LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả những tổ chức và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu đề tài. Trước hết, em xin kính trọng và biết ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Phượng đã nhiệt tình, tâm huyết dành nhiều thời gian và công sức, trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Em xin trân trọng biết ơn đối với lãnh đạo Học viện Hành chính Quốc gia, các Khoa, Phòng, Ban trong Học viện, Quý thầy, cô giáo giảng dạy tại Học viện Hành chính Quốc gia. Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các bộ phận chuyên môn của Thường trực HĐND huyện, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận To quốc Việt Nam huyện, Phòng Nội vụ, Văn phòng HĐND và UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác và cung cấp những tài liệu cần thiết để em có thể hoàn thiện luận văn này. Cảm ơn sự hỗ trợ, chia sẻ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ của các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính mong quý Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Học viên Phan Thanh Hải MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục các bảng biểu MỞ ĐẦU1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CẤP HUYỆN10 1.1.Khát quát chung về hoạt động giám sát quản lý nhà nước10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại hoạt động giám sát10 1.1.2.Vị trí, vai trò, chức năng của các chủ thể giám sát đối với hoạt động quản lý nhà nước13 1.1.3.Các phương thức giám sát hoạt động quản lý nhà nước19 1.2.Hoạt động giám sát quản lý nhà nước ở cấp huyện28 1.2.1.Giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện đối với hoạt động quản lý nhà nước28 1.2.2.Hoạt động giám sát của Tòa án nhân dân huyện35 1.2.3.Hoạt động giám sát của Ủy ban Mặt trận To quốc Việt Nam và các to chức thành viên cấp huyện36 1.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động giám sát quản lý nhà nước ở cấp huyện37 1.3.1.Yếu tố chính trị37 1.3.2.Yếu tố pháp lý39 1.3.3.Yếu tố tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực40 1.3.4.Yếu tố kinh tế41 Tiểu kết chương 142 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH43 2.1.Khái quát chung về các điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình43 2.1.1.về điều kiện tự nhiên43 2.1.2.Điều kiện kinh tế và xã hội44 2.2.Thực trạng giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ 2016 đến nay46 2.2.1.Về cơ cấu to chức của Hội đông nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ 2016 đến nay46 2.2.2.Thực tiễn giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch từ 2016 đến nay48 2.2.3.Thực tiễn giám sát của cá nhân công dân trên địa bàn huyện Bố Trạch đối với hoạt động quản lý nhà nước71 2.3.Đánh giá chung về hoạt động giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình75 2.4.1.Những kết quả đạt được75 2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân76 Tiểu kết chương 282 Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂNHUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH83 3.1.Quan điểm bảo đảm hoạt động giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình83 3.1.1.Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về bảo đảm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp nói chung và hoạt động giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện nói riêng83 3.1.2.Nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện86 3.1.4.Đảm bảo chất lượng, hiệu lực của các kết luận, kiến nghị sau giám sát của Hội đồng nhân dân huyện87 3.2.Một số giải pháp bảo đảm hoạt động giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình89 3.2.1.Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân nói chung, Hội đồng nhân dân cấp huyện nói riêng89 3.2.2.Nâng cao năng lực giám sát của các chủ thể trong hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân huyện91 3.2.3.Nâng cao chất lượng thực hiện các hình thức, nội dung giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện96 3.2.4.Nâng cao trách nhiệm phối hợp trong hoạt động giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện với các cơ quan, to chức trong hệ thống chính trị địa phương101 3.2.5.Nâng cao ý thức, trách nhiệm của cử tri và cá nhân công dân trong việc tham gia giám sát quản lý nhà nước ở cấp huyện102 3.3.Một số đề xuất, kiến nghị cụ thể với chính quyền huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình105 Tiểu kết chương 3107 KẾT LUẬN108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO110 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắtÝ nghĩa ĐBQHĐại biểu Quốc hội HĐNDHội đồng nhân dân PLPháp luật QLNNQuản lý nhà nước QPPLQuy phạm pháp luật TQVNTo quốc Việt Nam TTHĐNDThường trực Hội đồng nhân dân UBNDỦy ban nhân dân VBQPPLVăn bản quy phạm pháp luật XHCNXã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 2.1 :Bản đồ hành chính huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình43 Bảng 2.1. Số lượng các báo cáo trình tại các kỳ họp Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch50 Bảng 2.2. Tong hợp kết quả lấy phiếu tín nhiệm đối với55 các chức danh do Hội đồng nhân dân bầu55 Bảng 2.3. Hoạt động tiếp công dân của huyện từ 2016 đến 6/202066 Biểu 2.4: Kết quả giám sát, xử lý các văn bản quy phạm pháp luật ban hành trái pháp luật70 Biểu 2.5. Hoạt động tiếp xúc cử tri trên địa bàn huyện Bố Trạch74 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hoạt động quản lý nhà nước theo nghĩa thông thường được hiểu là hoạt động thực hiện thẩm quyền nhà nước của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhân danh quyền lực công nhằm bảo đảm nhằm quản lý mọi lĩnh vực của đời sống xã hội để đạt được mục tiêu của quản lý. Trên phương diện lý thuyết cũng như trên thực tế, khi sử dụng quyền lực công, các chủ thể quản lý thường hay bị tha hóa bởi quyền lực nếu không có cơ chế kiểm soát. Chính vì vậy, bất kỳ nhà nước nào cũng đặt ra cơ chế để kiểm soát quyền lực giữa các nhánh: hành pháp, lập pháp và tư pháp. Hiến pháp 1992, 2013 và các văn bản luật ở nước ta đều khẳng định: Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có phân công, phối hợp thực hiện giữa quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp và có cơ chế kiểm soát giữa các nhánh quyền lực nhằm hạn chế sự lạm quyền (trích Điều 2 Hiến pháp 2013). Theo đó, trong quản lý nhà nước, để hạn chế sự lạm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước, Hiến pháp và các đạo luật (Luật Thanh tra, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật Mặt trận To quốc Việt Nam...) cũng quy định các cơ chế và hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước như: kiểm tra, thanh tra, giám sát, kiểm toán nhà nước. Mỗi phương thức thực hiện đều có cơ chế thực hiện nhất định, phương thức thực hiện nhất định và hệ thống chủ thể riêng. Hoạt động giám sát việc QLNN được quy định trong Hiến pháp 2013 và các đạo Luật như Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân năm 2015, Luật Thanh tra 2010, Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam 2015 (Điều 25-27) và Luật Công đoàn 2012 (Điều 14), Luật Tổ chức Tòa án nhân 1 dân 2014 đã tạo cơ chế kiểm tra, thanh tra, giám sát đối với hoạt động QLNN nhằm bảo đảm tính hiệu lực, hiệu quả của quản lý, bên cạnh đó còn nâng cao vai trò, chức năng của các cơ quan này trong hoạt động QLNN nói chung. Trong cơ chế phân cấp QLNN và thực hiện chức năng giám sát ở cả trung ương và địa phương thì HĐND các cấp thực hiện chức năng giám sát toàn bộ hoạt động QLNN của các cơ quan đóng trên địa bàn địa phương theo quy định, trong đó HĐND cấp huyện là cấp trung gian, là cơ quan quyền lực nhà nước ở huyện do nhân dân địa phương bầu ra trên cơ sở pho thông đầu phiếu, bên cạnh chức năng, nhiệm vụ quyết định các vấn đề của địa phương theo luật định... HĐND cấp huyện thực thi nhiệm vụ giám sát hoạt động của các cơ quan hành chính và cơ quan chuyên môn khác của nhà nước đóng trên địa bàn địa phương. Bên cạnh hoạt động giám sát QLNN của HĐND thì ở địa phương còn có cơ chế tham gia giám sát các tổ chức chính trị- xã hội, cơ quan báo chí và cử tri tại địa phương, đây cũng là những kênh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực của QLNN tại địa phương. Các cơ quan này thực hiện chức năng giám sát theo phương thức, hình thức và sử dụng công cụ giám sát do luật định, Thực tiễn hoạt động giám sát QLNN trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình thời gian qua cơ bản đã phát huy hiệu lực, hiệu quả của QLNN. Tuy nhiên, hoạt động giám sát của HĐND và của các tổ chức chính trị- xã hội cũng như của cử tri trên địa bàn huyện trong thời gian qua vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại. Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân như quy định của pháp luật, cơ chế, chính sách về tổ chức và hoạt động của HĐND và cơ quan thường trực của HĐND cũng như của tổ chức chính trị - xã hội còn thiếu và yếu, cơ chế tham gia giám sát của cử tri còn rườm rà, chưa rõ ràng khi tiếp cận từ nhiều góc độ cả về chủ thể thực hiện quyền giám sát và các cơ quan quản lý hành chính nhà nước - đối tượng bị giám sát. Từ những lý do đó, tác 2 giả đã lựa chọn đề tài “Giám sát quản lỷ nhà nước - từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ” để làm luận văn tốt nghiệp trong chương trình cao học chuyên ngành quản lý công của mình. 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan tới đề tài nghiên cứu, đã có nhiều công trình đề cập đến hoạt động giám sát của các chủ thể có chức năng giám sát đối với các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, qua tìm hiểu có một số công trình đã được công bố sau: -Bùi Thị Nguyệt Thu, Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động của chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, 2017. Công trình này đã đưa ra quan niệm khoa học về giám sát của Mặt trận To quốc Việt Nam đối với hoạt động của chính quyền cấp xã; luận giải về sự cần thiết phải có sự giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động của chính quyền cấp xã; chỉ ra đặc điểm giám sát của Mặt trận đối với chính quyền cấp xã và các yếu tố tác động đến hoạt động này. Qua đó đánh giá kết quả và hạn chế; chỉ rõ nguyên nhân và đề xuất hệ thống các giải pháp đảm bảo hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động của chính quyền cấp xã. -Nguyễn Xuân Hiển, Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với các cơ quan hành chính nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, 2017. Công trình này đã góp phần làm rõ khái niệm, nội dung, vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc đối với các cơ quan hành chính nhà nước; phân tích thực trạng hoạt động giám sát các cơ quan hành chính nhà nước của Mặt trận Tổ quốc trên địa bàn Thành phố, làm rõ hạn chế, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc đối với cơ quan hành chính nhà nước. 3 -Nguyễn Hồ Nam, Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2012. Công trình này góp phần làm rõ khái niệm, vai trò giám sát của Mặt trận To quốc Việt Nam đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước; làm rõ những hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết. Từ đó đề xuất quan điểm, giải pháp nêu cao hiệu quả hoạt động giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước. -Tạ Thị Ngọc Liên, Vai trò của Tòa án trong kiểm soát quyền lực nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014. Công trình đã góp phần làm rõ một số vấn đề về lý luận và đánh giá về vai trò của Tòa án trong hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước; đánh giá thực trạng của hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước của hệ thống Tòa án nhân dân ở Việt Nam và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của Tòa án trong thực hiện vai trò kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam. -Hoàng Minh Hội, Hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2014. Theo đó, công trình đã góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về giám sát và giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước; xác định tính hoàn thiện của pháp luật, luận chứng các quan điểm, giải pháp để hoàn thiện pháp luật về giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà nước. -Trần Thị Trà Giang, Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh - từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Hành 4 chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, 2013; Phạm Thị Thảo, Giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh - Qua thực tiễn ở tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015. Những công trình này đã có cách tiếp cận mới về nội dung, phương thức khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo về an ninh quốc phòng trên từng địa bàn cấp tỉnh. Các công trình trên cũng đều khẳng định hoạt động giám sát đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, đưa lại những kết quả nghiên cứu khả quan, bước đầu góp phần khắc phục tính hình thức trong hoạt động giám sát. Tuy nhiên, các công trình cũng thừa nhận những hạn chế về phương thức cũng như hiệu quả hoạt động giám sát còn nhiều bất cập mà chưa có một giải pháp căn cơ để thực hiện. -Trần Thị Sáu, Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, 2017. Công trình này đã cung cấp khá đầy đủ cách nhìn nhận, đánh giá tầm quan trọng, vai trò vị trí của hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong việc kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương; góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh Quảng Bình trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân, hạn chế tệ quan liêu, tham nhũng, góp phần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cơ quan quyền lực nhà nước với cơ quan hành chính trong việc phối hợp thực hiện quyền lực nhà nước ở địa phương. Trên cơ sở đó, luận văn đặt ra những vấn đề mới, tiếp tục nghiên cứu góp phần hoàn thiện phương thức to chức và hoạt động, bảo đảm thực quyền của HĐND. -Lê Thị Bình Tuyết, Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp huyện - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014; Trịnh Đình Bá, Hoạt động giám sát của Hội đồng 5 nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2016. về mặt lý luận, những công trình này đã khái quát những nét cơ bản về nội dung giám sát cũng như đặc điểm giám sát của HĐND cấp huyện. Làm rõ về mặt lý luận khái niệm giám sát, hiệu quả giám sát của HĐND cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giám sát, các tiêu chí đánh giá hiệu quả giám sát của HĐND cấp huyện. Kết quả của công trình đã góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bản về công tác giám sát của HĐND làm cơ sở cho công tác khảo cứu của đề tài luận văn. - Phí Văn Thuận, Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp xã - Từ thực tiễn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Hành chính Quốc gia, 2017. Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát của HĐND cấp xã từ thực tiễn của huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, tác giả luận văn đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động giám sát của HĐND cấp xã, từ đó góp phần luận chứng về mặt lý luận cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND nói chung và HĐND cấp xã nói riêng. Nhận xét chung Các công trình khoa học nêu trên, ở những mức độ nghiên cứu khác nhau từ lý luận, thực tiễn cho tới những giải pháp đã đề cập tới các lĩnh vực hoạt động giám sát của các chủ thể có thẩm quyền khác nhau như: Tòa án nhân dân, Mặt trận To quốc Việt Nam và các thành viên; giám sát của nhân dân và giám sát của HĐND các cấp. Vì vậy các công trình nêu trên chính là cơ sở tư liệu thứ cấp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả luận văn kế thừa những đóng góp tích cực cả về lý luận và những giải pháp cơ bản mà các công trình này đã mang lại. 6 Tuy nhiên, hoạt động giám sát đối với công tác quản lý nhà nước ở mỗi cấp và mỗi địa phương đều có những khác biệt cơ bản do điều kiện kinh tế - xã hội có những nét đặc thù riêng quy định. Vì vậy, đề tài "Giám sát quản lỷ nhà nước - từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bĩnh ” mà học viên lựa chọn sẽ góp phần luận giải thêm về các phương thức tiến hành hoạt động giám sát và không trùng lắp với những công trình trước đó. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là những đóng góp thiết thực của công tác giám sát đối với hoạt động quản lý nhà nước trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1.Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận hoạt động giám sát của HĐND và làm rõ hơn vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của các chủ thể có chức năng giám sát hoạt động QLNN, nhất là hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện. Từ đó đề ra những giải pháp đảm bảo cho hoạt động giám sát nói chung và giám sát của HĐND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nói riêng ngày càng có hiệu quả cao hơn. 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: -Phân tích lý luận về vị trí, vai trò, chức năng và các phương thức thực hiện hoạt động giám sát của các chủ thể giám sát trong việc thực hiện chức năng giám sát hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt là hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện; nội dung giám sát và những yếu tố bảo đảm cho các hoạt động giám sát của từng chủ thể. -Tong hợp khái quát về thực trạng hoạt động giám sát của HĐND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nhằm tìm ra ưu điểm, hạn chế, cũng như các nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế trong hoạt động giám sát. 7 -Đề xuất các phương hướng và giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn 4.1.Đoi tượng nghiên cứu Do hoạt động giám sát có nhiều loại, như: Hoạt động giám sát của Quốc hội, của HĐND, giám sát của Tòa án, giám sát của cá nhân công dân đối với hoạt động QLNN, song trong luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động giám của HĐND nói chung, HĐND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nói riêng đối với hoạt động QLNN của UBND, trong đó có hoạt động giám sát của tập thể HĐND, của Thường trực HĐND, các Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND và của Đại biểu HĐND huyện Bố Trạch đối với hoạt động quản lý của UBND và cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 4.2.Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: đề tài nghiên cứu về hoạt động giám sát của HĐND đối với hoạt động QLNN của UBND và cơ quan chuyên môn thuộc UBND trên phạm vi địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. -Về thời gian: nghiên cứu về hoạt động giám sát của HĐND huyện Bố Trạch từ năm 2016 đến năm 2020 (Theo Nhiệm kỳ 2016 - 2021); -Về đối tượng nghiên cứu gồm: Toàn bộ hoạt động giám sát của HĐND huyện (bao gồm: HĐND, Thường trực HĐND, các Ban của HĐND, các Tổ đại biểu và Đại biểu HĐND huyện); UBND và các cơ quan chuyên môn của UBND huyện; các cơ quan, đơn vị của trung ương, của tỉnh đóng trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. 5.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử, duy vật biện chứng; các quan điểm, đường lối, chủ trương của 8 Đảng, chính sách, pháp luật nhà nước về hoạt động giám sát nhà nước nhằm thực hiện quyền lực nhà nước thuộc nhân dân. 5.2.Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp thống kê, phân tích, tong hợp; phương pháp điều tra khảo sát tài liệu thứ cấp. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng và kế thừa thành quả của một số công trình nghiên cứu đã được công bố và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài. 6.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn -Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn sẽ cung cấp thêm cơ sở phương pháp luận giúp cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước nhận thức đúng tầm quan trọng về vai trò, vị trí của từng chủ thể giám sát, đặc biệt là của HĐND trong việc kiểm soát thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương. -Đề tài nghiên cứu góp phần luận giải thêm về thực trạng, giải pháp giúp cho hoạt động giám sát của các chủ thể giám sát nói chung và giám sát của HĐND huyện Bố Trạch nói riêng trong việc nghiên cứu và áp dụng những giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát. Ngoài ra, đề tài còn là công trình khoa học góp phần làm phong phú thêm về tài liệu tham khảo, giúp cho việc nghiên cứu và học tập đối với những vấn đề có liên quan đến hoạt động giám sát công tác quản lý nhà nước ở địa phương. 7.Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động giám sát quản lý nhà nước ở cấp huyện. Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Chương 3: Quan điểm và giải pháp đảm bảo hoạt động giám sát quản lý nhà nước của Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
v BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THANH HẢI GIÁM SÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCTỪ THỰC TIỄN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ./ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THANH HẢI GIÁM SÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCTỪ THỰC TIỄN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn “Giám sát quản lỷ nhà nước - Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Phượng Các số liệu, thông tin nêu Luận văn hồn tồn xác, trung thực, trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Lời cam đoan em thật em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2021 Học viên Phan Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất tổ chức cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trước hết, em xin kính trọng biết ơn PGS.TS Nguyễn Thị Phượng nhiệt tình, tâm huyết dành nhiều thời gian cơng sức, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực nghiên cứu luận văn Em xin trân trọng biết ơn lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Khoa, Phòng, Ban Học viện, Quý thầy, giáo giảng dạy Học viện Hành Quốc gia Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, phận chuyên môn Thường trực HĐND huyện, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận To quốc Việt Nam huyện, Phòng Nội vụ, Văn phòng HĐND UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác cung cấp tài liệu cần thiết để em hồn thiện luận văn Cảm ơn hỗ trợ, chia sẻ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè người thân suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong quý Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên Phan Thanh Hải MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CẤP HUYỆN 10 1.1 Kh át quát chung hoạt động giám sát quản lý nhà nước 10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại hoạt động giám sát 10 1.1.2 Vị trí, vai trò, chức chủ thể giám sát hoạt động quản lý nhà nước 13 1.1.3 Các phương thức giám sát hoạt động quản lý nhà nước 19 1.2 .Hoạt động giám sát quản lý nhà nước cấp huyện 28 1.2.1 Giám sát Hội đồng nhân dân cấp huyện hoạt động quản lý nhà nước 28 1.2.2 Hoạt động giám sát Tòa án nhân dân huyện 35 1.2.3 Hoạt động giám sát Ủy ban Mặt trận To quốc Việt Nam to chức thành viên cấp huyện 36 1.3.Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động giám sát quản lý nhà nước cấp huyện 37 1.3.1 Yếu tố trị 37 1.3.2 .Yếu tố pháp lý 39 1.3.3 Yếu tố tổ chức máy nguồn nhân lực 40 1.3.4 Yếu tố kinh tế 41 Tiểu kết chương 42 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 43 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình 43 2.1.1 điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Điề u kiện kinh tế xã hội 44 2.2 Thực trạng giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ 2016 đến 46 2.2.1 Về cấu to chức Hội đông nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ 2016 đến 46 2.2.2 Thực tiễn giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch từ 2016 đến 48 2.2.3 Thực tiễn giám sát cá nhân công dân địa bàn huyện Bố Trạch hoạt động quản lý nhà nước 71 2.3 Đánh giá chung hoạt động giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 75 2.4.1 .Những kết đạt 75 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân MỤCcủa CHỮ VIẾT TẮTđảm hoạt động giám sát 3.1.1 Quán triệt sâu sắcDANH quan điểm Đảng bảo Hội đồng nhân dân cấp nói chung hoạt động giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện nói riêng .83 3.1.2 Nâng cao nhận thức vai trò hoạt động giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện 86 3.1.4.Đảm bảo chất lượng, hiệu lực kết luận, kiến nghị sau giám sát Hội đồng nhân dân huyện 87 3.2 Một số giải pháp bảo đảm hoạt động giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 89 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân nói chung, Hội đồng nhân dân cấp huyện nói riêng .89 3.2.2 Nâng cao lực giám sát chủ thể hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân huyện 91 3.2.3 Nâng cao chất lượng thực hình thức, nội dung giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện 96 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm phối hợp hoạt động giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện với quan, to chức hệ thống trị địa phương 101 3.2.5 Nâng cao ý thức, trách nhiệm cử tri cá nhân công dân việc tham gia giám sát quản lý nhà nước cấp huyện 102 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị cụ thể với quyền huyện Bố Trạch, tỉnh Chữ viết tắt nghĩa Quảng Ý Bình .105 ĐBQH Đại biểu Quốc hội HĐND Hội đồng nhân dân PL Pháp luật QLNN QPPL Quản lý nhà nước Quy phạm pháp luật TQVN To quốc Việt Nam TTHĐND Thường trực Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL XHCN Văn quy phạm pháp luật Xã hội chủ nghĩa nhiệm cho Thường trực HĐND, Ban, Tổ đại biểu đại biểu HĐND phải tăng cường kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực lời hứa UBND ngành liên quan đến nội dung kết luận phiên chất vấn Trước kỳ họp, Thường trực HĐND tiến hành giám sát kết thực kết luận chủ tọa kỳ họp để xem xét, đánh giá kết triển khai thực báo cáo kết giám sát kỳ họp HĐND, giúp cho đại biểu cử tri giám sát lực, trách nhiệm quan, to chức việc giải vấn đề mà đại biểu cử tri quan tâm Thực tốt vấn đề này, vai trò, vị HĐND nâng lên đáng kể 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Hội đồng nhân dân Hình thức giám sát thơng qua hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm chức danh HĐND bầu bước tiến quan trọng hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước Kết việc lấy phiếu tín nhiệm quan trọng làm sở để quan, tổ chức có tham quyền xem xét, đánh giá, bố trí, sử dụng cán giúp cho cán giữ chức vụ HĐND bầu thấy mức độ tín nhiệm điểm hạn chế, tồn để kịp thời khắc phục, điều chỉnh Hiện nay, hình thức giám sát tiến hành theo trình tự thủ tục quy định chặt chẽ Tuy nhiên, trình triển khai thực xuất số bất cập, là: Việc quy định ba hình thức tín nhiệm tín nhiệm cao, tín nhiệm tín nhiệm thấp tạo nhập nhằng, không rõ ràng khách quan trình giám sát Dù cho đại biểu HĐND có bỏ phiếu mức tín nhiệm chức danh HĐND bầu có tín nhiệm, có khác mức tín nhiệm cao hay thấp Do đó, hiệu hình thức giám sát mang tính chất thăm dị cảnh tỉnh, có tác động đến người lấy phiếu tín nhiệm 100 Vì vậy, để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, thời gian tới pháp luật cần có điều chỉnh theo hướng quy định hợp lý mức tín nhiệm hậu pháp lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hình thức giám sát 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm phoi hợp hoạt động giám sát quản lỷ nhà nước Hội đồng nhân dân huyện với quan, tổ chức hệ thong trị địa phương Hoạt động giám sát HĐND huyện có phương thức, nội dung riêng, có tính độc lập tương quan, to chức có chức tương đồng khác Tuy nhiên, để hoạt động giám sát HĐND ngày phát huy hiệu lực, hiệu ngồi việc tranh thủ, tuân thủ lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, cần thiết phải tăng cường phối hợp hoạt động giám sát quan, tổ chức trị khác địa phương để đảm bảo tính pháp chế hoạt động QLNN địa bàn huyện Cụ thể: -Tăng cường phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện tổ chức thành viên Thường xuyên mời tổ chức tham gia hoạt động giám sát với Thường trực HĐND, Ban HĐND theo Quy chế phối hợp hoạt động ban hành đầu nhiệm kỳ nhằm tranh thủ thêm ý kiến khách quan từ tổ chức, đơn vị -Tăng cường phối hợp HĐND với UBND quan, đơn vị liên quan nhằm thu thập thêm thông tin phục vụ hoạt động giám sát Thường trực HĐND, Ban HĐND phải mời tham dự đầy đủ họp UBND, phòng chuyên môn UBND quan địa bàn; báo cáo hàng tháng, hàng quý quan, đơn vị phải gửi đến Thường trực HĐND, Ban HĐND để có thêm thơng tin phục vụ hoạt động giám sát 101 -Trong điều kiện cho phép tùy tính chất, mức độ phức tạp nội dung giám sát, mời thêm chuyên gia hiểu sâu lĩnh vực giám sát tham gia nhằm tranh thủ ý kiến chuyên môn đội ngũ này, qua có đánh giá khách quan, xác nội dung giám sát -Tăng cường phối hợp với đoàn giám sát Thường trực HĐND, Ban HĐND tỉnh, đoàn kiểm tra, tra chuyên ngành cấp để nắm thêm thông tin phục vụ hoạt động giám sát Như vậy, vừa tránh chồng chéo nội dung, chuyên đề giám sát, vừa tranh thủ kinh nghiệm có thêm thơng tin phục vụ hoạt động HĐND 3.2.5 Nâng cao ỷ thức, trách nhiệm cử tri cá nhân công dân việc tham gia giám sát quản lỷ nhà nước cấp huyện Việc tham gia giám sát QLNN cử tri cá nhân công dân thực thơng qua hình thức giám sát trực tiếp giám sát gián tiếp, hình thức quy định cụ thể Để công tác giám sát QLNN thực tốt ý thức, trách nhiệm công dân cần tiếp tục đề cao, thể số lĩnh vực hoạt động cụ thể sau: -Trong hoạt động tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo: Hội nghị tiếp xúc cử tri diễn đàn đối thoại dân chủ trực tiếp Tại hội nghị này, cá nhân cơng dân - với vai trị cử tri - cần nêu cao tinh thần làm chủ thông qua đại diện đại biểu HĐND bầu ra; thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ trách nhiệm cử tri; tham gia chấp hành nghiêm túc quy định tiếp xúc cử tri đại biểu; kiến nghị, phản ánh xác, trung thực với tinh thần xây dựng; tiếp nhận kết trả lời phản ánh, trao đoi lại nội dung thấy chưa thỏa đáng chậm giải quyết, trả lời để từ xác định cụ thể trách nhiệm cấp, ngành nhằm tìm biện pháp giải thích hợp Cũng hội nghị này, cá nhân cơng dân (đại biểu HĐND) - vai trị cá nhân tổ chức - cần thể tinh 102 thần trách nhiệm, thái độ cầu thị, tôn trọng lắng nghe cử tri, nhân dân đề đạt tâm tư, nguyện vọng đáng mình; tong hợp đầy đủ, trung thực ý kiến nhân dân kịp thời chuyển đến quan, tổ chức theo quy định Trong hoạt động tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, pháp luật quy định hoạt động vừa quyền, nghĩa vụ, vừa trách nhiệm công dân Là sở pháp lý cần thiết để cơng dân tham gia giám sát hoạt động QLNN Vì vậy, ý thức, trách nhiệm công dân hoạt động phải thể cách trung thực, khách quan, thận trọng với quy định pháp luật -Trong hoạt động trưng cầu dân ý, tham gia góp ý để hồn thiện sách pháp Nhà nước: Phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia hoạt động QLNN giám sát hoạt động QLNN, hoạt động trưng cầu dân ý hình thức mở rộng để cơng dân tham gia đóng góp ý kiến nhằm hồn thiện sách, pháp luật Nhà nước, cho phép người dân biểu đạt ý chí, nguyện vọng với quan nhà nước việc hình thành nên sách, pháp luật việc định thi hành pháp luật, đảm bảo sách phù hợp, sát với thực tế sống Và thông qua hoạt động này, nhân dân trực tiếp tham gia giám sát chất lượng xây dựng sách, pháp luật Nhà nước Vì vậy, vấn đề hệ trọng này, ý thức, trách nhiệm công dân cần phải tiếp tục nâng cao -Tham gia giám sát định trực tiếp vấn đề xã hội theo Pháp lệnh dân chủ sở: Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn năm 2007 nêu rõ nội dung công khai để nhân dân biết; Những nội dung nhân dân bàn định; Những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước quan có thẩm quyền định nội dung nhân dân 103 giám sát Để thực trách nhiệm quyền hạn người dân, điều quan trọng lực làm chủ người dân cần nâng cao khuyến khích Khi người dân có kiến thức, có hiểu biết nội dung quyền dân chủ trách nhiệm làm người chủ, họ biết hưởng quyền dân chủ biết dùng quyền dân chủ dám nói, dám làm để mưu cầu hạnh phúc cá nhân công dân hạnh phúc chung cộng đồng Vì lẽ đó, để cơng dân thực quyền dân chủ sở, hoạt động giám sát cần bảo đảm quyền thông tin pháp luật, sách Nhà nước, vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội, đặc biệt sở xã, phường, thị trấn có liên quan đến lợi ích hàng ngày người dân Mặt khác, muốn phát huy dân chủ sở, thân cơng dân cần có ý thức tơn trọng pháp luật, thực thi pháp luật ban hành Đồng thời, có tinh thần dám phê phán, tố cáo, ngăn chặn hoạt động tiêu cực, vi phạm pháp luật từ phía to chức cá nhân có thẩm quyền sở -Trong việc thực nhiệm vụ quyền hạn tổ chức: Công dân tổ chức, tập thể trước hết phải có đạo đức tốt thực thi công vụ, nêu cao tinh thần trách nhiệm để thực chức năng, nhiệm vụ mà tổ chức giao cho; không mưu cầu, vụ lợi thân Mặt khác, vai trò giám sát lẫn thành viên tập thể, cần nêu cao tinh thần đấu tranh chống lại biểu vi phạm pháp luật từ phía tổ chức, cá nhân Nếu thực tốt điều hạn chế tư tưởng, biểu lệch lạc vi phạm cá nhân tập thể Điều góp phần xây dựng tập thể vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mong đợi nhân dân -Thơng qua hình thức bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND cấp: Bầu cử quyền công dân hiến định Hiến pháp xác định nguyên tắc quan trọng dân chủ, quy định: “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” “nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ 104 trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân” Vì vậy, việc bầu cử đại biểu Quốc hội HĐND hội tốt để cá nhân công dân thể quyền cử tri, phiếu thể trách nhiệm công dân, thể ý chí, nguyện vọng thơng qua phiếu Khi cử tri thực đầy đủ quyền nghĩa vụ thơng qua phiếu trực tiếp góp phần xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả, củng cố hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Kết bầu cử góp phần quan trọng vào việc phát huy dân chủ, xây dựng khối đoàn kết thống nhất, thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đẩy mạnh công đoi toàn diện đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cũng thông qua hoạt động bầu cử, cử tri có quyền giám sát tổ chức, cá nhân có biểu gian lận, vi phạm nguyên tắc bầu cử, đảm bảo hoạt động bầu cử diễn với quy định pháp luật 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị cụ thể VỜI quyền huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Để chất lượng, hiệu hoạt động HĐND huyện nói chung hoạt động giám sát nói riêng ngày nâng cao, cần đảm bảo điều kiện sở vật chất, kỹ thuật cần thiết cho hoạt động HĐND Trước hết, điều kiện đảm bảo thông tin cho đại biểu cần quan tâm hàng đầu Bởi lẽ thiếu thông tin, chắn đại biểu không thực hoạt động cách có hiệu quả, hoạt động giám sát Muốn xem xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ quan, đơn vị, đại biểu cần thiết phải nắm đầy đủ thông tin hoạt động quan, đơn vị để có so sánh, đối chiếu với quy định chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị làm xem xét Nếu thiếu thông tin, đại biểu đánh giá đầy đủ, xác, khách quan kết 105 cơng tác đơn vị Để làm tốt nội dung cần phải tăng cường công tác thông tin, lưu trữ cơng tác tư liệu để đại biểu truy cập thông tin báo cáo đầy đủ nội dung thuộc lĩnh vực giám sát HĐND Đáp ứng yêu cầu ứng dụng khoa học, công nghệ hoạt động giám sát, HĐND cần có trang website riêng, diễn đàn để đại biểu HĐND, cử tri người dân nghiên cứu tham gia trao đoi, thảo luận góp ý kiến cho HĐND hoạt động hiệu phương tiện kỹ thuật, HĐND cần trang bị hệ thống kỹ thuật để đáp ứng việc phục vụ kỳ họp HĐND Có chế độ, sách phù hợp cho hoạt động HĐND Trong khuôn khổ pháp luật cho phép, địa phương cần có sách đảm bảo cho HĐND thực tốt chức Trong cần quan tâm đến chế độ đãi ngộ, khen thưởng, chế độ phương tiện lại, phụ cấp sinh hoạt phí cho đại biểu cách hợp lý Ngồi ra, cần cung cấp kinh phí cho đại biểu phục vụ hoạt động thu thập thông tin, tham vấn ý kiến chuyên gia; chí phí cơng tác phí thời gian làm nhiệm vụ HĐND đội ngũ nhân lực, HĐND huyện cần có quan tham mưu, phục vụ riêng cho hoạt động HĐND Hiện nay, Văn phòng HĐND UBND huyện tham mưu phục vụ hoạt động HĐND UBND, nhân lại phụ thuộc vào bố trí UBND huyện, yếu tố khách quan không đảm bảo lâu dài, cần xem xét, nghiên cứu để tách Văn phòng HĐND UBND thành hai văn phòng hoạt động độc lập Tuy nhiên, điều kiện nay, việc xếp lại tổ chức máy theo hướng tinh gọn nên việc chia tách văn phòng chưa thể thực Vì vậy, trước mắt cần bố trí thêm chun viên giúp việc cho HĐND Có sách khuyến khích thu hút người có trình độ, lực, trách nhiệm kinh nghiệm để bố trí vào phận tham mưu, tổng hợp, phục vụ hoạt động HĐND Mặt 106 khác, cần quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ để đội ngũ đủ sức tham mưu, phục vụ cho hoạt động HĐND huyện Tiểu kết chương Việc đoi nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp huyện nói chung HĐND huyện Bố Trạch nói riêng vấn đề cấp thiết Bởi thực tế hoạt động giám sát, cịn nhiều lĩnh vực có khó khăn, vướng mắc làm ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động HĐND Khắc phục khó khăn, vướng mắc chung, hoạt động giám sát HĐND huyện Bố Trạch thời gian qua góp phần tích cực điều chỉnh vấn đề cịn tồn tại, hạn chế hoạt động QLNN quan, đơn vị Từ góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh địa bàn huyện Các nhóm giải pháp nêu xuất phát từ thực tiễn hoạt động HĐND huyện Bố Trạch từ đầu Nhiệm kỳ 2016-2021 đến Trong thời gian tới, để hoạt động giám sát HĐND huyện phát huy tốt kết đạt được, khắc phục tồn tại, hạn chế thời gian vừa qua cần phải kết hợp đồng giải pháp nêu Nếu công tác giám sát HĐND huyện thực tốt hiệu lực, hiệu hoạt động chung HĐND nâng lên; vai trò, vị HĐND đảm bảo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quan dân cử đáp ứng mong đợi cử tri nhân dân địa bàn huyện 107 KẾT LUẬN Hoạt động giám sát QLNN thực nhiều chủ thể khác Mỗi chủ thể có chức giám sát có phương thức, nội dung để thực hoạt động giám sát theo quy định pháp luật Đối với cấp quyền địa phương, UBND quan thực vai trò, nhiệm vụ QLNN tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong UBND HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND Vì HĐND chủ thể có vai trị quan trọng hoạt động giám sát việc QLNN UBND tất lĩnh vực, đảm bảo cho việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nghị HĐND thực có hiệu quả, quy định Đối với HĐND cấp huyện, thời gian qua, hoạt động HĐND huyện nói chung hoạt động giám sát cơng tác QLNN UBND nói riêng HĐND huyện Bố Trạch quan tâm Và thực tế, hoạt động giám sát đạt nhiều kết tích cực, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh địa bàn huyện Qua góp phần vào phát triển chung tỉnh làm tròn nhiệm vụ nước Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực nói trên, hoạt động giám sát HĐND cấp huyện số hạn chế định làm cho HĐND chưa thực phát huy vai trò quan quyền lực Nhà nước địa phương Do đó, yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát HĐND cấp huyện nói chung HĐND huyện Bố Trạch nói riêng nhiệm vụ trọng tâm cần phải tiếp tục thực nhằm bước nâng cao vai trò, vị HĐND máy nhà nước địa phương 108 Đề tài nghiên cứu khoa học: “Giám sát quản lỷ nhà nước - Từ thực tiễn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” ưu điểm hạn chế, bất cập hoạt động giám sát HĐND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ đầu nhiệm kỳ 2016-2021 đến Đồng thời, mạnh dạn đưa số giải pháp, kiến nghị, đề xuất để hoạt động giám sát HĐND huyện thời gian tới đạt hiệu cao 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ (2016) Tài liệu bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 2021, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trịnh Đình Bá (2016) Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Đăng Dung (2016) “Nghiên cứu Luật To Chính quyền địa phương”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Trà Giang (2013) Nâng cao hiệu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh - từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sĩ Hành cơng, Học viện hành Quốc gia Nguyễn Xuân Hiển (2017) Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan hành nhà nước từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Hoàng Minh Hội (2014) Hoàn thiện pháp luật giám sát nhân dân quan hành nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Báo cáo tình hình hoạt động năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Báo cáo tổng kết hoạt động Hội đồng nhân dân huyện nhiệm kỳ 2011- 2016 Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Báo cáo tổng kết hoạt động Ban Kinh tế - Xã hội Hội đồng nhân dân huyện Nhiệm kỳ 2011 - 2016 10 Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Báo cáo tổng kết hoạt động Ban Pháp chế Hội đồng nhân dân huyện Nhiệm kỳ 2011 - 2016 11 Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Nghị số 25/2016/NQHĐND việc ban hành Quy chế hoạt động HĐND huyện Bố Trạch Khóa XVIII, Nhiệm kỳ 2016 - 2021 12 Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2017) Báo cáo tình hình hoạt động năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII 13 Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2018) Báo cáo tình hình hoạt động năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII 14 Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2018) Nghị số 06/NQ- HĐND việc xác nhận kết lấy phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ HĐND huyện Khóa XVIII bầu 15 Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2019) Báo cáo tình hình hoạt động năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 Hội đồng nhân dân huyện khóa XVIII 16 Tạ Thị Ngọc Liên (2014) Vai trị Tịa án kiểm sốt quyền lực nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Hồ Nam (2012) Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nước nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Luật To chức quyền địa phương, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019) Luật Tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 24 Trần Thị Sáu (2017) Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 25 Bùi Thị Nguyệt Thu (2017) Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động quyền cấp xã nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 26 Lê Thị Bình Tuyết (2014) Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp huyện - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Thị Thảo (2015) Giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh - Qua thực tiễn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phí Văn Thuận (2017) Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp xã - Từ thực tiễn huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Hành Quốc gia 29 Ủy ban nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Báo cáo kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân huyện Nhiệm kỳ 2016 - 2021 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005) Nghị số 753/2005/UBTVQH11 Ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2019) Nghị số 629/2019/UBTVQH14 Hướng dẫn số hoạt động Hội đồng nhân dân Tổng số đơn khiếu nại nhận TT Năm PHỤ Tổng số Tổng số đơn đơn khiếu nại phải Trong Trong Trong khiếu giải nại Trực Từ tổ xử lý Chuyển Lưu không Đã giải Kết giải tiếp chức, cá đến cho giải quyết nhận nhân tổ chức LỤC khác khác chuyển xem xét, đến xử lý lục TỔNG HỢP TÌNH HÌNH ĐƠN KHIẾU NẠI Phụ Đang giải 2016 15 11 15 13 13 KN đúng: 9; KN sai: 2; KN có có sai: 1; đình chỉ: 2017 23 19 23 20 20 KN đúng: 0; KN sai: 19; KN có có sai: 2018 10 10 8 KN sai: 7; Đình chỉ: 2019 9 6 KN sai: 2; KN có có sai: 1; Đình chỉ: 13 57 10 47 47 Cộng 57 44 Năm Tổng số đơn tố cáo nhận TT I Tổng số Tổng số Trong đơn tố cáo đơn tố cáo xử phải giải Trực tiếp Từ tổ Chuyển đến Lưu Đã giải lý nhận chức, cá cho tổ chức không giải nhân khác khác xem chuyển đến xét, HỢP xử lý TÌNH HÌNH ĐƠN TỐ CÁO Phụ lục TỔNG Trong Trong Kết giải Đang giải Đơn tố cáo tổ chức 2016 4 1 2017 0 0 0 0 2018 5 2 2019 Cộng 9 3 II Đơn tố cáo cá nhân 2016 4 2 2 2017 5 1 2018 2019 11 8 11 2 2 28 20 28 16 5 Cộng TC có có sai: TC có có sai: TC sai: 1; TC có có sai: TC có có sai: TC sai: 0 0 0 0 0 ... động giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở CẤP HUYỆN 1.1 Khát quát chung hoạt động giám sát quản. .. 44 2.2 Thực trạng giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ 2016 đến 46 2.2.1 Về cấu to chức Hội đông nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình từ... 1: Cơ sở lý luận hoạt động giám sát quản lý nhà nước cấp huyện Chương 2: Thực trạng hoạt động giám sát quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Quan điểm giải