1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 vòng huyện năm học: 2011 2012 môn: Vật lý13783

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 151,96 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUỐC ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP VÒNG HUYỆN Năm học: 2011- 2012 Mơn: vật lý Thời gian: 150 phút (Khơng tính thời gian phát đề) Bài 1: (4 điểm ) Ba người xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi Người thứ người thứ hai xuất phát lúc với vận tốc tương ứng v1 =10 km/h v2 =12km/h Người thứ ba xuất phát sau hai người nói 30 phút Khoảng thời gian hai lần gặp người thứ ba với hai người trước  t=1 Tìm vận tốc người thứ ba Bài 2: (6 điểm ) Một gỗ AB, chiều dài l =40 cm, tiết diện S = 5cm2 có khối lượng m =240g, có trọng tâm G cách đầu A khoảng GA =1/3 AB.Thanh gỗ treo nằm ngang sợi dây mảnh, song song, dài OA IB vào hai điểm cố định O I hình vẽ a/ Tính sức căng dây b/ Đặt chậu chất lỏng khối lượng riêng O I D1 =750 kg/cm , cho gỗ chìm hẳn chất lỏng mà nằm ngang Tính sức căng dây c/ Thay chất lỏng chất lỏng khác có khối lượng riêng D2 =900 kg/m3 khơng nằm ngang Hãy giải thích sao? A G B Để gỗ nằm ngang khối lượng riêng lớn chất lỏng bao nhiêu? Câu 3: (4 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Hiệu điện hai điểm BD khơng đổi Khi mở đóng khóa K , vơn kế mạch hai giá trị U1 = 6V U2 =10V Tính hiệu điện hai đầu BD Vơn kế có điện trở lớn so với R Câu 4: (4 điểm) Hai gương phẳng giống ghép chung theo cạnh M1 tạo thành góc  hình vẽ cho OM = OM Trong khoảng (G1) hai gương, gần O có điểm sáng S Biết tia sáng từ S đập vng góc vào G1 , sau phản xạ G1 đập vào G2 , sau phản xạ G2 lại đập vào G1  S Tia phản xạ cuối vng góc với O ///////////////////////////// M2 M1 M2 Tính góc  (G2) ThuVienDeThi.com SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG PHỊNG GD&ĐT PHÚ QUỐC ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP VỊNG HUYỆN Năm học: 2011- 2012 Mơn: vật lý Thời gian: 150 phút (Khơng tính thời gian phát đề) Bài1 ( điểm ) Khi người thứ ba xuất phát người thứ cách A 5km, người thứ hai cách A km Gọi t1 t2 thời gian lần lần từ người thứ ba xuất phát gặp hai người trước Ta có: v3t1 = + 10 t1 (0,5 điểm ) -> t1 = v3  10 (0,5 điểm ) v3t2 = +12 t2 (0,5 điểm ) ->t2 = v3  12 (0,5 điểm ) Theo đề ta có:  t = t2 - t1 =1  =1  v3  12 v3  10 (0,5 điểm ) (0,5 điểm ) -> v3 = 15 v3 = (0,5 điểm ) Nghiệm cần tìm lớn v1, v2 nên ta có: v3 =15 km/h (0,5 điểm )  v 32 - 23 v + 120 = Bài 2: (6 điểm ) Câu a : Trọng lượng gỗ là: P =10 m = 10.0,24 = 2,4 N PA + PB = 2,4 N PA GA = PB.GB Vì GA= (0,5 điểm ) l 2l l nên GB = l    2GA 3 =>PA = PB =>PA =1,6 N; PB = 0,8 N (0,5 điểm ) Hai lực bị triệt tiêu sức căng hai dây Vậy sức căng dây OA FA = PA =1,6 N OB FB = PA = 0,8 N (0,5 điểm ) Câu b : Khi nhúng chất lỏng có khối lượng riêng D1 gỗ chịu tác dụng lực đẩy Ac si mét đặt trung điểm Thể tích V = l S = 40 = 200 cm3 = 200 10-6 m3 (0,5 điểm ) ThuVienDeThi.com Trọng lượng chất lỏng bị gỗ chiếm chỗ P’ = V.D1.10 = 200.10-6.750.10 = 1,5 N (0,5 điểm ) P’ phân tích thành hai lực P’A, P’B A B P’ đặt trung điểm nên PA = P B = 1,5 = 0,75 N (0,5 điểm ) Hai lực nhỏ sức căng của hai dây nên hai dây bị căng nằm ngang.Nhưng sức căng dây OA lại F’A = FA –P’A = 1,6 - 0,75 = 0,85N (0,5 điểm ) Và dây IB F’B = FB –P’B = 0,8 – 0,75 = 0,05N (0,5 điểm ) Câu c: Trong chất lỏng có KLR D2 lực đẩy Ác si mét P’’= VD2 10 = 200.10-6 900.10 = 1,8 N (0,5 điểm ) Lực đẩy tác dụng vào đầu A hay đầu B P’’A= P’’B = P '' = 0,9N (0,5 điểm ) Lực nhỏ FA nên dây OA bị căng P’’B lớn FB nên đầu B bị đẩy lên dây IB chùng lại gỗ bị xoay lúc thẳng đứng Để gỗ nằm ngang P’’B phải nhỏ FB=0,8 N tức lực đẩy Ac si met chất lỏng nhỏ 2FB =1.6N KLR chất lỏng nhỏ hơn: D P 1,   800 kg 6 m V 10 200.10 10 Vậy để nằm ngang KLR lớn chất lỏng 800 kg m3 (1,0 điểm ) Bài 3: (5điểm ) Khi khóa K mở, vôn kế có điện trở lớn nên dòng điện chạy qua vôn kế Mạch điện mắc : ( R0 nối tiếp 2R) R  2R U BD = (1,0 điểm) U BC R0 RU BC RU R0 = = (1) Với UBD không đổi U U BD  U BC U  U1 Suy Khi khóa K đóng ,mạch điện mắc : [ R0 nt ( 2R // R )] U BD U BC R  R0 = R0 Từ (1) (2) ta có RU  R0 = (2) (1,0 điểm) U U2 RU 2 RU = (1,0 điểm) U  U1 U U2 U 1U Suy U = 2U  U (0,5 điểm) ThuVienDeThi.com (1,0 điểm) 6.10 thay số ta có U= = 15 V 2.6  10 (0,5 điểm) Bài 4: (5 điểm ) I M1 N1 K Vẽ tia SI vuông góc gương G1 I Tia phản xạI1SI2 đập vào (G2) Dựng pháp tuyến I2N1 ,vẽ tia phản xạ I2I3 N2 S M Dựng pháp tuyến I3N2 tia phản xạ I2I3 O///////////////////////////// I2 đập vào (G1) cho tia phản xạ cuối I3K (1 điểm) Dễ thấy góc I1I2N1 =  ( góc có cạnh tương ứng vuông góc ) (0,5 điểm) Suy I1I2I3 =  (0,5 điểm) Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có: góc I2I3N2 = góc N2I3K ฀ K = 2 Suy ra: K I฀3 M  I I฀3 = 900–  suy I M (1,0 điểm) Vì tam giác M1OM2 cân O suy  +  +  =  = 180 suy  = 36 (1,0 điểm) Vẽ hình (1,0 điểm) (Mọi cách giải khác đúng,lập luận chặt chẽ cho điểm tối đa) ThuVienDeThi.com ... GD&ĐT KIÊN GIANG PHÒNG GD&ĐT PHÚ QUỐC ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP VÒNG HUYỆN Năm học: 2011- 2012 Môn: vật lý Thời gian: 150 phút (Không tính thời gian phát đề) Bài1 ( điểm ) Khi người thứ ba xuất phát... lỏng có KLR D2 lực đẩy Ác si mét P’’= VD2 10 = 200.10-6 90 0.10 = 1,8 N (0,5 điểm ) Lực đẩy tác dụng vào đầu A hay đầu B P’’A= P’’B = P '' = 0,9N (0,5 điểm ) Lực nhỏ FA nên dây OA bị căng P’’B lớn... I฀3 = 90 0–  suy I M (1,0 điểm) Vì tam giác M1OM2 cân O suy  +  +  =  = 180 suy  = 36 (1,0 điểm) Vẽ hình (1,0 điểm) (Mọi cách giải khác đúng,lập luận chặt chẽ cho điểm tối đa) ThuVienDeThi.com

Ngày đăng: 23/03/2022, 17:01

w