Người soạn: … Ngày soạn: … Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Tiết: 59 Mục tiêu I Kiến thức - Phát biểu viết hệ thức nguyên lí I nhiệt động học (NĐLH); đồng thời nêu tên, đơn vị quy ước dấu đại lượng hệ thức - Phát biểu nguyên lí II NĐLH theo Clau-di-út Các-nô Kỹ - Vận dụng ngun lí I NĐLH vào đẳng q trình biến đổi trạng thái chất khí Viết nêu ý nghĩa vật lý hệ thức nguyên lí cho q trình đẳng tích - Vận dụng nguyên lí thứ I NĐLH để giải tập liên quan Thái độ + Giúp học sinh có hứng thú học tập, tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng + Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng hiểu biết vật lý vào đời sống, nhận biết tác nhân gây ô nhiễm mơi trường, có ý thức bảo vệ mơi trường, biết chọn động nhiên liệu phù hợp II Chuẩn bị: + Giáo viên: - Phiếu học tập + Học sinh: - Ơn lại “Sự bảo tồn lượng trình nhiệt” SGK lớp - Đọc III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Phát biểu khái niệm nội năng? Nội phụ thuộc vào yếu tố nào? - Phân biệt nội nhiệt năng? - Các cách làm biến đổi nội năng? - Thế thực công? - Phát biểu khái niệm viết biểu thức tính nhiệt lượng? Đặt vấn đề: Các nhiên liệu bị đốt cháy động nhiệt (xăng, khí đốt, dầu hỏa…) làm ô nhiễm môi trường sống người sinh vật khác Trái Đất Liệu có cách để ThuVienDeThi.com ta chế tạo động nhiệt sử dụng toàn nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa thành cơng học để khơng cịn lượng khí thải nhiên liệu làm nhiễm mơi trường hay không? Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức đồng thời tìm hiểu nội dung nguyên lí I NĐLH Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I – Nguyên lí I nhiệt động lực học (NĐLH) Phát biểu nguyên lí Nhắc lại định luật bảo tồn chuyển hóa lượng? Nêu vài ví dụ chuyển hóa lượng tượng nhiệt, phân tích chuyển hóa đó? Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng định luật tổng quát nhất, cho tượng vật lý Nguyên lí I NĐLH kết vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Nếu vật đồng thời nhận nhiệt cơng theo định luật bảo tồn chuyển hóa lượng nguyên lí I NĐLH phát biểu nào? Nêu tên đại lượng đơn vị tương ứng? Năng lượng không tự sinh khơng tự mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác chuyển từ vật sang vật khác Nêu ví dụ: -Ấm nước sau đun thời gian tự động đẩy nắp ấm lên (nội chuyển hóa hành năng) -Khi bơm xe đạp thân ống bơm nóng lên (cơ chuyển hóa thành nội năng) -Cọ xát miếng kim loại, miếng kim loại nóng lên (cơ chuyển hóa thành nội năng) Độ biến thiên nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận được: U A Q U (J): Độ biến thiên nội A (J): Công mà vật nhận Q (J): Nhiệt lượng mà vật nhận ThuVienDeThi.com -Độ biến thiên nội vật tổng công nhiệt lượng mà vật nhận được: U A Q U (J): Độ biến thiên nội A (J): Công mà vật nhận Q (J): Nhiệt lượng mà Kết hợp sách giáo khoa nêu quy ước dấu nhiệt lượng công? Quy ước: Q>0: Vật nhận nhiệt lượng Q0: Vật nhận công A0: Vật nhận nhiệt lượng Q0: Vật nhận công A0 U >0 A0; A>0; U >0 Q0 vật thu nhiệt; Q0 vật nhận công; A0 -Người ta cung cấp cho khí nhiệt lượng 1,5 J, tức khí nhận nhiệt lượng Dấu Q? -Khí đẩy pit-tơng, tức khí thực -Khí đẩy pit-tơng, tức khí cơng Dấu A? thực cơng A0) thực công (A