban đầu tăng chậm sau tăng với tỉ lệ 1:1 Câu 13: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh A Góc khúc xạ r khơng phụ thuộc vào góc tới i B Góc tới i nhỏ góc khúc xạ r C Khi góc tới i tăng góc khúc xạ r giảm D Khi góc tới i tăng góc khúc xạ r tăng Câu 14: Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thủy tinh Khi góc khúc xạ A 900 B 600 C 300 D 00 Câu 15: Xét tia sáng truyền từ khơng khí vào nước Thơng tin sau sai? A Góc tới ln ln lớn góc khúc xạ B Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng 0 C Khi góc tới góc khúc xạ D Khi góc tới 450 góc khúc xạ 450 Câu 16: Một tia sáng truyền từ nước khơng khí A Góc khúc xạ lớn góc tới B Tia khúc xạ ln nằm trùng với pháp tuyến C Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến góc 300 D Góc khúc xạ nằm mơi trường nước Câu 17: Một người nhìn thấy viên sỏi đáy chậu chứa đầy nước Thông tin sau sai? A.Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc B Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng C Ảnh viên sỏi nằm vị trí thực viên sỏi D Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ góc khúc xạ Câu 18: Một đồng tiền xu đặt hồ hình Khi chưa có nước khơng thấy đồng xu, cho nước vào lại trông thấy đồng xu vì: A có khúc xạ ánh sáng B có phản xạ tịan phần C có phản xạ ánh sáng D có truyền thẳng ánh sáng Câu 19: Chọn phát biểu sai phát biểu sau: A Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng bị đổi phương truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt B Tia khúc xạ tia tới hai môi trường khác ThuVienDeThi.com C Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên đường pháp tuyến so với tia tới D Góc khúc xạ r góc tới i tỉ lệ thuận với Câu 20: Một tia sáng từ khơng khí vào khối chất suốt Khi góc tới i = 450 góc khúc xạ r = 300 Khi tia sáng truyền ngược lại với góc tới i = 300 A Góc khúc xạ r 450 B Góc khúc xạ r lớn 450 C Góc khúc xạ r nhỏ 45 D Góc khúc xạ r 300 Câu 21: Một tia sáng chiếu từ khơng khí tới mặt thống chất lỏng với góc tới 450 cho tia phản xạ hợp vớ tia khúc xạ góc 1050 Góc khúc xạ A 450 B 600 C 300 D 900 Câu 22: Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló A qua tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phương tia tới D có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 23: Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló A qua điểm quang tâm tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phương tia tới D qua tiêu điểm Câu 24: Tia tới qua tiêu điểm thấu kính hội tụ cho tia ló A truyền thẳng theo phương tia tới B qua điểm quang tâm tiêu điểm C song song với trục D có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 25: Vật liệu không dùng làm thấu kính A Thuỷ tinh B Nhựa C Nhơm D Nước Câu 26: Ký hiệu thấu kính hội tụ A hình B hình C hình D hình 4 Câu 27: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A chùm tia phản xạ B chùm tia ló hội tụ C chùm tia ló phân kỳ D chùm tia ló song song khác Câu 28: Tiêu điểm thấu kính hội tụ có đặc điểm A điểm trục thấu kính B thấu kính có tiêu điểm sau thấu kính C thấu kính có tiêu điểm trước thấu kính D thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng qua thấu kính Câu 29: Thấu kính hội tụ loại thấu kính có A phần rìa dày phần B phần rìa mỏng phần C phần rìa phần D hình dạng Câu 30: Tiêu cự thấu kính hội tụ làm thủy tinh có đặc điểm A Thay đổi B Không thay đổi C Các thấu kính có tiêu cự D Thấu kính dày có tiêu cự lớn Câu 31: Chùm tia sáng qua thấu kính hội tụ mơ tả tượng A Truyền thẳng ánh sáng B Tán xạ ánh sáng C Phản xạ ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng Câu 32: Câu sau nói thấu kính hội tụ A Trục thấu kính đường thẳng B Quang tâm thấu kính cách hai tiêu điểm C Tiêu điểm thấu kính phụ thuộc vào diện tích thấu kính D Khoảng cách hai tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kính Câu 33: Trục thấu kính hội tụ đường thẳng A qua quang tâm thấu kính B qua hai tiêu điểm thấu kính C tiếp tuyến thấu kính quang tâm D qua tiêu điểm song song với thấu kính Câu 34:: Chùm tia ló thấu kính hội tụ có đặc điểm A chùm song song B lệch phía trục so với tia tới ThuVienDeThi.com C lệch xa trục so với tia tới D phản xạ thấu kính Câu 35: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh vật nằm phía thấu kính ảnh A’B’ A ảnh ảo B nhỏ vật C ngược chiều với vật D vng góc với vật Câu 36: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vuông góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ A ảnh ảo ngược chiều vật B ảnh ảo chiều vật C ảnh thật chiều vật D ảnh thật ngược chiều vật Câu 37: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục A ngồi khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ A ảnh thật, ngược chiều với vật B ảnh thật, chiều với vật C ảnh ảo, ngược chiều với vật D ảnh ảo, chiều với vật Câu 38: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm hai phía thấu kính ảnh A ảnh thật, ngược chiều với vật B ảnh thật lớn vật C ảnh ảo, chiều với vật D ảnh vật ln có độ cao Câu 39:: Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f cách thấu kính khoảng d > 2f ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất A ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B ảnh thật, chiều nhỏ vật C ảnh thật, ngược chiều lớn vật D ảnh thật, chiều lớn vật Câu 40: Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f cách thấu kính khoảng d = 2f ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất A ảnh thật, chiều nhỏ vật B ảnh thật, ngược chiều lớn vật C ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D ảnh thật, ngược chiều vật Câu 41: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao vật AB A ảnh A’B’là ảnh ảo B vật ảnh nằm phía thấu kính C vật nằm cách thấu kính khoảng gấp lần tiêu cự D vật nằm trùng tiêu điểm thấu kính Câu 42: Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ Ảnh điểm M trung điểm AB nằm AB A ảnh A’B’ cách A’ đoạn B trung điểm ảnh A’B’ C ảnh A’B’và gần với điểm A’ D ảnh A’B’và gần với điểm B’ Câu 43: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao vật AB A OA = f B OA = 2f C OA > f D OA< f Câu 44: Ảnh thật cho thấu kính hội tụ A chiều với vật nhỏ vật B chiều với vật C ngược chiều với vật lớn vật D ngược chiều với vật Câu 45: Khi vật đặt xa thấu kính hội tụ, ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng A tiêu cự B nhỏ tiêu cự C lớn tiêu cự D gấp lần tiêu cự Câu 46: Ảnh vật sáng đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm Có thể thu ảnh nhỏ vật tạo thấu kính đặt vật cách thấu kính A 8cm B 16cm C 32cm D 48cm Câu 47: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f Điểm A nằm trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn vật AB nằm cách thấu kính đoạn A f < OA < 2f B OA > 2f C < OA < f D OA = 2f Câu 48: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f Điểm A nằm trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ vật AB nằm cách thấu kính đoạn A OA < f B OA > 2f C OA = f D OA = 2f ThuVienDeThi.com Câu 49: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA = f cho ảnh A’B’ Ảnh A’B’ có đặc điểm A ảnh ảo, chiều, cao gấp lần vật B ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp lần vật C ảnh thật, chiều, cao gấp lần vật D ảnh thật, ngược chiều, cao gấp lần vật Câu 50: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ cách thấu kính khoảng d với f < d < 2f cho: A Ảnh thật, chiều nhỏ vật B Ảnh thật, ngược chiều lớn vật C Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D Ảnh thật, ngược chiều vật Câu 51: Một vật thật muốn có ảnh chiều vật qua thấu kính hội tụ vật phải A đặt sát thấu kính B nằm cách thấu kính đoạn f C nằm cách thấu kính đoạn 2f D nằm cách thấu kính đoạn nhỏ f Câu 52: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Một vật thật AB cách thấu kính 40cm Ảnh thu A ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật độ cao vật B ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật độ cao vật C ảnh thật, cách thấu kính 40cm, chiều vật độ cao vật D ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, chiều vật lớn vật Câu 53: Thấu kính phân kì loại thấu kính A có phần rìa dày phần B có phần rìa mỏng phần C biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ D làm chất rắn khơng suốt Câu 54: Đặc điểm sau không phù hợp với thấu kính phân kỳ? A có phần rìa mỏng B làm chất liệu suốt C có mặt phẳng cịn mặt mặt cầu lõm D hai mặt thấu kính có dạng hai mặt cầu lõm Câu 55: Tia tới song song với trục thấu kính phân kỳ cho tia ló A qua tiêu điểm thấu kính B song song với trục thấu kính C cắt trục thấu kính điểm D có đường kéo dài qua tiêu điểm thấu kính Câu 56: Khi nói thấu kính phân kì, câu phát biểu sau sai? A Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần B Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm thấu kính C Tia tới đến quang tâm thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng tia tới D Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm thấu kính Câu 57: Tiết diện số thấu kính phân kì bị cắt theo mặt phẳng vng góc với mặt thấu kính mơ tả hình A a, b, c B b, c, d C c, d, a D d, a, b Câu 58: Kí hiệu thấu kính phân kì vẽ A hình a B hình b C hình c D hình d Câu 59: Tia sáng qua thấu kính phân kì khơng bị đổi hướng A tia tới song song trục thấu kính ThuVienDeThi.com B tia tới qua quang tâm thấu kính C tia tới qua tiêu điểm thấu kính D tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) thấu kính Câu 60: Chiếu chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì A chùm tia ló chùm sáng song song B chùm tia ló chùm sáng phân kì C chùm tia ló chùm sáng hội tụ D khơng có chùm tia ló ánh sáng bị phản xạ hồn tồn Câu 61: Thấu kính phân kì A làm kính đeo chữa tật cận thị B làm kính lúp để quan sát vật nhỏ C làm kính hiển vi để quan sát vật nhỏ D làm kính chiếu hậu xe tơ Câu 62: Khi nói hình dạng thấu kính phân kì, nhận định sau sai? A Thấu kính có hai mặt mặt cầu lồi B Thấu kính có mặt phẳng, mặt cầu lõm C Thấu kính có hai mặt mặt cầu lõm D Thấu kính có mặt cầu lồi, mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi mặt cầu lõm Câu 63: Khoảng cách hai tiêu điểm thấu kính phân kì A tiêu cự thấu kính B hai lần tiêu cự thấu kính C bốn lần tiêu cự thấu kính D nửa tiêu cự thấu kính Câu 64: Xét đường tia sáng qua thấu kính, thấu kính hình thấu kính phân kì? A hình a B hình b C hình c D hình d Câu 65: Dùng thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời theo phương song song với trục thấu kính A chùm tia ló chùm tia hội tụ tiêu điểm thấu kính B chùm tia ló chùm tia song song C chùm tia ló chùm tia phân kỳ D chùm tia ló tiếp tục truyền thẳng Câu 66: Tia tới song song trục thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục điểm cách quang tâm O thấu kính 15cm Tiêu cự thấu kính A 15cm B 20cm C 25cm D 30cm Câu 67: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm Khoảng cách hai tiêu điểm F F’ A 12,5cm B 25cm C 37,5cm D 50cm Câu 68: Để có tia ló song song với trục thấu kính phân kỳ A tia tới song song trục B tia tới có hướng qua tiêu điểm (cùng phía với tia tới so với thấu kính) C tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) D tia tới có hướng khơng qua tiêu điểm Câu 69: Đặt vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu ảnh A’B’ A ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ vật B ảnh ảo, chiều với vật, nhỏ vật C ảnh ảo, ngược chiều với vật, lớn vật D ảnh thật, chiều, lớn vật Câu 70: Khi đặt trang sách trước thấu kính phân kỳ A ảnh dòng chữ nhỏ dòng chữ thật trang sách B ảnh dòng chữ dòng chữ thật trang sách C ảnh dòng chữ lớn dịng chữ thật trang sách D khơng quan sát ảnh dòng chữ trang sách Câu 71: Vật đặt vị trí trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng vị trí tiêu điểm A Đặt khoảng tiêu cự B Đặt khoảng tiêu cự C Đặt tiêu điểm D Đặt xa Câu 72: Đối với thấu kính phân kỳ, vật đặt xa thấu kính ảnh ảo vật tạo thấu kính ThuVienDeThi.com A quang tâm B sau cách thấu kính khoảng tiêu cự C trước cách thấu kính khoảng tiêu cự D xa so với tiêu điểm Câu 73: Ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kỳ thấu kính hội tụ giống chỗ A chúng chiều với vật B chúng ngược chiều với vật C chúng lớn vật D chúng nhỏ vật Câu 74: Nếu đưa vật thật xa thấu kính phân kỳ ảnh vật A di chuyển gần thấu kính B có vị trí khơng thay đổi C di chuyển xa vơ D cách thấu kính khoảng tiêu cự Câu 75: Vật AB hình mũi tên đặt vng góc với trục dụng cụ quang học cho ảnh A’B’ hình vẽ sau Dụng cụ quang học A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kì C Gương phẳng D Kính lúp Câu 76: Vật sáng AB đặt vng góc với trục tiêu điểm thấu kính phân kỳ có tiêu cự f Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính ảnh ảo vật A lớn gần thấu kính B nhỏ gần thấu kính C lớn xa thấu kính D nhỏ xa thấu kính Câu 77: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 A A1B1 < A2B2 B A1B1 = A2B2 C A1B1 >A2B2 D A1B1 A2B2 Câu 78: Vật AB có độ cao h đặt vng góc với trục thấu kính phân kì Điểm A nằm trục có vị trí tiêu điểm F Ảnh A’B’ có độ cao h’ A h = h’ B h =2h’ C h = h' D h < h’ Câu 79: Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, có A nằm trục cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ cao nửa vật AB A OA < f B OA=f C OA >f D OA = 2f Câu 80: Một vật sáng đặt tiêu điểm thấu kính phân kỳ Khoảng cách ảnh thấu kính f f A B C 2f D f CÂU HỎI TỔNG HỢP Câu 1: Sự giống nguyên tắc tạo dịng điện xoay chiều đinamơ xe đạp nhà máy phát điện A Dựa vào tượng cảm ứng điện từ B Dựa vào tượng cảm ứng điện B Dực vào nhiễm điện D Cả a, b, c Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, khung dây vịng ngược chiều kim đồng hồ chiều dòng điện thay đổi lần? A Một lần B Hai lần C Ba lần D Bốn lần Câu 3: Trong máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, vành khuyên quét quay theo cuộn dây hay đứng yên? A Cả hai quay theo cuộn dây B Thanh quét quay, vành khuyên đứng yên C Vành khuyên quay, quét đứng yên D Cả hai đứng yên Câu 4: Bộ góp điện gồm hai vành khuyên quét máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay có tác dụng gì? A Làm cho cuộn dây quay B Đưa dòng điện mạch làm cho dây dẫn phần ứng không bị xoắn C Làm thay đổi chiều dòng điện khung dây D Làm thay đổi chiều dịng điện mạch ngồi Câu 5: Chọn câu phát biểu Trong máy phát điện xoay chiều: A Phần quay stato, phần đứng yên roto B Khung dây roto, nam châm stato ThuVienDeThi.com C Tùy trường hợp, cuộn dây nam châm stato hay roto D Cả a, b, c Câu 6: Khi tải điện xa điện hao phí đường dây chủ yếu do: A Tác dụng từ dòng điện B Tác dụng hóa học dịng điện C Tác dụng nhiệt dòng điện D Cả a, b, c Câu 7: Với công suất điện truyền công suất hao phí thay đổi nào, dây tải điện có tiết diện giảm nửa hiệu điện hai đầu đường dây tăng gấp đôi? A Giảm lần B Giảm lần C Tăng lần D Tăng lần Câu 8: Khi nhìn vật qua ánh sáng phản chiếu vào nước, ta thấy vật khơng sáng nhìn qua gương phẳng Vì sao? A Một phần ánh sáng bị phản xạ trở mơi trường khơng khí B Một phần sánh sáng bị khúc xạ vào nước C Cả a, b D Cả a, b sai Câu 9: Phát biểu sau ứng với thấu kính hội tụ? A Tia ló chùm tia song song B Chùm tia ló lệch gần trục C Chùm tia ló lệch xa trục D Cả a, b, c Câu 10 Một người đeo kính cận nhìn chữ A tờ giấy Hỏi tia sáng truyền từ chữ A đến mắt chịu lần khúc xạ? A B C D ThuVienDeThi.com ... chiều với vật vật - Nếu d > 2f cho ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật - Nếu d = ∞ cho ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật Ảnh nằm tiêu điểm Thấu kính phân kì: a) Đặc điểm thấu kính phân kì: -... Đặt vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu ảnh A’B’ A ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ vật B ảnh ảo, chiều với vật, nhỏ vật C ảnh ảo, ngược chiều với vật, lớn vật D ảnh thật, chiều, lớn vật. .. vuông góc với vật Câu 36: Ảnh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ A ảnh ảo ngược chiều vật B ảnh ảo chiều vật C ảnh thật chiều vật D ảnh thật ngược chiều vật