1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp diễn ra, các em học sinh khối lớp 6 có thể tải về tài liệu Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh được chia sẻ dưới đây để ôn tập, hệ thống kiến thức môn học, nâng cao tư duy giải đề thi để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính chức. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học: 2020 ­ 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN CƠNG NGHỆ ­ KHỐI 6 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: ­ Cơ sở của ăn uống hợp lý ­ Vệ sinh an tồn thực phẩm ­ Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn ­ Các phương pháp chế biến thực phẩm 2. Năng lực:  a) Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng  lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực  quan sát.  b) Năng lực chun biệt bộ mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tư duy, năng lực tơng h ̉ ợp kiên  ́ thưc ́ 3. Phẩm chất:  ­ Nhân ái: tơn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức, ý kiến cá nhân của người khác.  ­ Chăm chỉ: tích cực, tự giác, ln cố găng học tập đạt kết quả tốt.  ­ Trung thực: khách quan, cơng bằng trong đánh giá kết quả  ­ Trách nhiệm quan tâm đến ý kiến của người khác.  II. MA TRẬN ĐỀ (có đính kèm trang sau)  III. ĐỀ KIỂM TRA (có đính kèm trang sau)  IV. HƯỚNG DẪN CHẢM VÀ BIỂU ĐIỂM (có đính kèm trang sau) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MƠN CN KHỐI 6 Mức  độ Nhận  biết TNKQ Thông  hiểu TL Vận  dụng  cao Vận  dụng  TNKQ TL Chủ đề ­   Biết  được  khái  niệm  nhiễm  trùng  thực  phẩm,  ảnh  hưởng  của  Cơ sở  nhiệt  của ăn  độ   đối  uống  với   vi  hợp lý.  khuẩn Vệ sinh  ­   Biết  an tồn  được  vai   trị  thực    các  phẩm nhóm  chất đối  với   cơ  thể ­   Nêu  nguồn  cung  cấp  chất  đường  bột ­   Hiểu  được  hậu quả    ăn  uống  thiếu  chất  đạm,  thực  phẩm  nên ăn ít  hoặc  hạn  chế ­   Hiểu  được  cách  thay thế  thức   ăn  trong  cùng  nhóm,  an   toàn  thực  phẩm    mua  sắm ­   Nêu  chức  năng  dinh  dưỡng  của  chất  đường  bột Cần  phải  thay đổi    ăn  trong    bữa  ăn.  Cách  thay thế  thức   ăn  lẫn   Liên hệ  các  cơng  việc  thường  làm   ở  gia   đình  khi  chọn  mua  thực  phẩm  để   bảo  đảm  cân  bằng  dinh  dưỡng  và  phòng  tránh  ngộ  độc  thức ăn Tổng TNK Q TL TNK Q TL Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bảo  quản  chất  dinh  dưỡng  trong  chế  biến  món ăn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1đ 10% ­   Biết  được  cách  bảo  quản  thịt   cá  và  vitamin  trong    chế  biến.  ­   Biết  được  vitamin  dễ   tan  trong  nước và  trong  chất  béo 1đ  10% 1đ 10% ­   Hiểu  được  cách  bảo  quản  chất  dinh  dưỡng  trong  các thực  phẩm  khi  chuẩn  bị   chế  biến ­   Hiểu  được  ảnh  hưởng  của  nhiệt  độ   đối  với  thành  phần  dinh  dưỡng 1đ 10% 1đ  10% 1đ 10% 2đ 20% 1đ 10% 12 7đ 70% 2đ 20% Các phương  pháp chế biến  thực phẩm   Nêu     các  phương   pháp   chế  biến thực phẩm Số câu 1đ Số điểm Tỉ lệ % 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %      13 4đ  40% 3đ  30% 2đ  20% 1đ 10% Ban Giám Hiệu Tổ Chun Mơn Nhóm Chun Mơn Đỗ Thị Thu Hồi Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang 1đ  10% 24 10đ  100% TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020­2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: CƠNG NGHỆ  ­ KHỐI 6 Thời gian làm bài: 45 phút                    MàĐỀ: CN601 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm của em chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Vai trị của chất xơ đối với cơ thể là: A. nguồn cung cấp năng lượng.  B. ngăn ngừa bệnh táo bón C. nguồn cung cấp chất dinh dưỡng D. nguồn cung cấp vitamin.  Câu 2: Những biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm khi mua sắm là: A. chỉ mua thực phẩm đơng lạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ B. thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng C. để lẫn lơn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín D. rau, quả, thịt, cá  phải mua khi khơ héo Câu 3: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt? A. Trộn dầu giấm.  B. Luộc.  C. Trộn hỗn hợp.  D. Muối chua Câu 4: Vitamin nào dễ tan trong nước? A. Vitamin K B. Vitamin E.  C. Vitamin A.  D. Vitamin C.  Câu 5: Phương pháp nào sau đây làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa? A. Xào.  B. Rang C. Nấu D. Nướng Câu 6: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm? A. Khơng để ruồi bọ bâu vào thịt cá B. Cắt lát thịt cá trước khi rửa và để khơ héo.  C. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Câu 7: Khơng nên ngâm rửa thịt, cá sau khi đã cắt thái vì sẽ bị? A. Mất vitamin và chất khống.  B. Chất đạm và chất béo C. Mất vitamin và chất đạm D. Mất vitamin và chất béo.  Câu 8: Chất đường sẽ  bị  biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị  đắng khi đun khơ đến   nhiệt độ? A. 180°C B. 150°C C. 100°C D. 200°C Câu 9: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là: A. ngâm rửa sau khi cắt thái.  B. đun nấu càng lâu càng tốt.  C. cắt, thái sau khi đã rửa sạch D. rửa dưới vịi nước.  Câu 10: Vi khuẩn sinh sơi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào? A. 10°C ­ 25°C B. 50°C ­ 60°C C. 80°C ­ 100°C D. 0°C ­ 37°C Câu 11: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? A. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm B. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm D. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc Câu 12: Thực phẩm nên ăn ít hoặc hạn chế là: A. đồ ăn nhanh B. gạo, khoai C. rau xanh D. thịt, cá Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?  A. Là dung mơi hồ tan các vitamin, cung cấp năng lượng cho cơ thể B. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.  C. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.  D. Là dung mơi hồ tan các vitamin, chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng  cho cơ thể Câu 14: Hấp là gì? A. Là làm chín thực phẩm với lượng nước vừa phải B. Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng hơi nước C. Là làm chín thực phẩm với ít nước D. Là làm chín thực phẩm với nhiều nước Câu 15: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột? A. Tinh bột sẽ bị cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hồn tồn B. Tinh bột sẽ bị phân hủy và bị biến chất C. Tinh bột sẽ hịa tan hồn tồn vào nước D. Nhiệt độ khơng có ảnh hưởng gì đến tinh bột Câu 16: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ  bị  hao tổn nhiều trong q trình chế  biến? A. Vitamin.  B. Chất béo.  C. Tinh bột D. Chất đạm Câu 17: Cách thay thế thực phẩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần không bị thay đổi là: A. thịt heo thay bằng cá.  B. gạo thay bằng mỡ C. trứng thay bằng rau D. lạc thay bằng gạo.  Câu 18: Phương pháp nào sau đây thuộc loại phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt? A. Xào.  B. Nướng C. Muối chua.  D. Kho.  Câu 19: Nếu thiếu chất đạm trong cơ thể sẽ dẫn đến mắc bệnh gì? A. Suy dinh dưỡng B. Béo phì.   C. Bệnh tim mạch D. Bệnh huyết áp.  Câu 20: Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nào? A. Sinh tố B, C.  B. Sinh tố P, B1.  C. Sinh tố C, B2.  D. Sinh tố A, D.  II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau? Câu 2 (2 điểm): Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột? Câu 3 (1 điểm): Em hãy liên hệ các cơng việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo  đảm cân bằng dinh dưỡng và phịng tránh ngộ độc thức ăn ­­­­­ HẾT ­­­­­ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020­2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: CƠNG NGHỆ  ­ KHỐI 6 Thời gian làm bài: 45 phút                    MàĐỀ: CN602 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm của em chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm? A. Khơng để ruồi bọ bâu vào thịt cá B. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài C. Cắt lát thịt cá trước khi rửa và để khơ héo.  D. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn Câu 2: Vai trị của chất xơ đối với cơ thể là: A. nguồn cung cấp vitamin.  B. nguồn cung cấp năng lượng.  C. ngăn ngừa bệnh táo bón D. nguồn cung cấp chất dinh dưỡng Câu 3: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?  A. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.  B. Là dung mơi hồ tan các vitamin, chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng  cho cơ thể C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.  D. Là dung mơi hồ tan các vitamin, cung cấp năng lượng cho cơ thể Câu 4: Phương pháp nào sau đây thuộc loại phương pháp chế biến khơng sử dụng nhiệt? A. Muối chua.  B. Xào.  C. Nướng D. Kho.  Câu 5: Vitamin nào dễ tan trong nước? A. Vitamin A.  B. Vitamin K C. Vitamin C.  D. Vitamin E.  Câu 6: Thực phẩm nên ăn ít hoặc hạn chế là: A. rau xanh B. gạo, khoai C. đồ ăn nhanh D. thịt, cá Câu 7: Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nào? A. Sinh tố C, B2.  B. Sinh tố B, C.  C. Sinh tố P, B1.  D. Sinh tố A, D.  Câu 8: Phương pháp nào sau đây làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa? A. Nướng B. Rang C. Nấu D. Xào.  Câu 9: Hấp là gì? A. Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng hơi nước B. Là làm chín thực phẩm với ít nước C. Là làm chín thực phẩm với nhiều nước D. Là làm chín thực phẩm với lượng nước vừa phải Câu 10: Vi khuẩn sinh sơi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào? A. 80°C ­ 100°C B. 10°C ­ 25°C C. 50°C ­ 60°C D. 0°C ­ 37°C Câu 11: Khơng nên ngâm rửa thịt, cá sau khi đã cắt thái vì sẽ bị? A. Mất vitamin và chất khống.  B. Mất vitamin và chất béo.  C. Chất đạm và chất béo D. Mất vitamin và chất đạm Câu 12: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là: A. rửa dưới vịi nước.  B. ngâm rửa sau khi cắt thái.  C. đun nấu càng lâu càng tốt.  D. cắt, thái sau khi đã rửa sạch Câu 13: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? A. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm B. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm D. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc Câu 14: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ  bị  hao tổn nhiều trong q trình chế  biến? A. Chất đạm B. Tinh bột C. Chất béo.  Câu 15: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt? D. Vitamin.  A. Muối chua B. Luộc.  C. Trộn dầu giấm.  hợp.  Câu 16: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột? A. Tinh bột sẽ hịa tan hồn tồn vào nước B. Tinh bột sẽ bị phân hủy và bị biến chất C. Nhiệt độ khơng có ảnh hưởng gì đến tinh bột D. Tinh bột sẽ bị cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hồn tồn D. Trộn hỗn  Câu 17: Những biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm khi mua sắm là: A. để lẫn lơn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín B. thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng C. chỉ mua thực phẩm đơng lạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ D. rau, quả, thịt, cá  phải mua khi khơ héo Câu 18: Chất đường sẽ  bị  biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị  đắng khi đun khơ đến   nhiệt độ? A. 100°C B. 200°C C. 150°C D. 180°C Câu 19: Nếu thiếu chất đạm trong cơ thể sẽ dẫn đến mắc bệnh gì? A. Béo phì.   B. Suy dinh dưỡng C. Bệnh huyết áp.  D. Bệnh tim mạch Câu 20: Cách thay thế thực phẩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần khơng bị thay đổi là: A. trứng thay bằng rau B. thịt heo thay bằng cá.  C. lạc thay bằng gạo.  D. gạo thay bằng mỡ II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau? Câu 2 (2 điểm): Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột? Câu 3 (1 điểm): An tồn thực phẩm là gì? Em hãy cho biết các cách phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc  thực phẩm? ­­­­­ HẾT ­­­­­ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020­2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: CƠNG NGHỆ  ­ KHỐI 6 Thời gian làm bài: 45 phút                    MàĐỀ: CN603 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm của em chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm? A. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn B. Cắt lát thịt cá trước khi rửa và để khơ héo.  C. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài D. Khơng để ruồi bọ bâu vào thịt cá Câu 2: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là: A. rửa dưới vịi nước.  B. ngâm rửa sau khi cắt thái.  C. cắt, thái sau khi đã rửa sạch D. đun nấu càng lâu càng tốt.  Câu 3: Vitamin nào dễ tan trong nước? A. Vitamin K B. Vitamin E.  C. Vitamin A.  D. Vitamin C.  Câu 4: Khơng nên ngâm rửa thịt, cá sau khi đã cắt thái vì sẽ bị? A. Chất đạm và chất béo B. Mất vitamin và chất khống.  C. Mất vitamin và chất béo.  D. Mất vitamin và chất đạm Câu 5: Thực phẩm nên ăn ít hoặc hạn chế là: A. rau xanh B. thịt, cá C. gạo, khoai D. đồ ăn nhanh Câu 6: Hấp là gì? A. Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng hơi nước B. Là làm chín thực phẩm với ít nước C. Là làm chín thực phẩm với nhiều nước D. Là làm chín thực phẩm với lượng nước vừa phải Câu 7: Phương pháp nào sau đây làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa? A. Nấu B. Nướng C. Xào.  D. Rang Câu 8: Chất đường sẽ  bị  biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị  đắng khi đun khơ đến   nhiệt độ: A. 150°C B. 200°C C. 180°C D. 100°C Câu 9: Những biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm khi mua sắm là: A. để lẫn lơn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín B. thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng C. rau, quả, thịt, cá  phải mua khi khơ héo D. chỉ mua thực phẩm đơng lạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ Câu 10: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?  A. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.  B. Là dung mơi hồ tan các vitamin, cung cấp năng lượng cho cơ thể C. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.  D. Là dung mơi hồ tan các vitamin, chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng  cho cơ thể Câu 11: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ  bị  hao tổn nhiều trong q trình chế  biến? A. Chất béo.  B. Vitamin.  Câu 12: Vai trị của chất xơ đối với cơ thể là: A. nguồn cung cấp năng lượng.  C. nguồn cung cấp vitamin.  C. Tinh bột D. Chất đạm B. nguồn cung cấp chất dinh dưỡng D. ngăn ngừa bệnh táo bón Câu 13: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt? A. Muối chua B. Luộc.  C. Trộn hỗn hợp.  D. Trộn dầu giấm.  Câu 14: Cách thay thế thực phẩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần khơng bị thay đổi là: A. gạo thay bằng mỡ B. trứng thay bằng rau C. lạc thay bằng gạo.  D. thịt heo thay bằng cá.  Câu 15: Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nào? A. Sinh tố B, C.  B. Sinh tố C, B2.  C. Sinh tố P, B1.  D. Sinh tố A, D.  Câu 16: Nếu thiếu chất đạm trong cơ thể sẽ dẫn đến mắc bệnh gì? A. Béo phì.   B. Suy dinh dưỡng C. Bệnh huyết áp.  D. Bệnh tim mạch Câu 17: Phương pháp nào sau đây thuộc loại phương pháp chế biến khơng sử dụng nhiệt? A. Kho.  B. Nướng C. Xào.  D. Muối chua.  Câu 18: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? A. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm B. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm D. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc Câu 19: Vi khuẩn sinh sơi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào? A. 50°C ­ 60°C B. 10°C ­ 25°C C. 0°C ­ 37°C D. 80°C ­ 100°C Câu 20: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột? A. Tinh bột sẽ hịa tan hồn tồn vào nước B. Tinh bột sẽ bị phân hủy và bị biến chất C. Tinh bột sẽ bị cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hồn tồn D. Nhiệt độ khơng có ảnh hưởng gì đến tinh bột II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau? Câu 2 (2 điểm): Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột? Câu 3 (1 điểm): Em hãy liên hệ các cơng việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo  đảm cân bằng dinh dưỡng và phịng tránh ngộ độc thức ăn ­­­­­ HẾT ­­­­­ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020­2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: CƠNG NGHỆ  ­ KHỐI 6 Thời gian làm bài: 45 phút                    MàĐỀ: CN604 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm của em chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Vai trị của chất xơ đối với cơ thể là: A. nguồn cung cấp vitamin.  B. nguồn cung cấp năng lượng.  C. ngăn ngừa bệnh táo bón D. là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng Câu 2: Hấp là gì? A. Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng hơi nước B. Là làm chín thực phẩm với ít nước C. Là làm chín thực phẩm với nhiều nước D. Là làm chín thực phẩm với lượng nước vừa phải Câu 3: Vitamin nào dễ tan trong nước? A. Vitamin C.  B. Vitamin A.  C. Vitamin E.  D. Vitamin K Câu 4: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm B. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm C. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc D. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm Câu 5: Khơng nên ngâm rửa thịt, cá sau khi đã cắt thái vì sẽ bị? A. Mất vitamin và chất đạm B. Chất đạm và chất béo C. Mất vitamin và chất béo.  D. Mất vitamin và chất khống.  Câu 6: Phương pháp nào sau đây thuộc loại phương pháp chế biến khơng sử dụng nhiệt? A. Xào.  B. Kho.  C. Nướng D. Muối chua.  Câu 7: Phương pháp nào sau đây làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa? A. Xào.  B. Nướng C. Nấu D. Rang Câu 8: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột? A. Nhiệt độ khơng có ảnh hưởng gì đến tinh bột B. Tinh bột sẽ bị phân hủy và bị biến chất C. Tinh bột sẽ hịa tan hồn tồn vào nước D. Tinh bột sẽ bị cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hồn tồn Câu 9: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là: A. ngâm rửa sau khi cắt thái.  C. đun nấu càng lâu càng tốt.  B. cắt, thái sau khi đã rửa sạch D. rửa dưới vịi nước.  Câu 10: Chất đường sẽ  bị  biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị  đắng khi đun khơ đến   nhiệt độ? A. 100°C B. 180°C C. 150°C D. 200°C Câu 11: Nếu thiếu chất đạm trong cơ thể sẽ dẫn đến mắc bệnh gì? A. Béo phì.   B. Bệnh tim mạch C. Suy dinh dưỡng D. Bệnh huyết áp.  Câu 12: Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nào? A. Sinh tố A, D.  B. Sinh tố C, B2.  C. Sinh tố B, C.  D. Sinh tố P, B1.  Câu 13: Cách thay thế thực phẩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần khơng bị thay đổi là: A. lạc thay bằng gạo.  B. trứng thay bằng rau C. thịt heo thay bằng cá.  D. gạo thay bằng mỡ Câu 14: Những biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm khi mua sắm là: A. thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng B. để lẫn lơn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín C. rau, quả, thịt, cá  phải mua khi khơ héo D. chỉ mua thực phẩm đơng lạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ Câu 15: Thực phẩm nên ăn ít hoặc hạn chế là: A. thịt, cá B. gạo, khoai C. rau xanh D. đồ ăn nhanh Câu 16: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm? A. Khơng để ruồi bọ bâu vào thịt cá B. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài C. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn D. Cắt lát thịt cá trước khi rửa và để khơ héo.  Câu 17: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?  A. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.  B. Là dung mơi hồ tan các vitamin, cung cấp năng lượng cho cơ thể C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.  D. Là dung mơi hồ tan các vitamin, chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng  cho cơ thể Câu 18: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt? A. Muối chua B. Trộn dầu giấm.  C. Luộc.  D. Trộn hỗn  hợp.  Câu 19: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ  bị  hao tổn nhiều trong quá trình chế  biến? A. Vitamin.  B. Chất béo.  C. Tinh bột D. Chất đạm Câu 20: Vi khuẩn sinh sơi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào? A. 10°C ­ 25°C B. 0°C ­ 37°C C. 50°C ­ 60°C D. 80°C ­ 100°C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau? Câu 2 (2 điểm): Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột? Câu 3 (1 điểm): An tồn thực phẩm là gì? Em hãy cho biết các cách phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc  thực phẩm? ­­­­­ HẾT ­­­­­ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học 2020­2021 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: CƠNG NGHỆ  ­ KHỐI 6 Thời gian làm bài: 45 phút                    MàĐỀ: CN605 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy ghi vào bài làm của em chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Chọn phát biểu sai về các biện pháp bảo quản thực phẩm? A. Cắt lát thịt cá trước khi rửa và để khơ héo.  B. Khơng để ruồi bọ bâu vào thịt cá C. Rau, củ ăn sống nên rửa cả quả, gọt vỏ trước khi ăn D. Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Câu 2: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột? A. Tinh bột sẽ hịa tan hồn tồn vào nước B. Tinh bột sẽ bị phân hủy và bị biến chất C. Nhiệt độ khơng có ảnh hưởng gì đến tinh bột D. Tinh bột sẽ bị cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy hồn tồn Câu 3: Hấp là gì? A. Là làm chín thực phẩm bằng sức nóng hơi nước B. Là làm chín thực phẩm với lượng nước vừa phải C. Là làm chín thực phẩm với nhiều nước D. Là làm chín thực phẩm với ít nước Câu 4: Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố nào? A. Sinh tố P, B1.  B. Sinh tố C, B2.  C. Sinh tố A, D.  D. Sinh tố B, C.  Câu 5: Chất đường sẽ  bị  biến mất, chuyển sang màu nâu, có vị  đắng khi đun khơ đến   nhiệt độ A. 100°C B. 180°C C. 150°C D. 200°C Câu 6: Phương pháp nào sau đây làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa? A. Rang B. Nấu C. Xào.  D. Nướng Câu 7: Phương pháp nào sau đây thuộc loại phương pháp chế biến khơng sử dụng nhiệt? A. Xào.  B. Muối chua.  C. Kho.  D. Nướng Câu 8: Nếu thiếu chất đạm trong cơ thể sẽ dẫn đến mắc bệnh gì? A. Bệnh huyết áp.  B. Suy dinh dưỡng C. Bệnh tim mạch D. Béo phì.   Câu 9: Cách thay thế thực phẩm để thành phần và giá trị dinh dưỡng của khẩu phần khơng bị thay đổi là: A. trứng thay bằng rau B. gạo thay bằng mỡ C. lạc thay bằng gạo.  D. thịt heo thay bằng cá.  Câu 10: Vitamin nào dễ tan trong nước? A. Vitamin K B. Vitamin E.  Câu 11: Vai trị của chất xơ đối với cơ thể là: A. nguồn cung cấp vitamin.  C. nguồn cung cấp chất dinh dưỡng C. Vitamin A.  D. Vitamin C.  B. ngăn ngừa bệnh táo bón D. nguồn cung cấp năng lượng.  Câu 12: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? A. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có lợi vào thực phẩm D. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là gì?  A. Là dung mơi hồ tan các vitamin, cung cấp năng lượng cho cơ thể B. Là dung mơi hồ tan các vitamin, chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng  cho cơ thể C. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.  D. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.  Câu 14: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt? A. Trộn hỗn hợp.  B. Muối chua C. Trộn dầu giấm.  D. Luộc.  Câu 15: Thực phẩm nên ăn ít hoặc hạn chế là: A. gạo, khoai B. rau xanh C. thịt, cá D. đồ ăn nhanh Câu 16: Chất dinh dưỡng nào trong thực phẩm dễ  bị  hao tổn nhiều trong q trình chế  biến? A. Vitamin.  B. Chất đạm C. Chất béo.  D. Tinh bột Câu 17: Vi khuẩn sinh sơi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào? A. 0°C ­ 37°C B. 10°C ­ 25°C C. 50°C ­ 60°C D. 80°C ­ 100°C Câu 18: Khơng nên ngâm rửa thịt, cá sau khi đã cắt thái vì sẽ bị? A. Mất vitamin và chất khống.  B. Mất vitamin và chất béo.  C. Chất đạm và chất béo D. Mất vitamin và chất đạm Câu 19: Những biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm khi mua sắm là A. rau, quả, thịt, cá  phải mua khi khơ héo B. chỉ mua thực phẩm đơng lạnh khơng có nguồn gốc xuất xứ C. thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng D. để lẫn lơn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín Câu 20: Cách bảo quản chất dinh dưỡng trong thịt, cá là A. ngâm rửa sau khi cắt thái.  B. rửa dưới vịi nước.  C. cắt, thái sau khi đã rửa sạch D. đun nấu càng lâu càng tốt.  II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau? Câu 2 (2 điểm): Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đường bột? Câu 3 (1 điểm): Em hãy liên hệ các cơng việc thường làm ở gia đình em khi chọn mua thực phẩm để bảo  đảm cân bằng dinh dưỡng và phịng tránh ngộ độc thức ăn ­­­­­ HẾT ­­­­­ TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH Năm học: 2020 ­ 2021 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II  MÔN: CÔNG NGHỆ ­ KHỐI 6 Thời gian: 45 phút  I.    TRẮC NGHIỆM:  (5 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm Đề: 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề: 2 B D C A D C B C C A B A A D B D D C B A Đề: 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề: 4 D C D A B C B A C B C D B A D B D A A C Đề: 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C A A D C B D C B D D C C A A D B B B 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C D A B D B B B A A C A C D C B D D A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B C D A D B D C A B D A A D B B C A C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài (2 điểm) (2 điểm) (1 điểm) ĐỀ 1,3,5 Đáp án ­ Sự  thay đôi mon ăn hăng ngay sao cho đa ̉ ́ ̀ ̀   dang h ̣ ơn la rât cân thiêt. Ngoai viêc tao cho ̀ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣   chung ta co cam giac ngon miêng, viêc thay ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣   đôi mon ăn hăng ngay se cung câp cho c ̉ ́ ̀ ̀ ̃ ́ ơ thể   chung ta đây đu cac nguyên tô hoa hoc, trong ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣   đo co cac nguyên tô vi l ́ ́ ́ ́ ượng, vitamin  và  ham l ̀ ượng axit amin ko thay thê cân thiêt.  ́ ̀ ́ ­ Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều   loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các  bữa ăn thường ngày để  đảm bảo cân bằng  chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể * Nguồn cung cấp: + Tinh bột là thành phần chính, ngũ cốc, các   sản   phẩm     ngũ   cốc   (bột,   bánh   mì,   các  loại củ) + Đường là thành phần chính: các loại trái  cây tươi hoặc khơ, mật ong, sữa, mía, kẹo… * Chức năng dinh dưỡng : ­ Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động  của cơ thể ­   Chuyển   hoá   thành     chất   dinh   dưỡng  khác Các cơng việc thường làm ở  gia đình em khi  chọn mua thực phẩm để  bảo đảm cân bằng  dinh dưỡng và phịng tránh ngộ độc thức ăn: + Chọn đủ thức ăn của các nhóm. (0,25đ) + Chú ý hạn sử  dụng, mua thực phẩm tươi   sống. (0,25đ) +   Khi   mua     phải   bảo   quản   cẩn   thận   (0,25đ) + Tránh để thức ăn lẫn lộn. (0,25đ) ĐỀ 2,4 Biểu điểm 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ * An tồn thực phẩm là giữ  cho thực phẩm khỏi bị  nhiễm trùng, nhiễm   độc và biến chất.  * Phịng tránh nhiễm trùng:  ­ Rữa tay sạch trước khi ăn ­ Vệ sinh nhà bếp ­ Rửa kĩ thực phẩm ­ Nấu chín thực phẩm ­ Đậy thức ăn cẩn thận ­ Bảo quản thực phẩm chu đáo Ban giám hiệu Tổ chun mơn Nhóm chun mơn Đỗ Thị Thu Hồi Nguyễn Thị Nguyệt Phạm Như Trang 0,5đ 0,5đ ... đảm cân bằng dinh dưỡng và phịng tránh ngộ độc thức ăn ­­­­­ HẾT ­­­­­ TRƯỜNG? ?THCS? ?THƯỢNG? ?THANH Năm? ?học? ?20 20? ?20 21 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: CƠNG NGHỆ  ­ KHỐI? ?6 Thời gian làm bài: 45 phút                    MàĐỀ: CN6 02 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)... đảm cân bằng dinh dưỡng và phịng tránh ngộ độc thức ăn ­­­­­ HẾT ­­­­­ TRƯỜNG? ?THCS? ?THƯỢNG? ?THANH Năm? ?học? ?20 20? ?20 21 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: CƠNG NGHỆ  ­ KHỐI? ?6 Thời gian làm bài: 45 phút                    MàĐỀ: CN604 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)... thực phẩm? ­­­­­ HẾT ­­­­­ TRƯỜNG? ?THCS? ?THƯỢNG? ?THANH Năm? ?học? ?20 20? ?20 21 KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: CƠNG NGHỆ  ­ KHỐI? ?6 Thời gian làm bài: 45 phút                    MàĐỀ: CN605 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN