CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

77 1 0
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO  TIẾN SĨ   CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC -*** - CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA MÃ SỐ: 9520216 Đã Hội đồng Xây dựng chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ thông qua ngày tháng năm 2018 HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung 1.2 Mục tiêu cụ thể 3 Thời gian đào tạo Khối lượng kiến thức Đối tượng tuyển sinh 6 Quy trình đào tạo, điều kiện cơng nhận đạt Thang điểm Nội dung chương trình 7.1 Cấu trúc 7.2 Học phần bổ sung 11 7.3 Các học phần Tiến sĩ 11 7.4 Tiểu luận Tổng quan chuyên đề Tiến sĩ 17 Danh sách Tạp chí / Hội nghị khoa học 19 PHẦN II 22 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 22 Danh mục học phần chi tiết chương trình đào tạo 23 9.1 Danh mục học phần bổ sung 23 9.2 Danh mục học phần Tiến sĩ 23 9.2.1 Học phần bắt buộc 23 9.2.2 Học phần tự chọn 23 10 Đề cương chi tiết học phần Tiến sĩ 25 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA Tên chương trình : Chương trình đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Trình độ đào tạo : Tiến sĩ Chuyên ngành đào tạo : Kỹ thuật điều khiển tự động hóa (Control Engineering and Automation) Mã chuyên ngành : 9520216 Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Mục tiêu đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực điều khiển tự động hóa có trình độ chun mơn cao; có khả nghiên cứu độc lập; khả xây dựng dẫn dắt nhóm nghiên cứu, phát triển ứng dụng lĩnh vực chuyên ngành; có tư khoa học sáng tạo; có khả phát trực tiếp giải vấn đề có ý nghĩa khoa học cơng nghệ thuộc lĩnh vực điều khiển tự động hóa; có khả trình bày giới thiệu cơng trình khoa học; có khả hướng dẫn nghiên cứu khoa học; có khả đào tạo bậc đại học, cao học đào tạo trình độ cao 1.2 Mục tiêu cụ thể Sau hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, NCS đạt Bậc Khung trình độ quốc gia Việt Nam phê duyệt Quyết định số 1982/QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ, cụ thể: 1.2.1 Kiến thức - Có trình độ lý thuyết chun sâu lĩnh vực điều khiển tự động hóa, có khả độc lập nghiên cứu, phát triển lý thuyết, độc lập tổ chức xây dựng, thực chương trình, dự án đề tài KHCN phục vụ Công nghiệp - Tiếp cận nghiên cứu vấn đề khoa học có tính thời nhà khoa học nước quan tâm - Tiếp thu vấn đề khoa học cách hệ thống nhằm giải tổng thể vấn đề lý thuyết thực tế; - Có trình độ chun mơn cao chuyên sâu, có khả nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành, có phương pháp tư khoa học 1.2.2 Kỹ - Có kỹ tư logic, khả sáng tạo - Có kỹ tìm kiếm chọn lọc tài liệu khoa học có giá trị phục vụ mục đích nghiên cứu - Có kỹ phân tích tốn đề xuất phương pháp giải tốn - Có kỹ trình bày vấn đề, cơng trình nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực Kỹ thuật điều khiển tự động hóa dạng báo khoa học, giáo trình giảng dạy, báo cáo kỹ thuật, - Có kỹ tốt tiếng Anh, giao tiếp, thảo luận với nhà khoa học, chuyên gia tiếng Anh lĩnh vực điều khiển tự động hóa - Có kỹ viết báo khoa học, báo cáo kỹ thuật, giáo trình tiếng Anh - Có kỹ xây dựng nhóm nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực điều khiển tự động hóa, tổng hợp trí tuệ tập thể để dẫn dắt nhóm cách hiệu - Có khả thực hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học đào tạo - Có khả đề xuất nhiệm vụ nghiên cứu, tham gia tiến hành nghiên cứu có giá trị khoa học thời lĩnh vực tự động hóa đại tầm quốc gia quốc tế 1.2.3 Năng lực - Có lực độc lập tổ chức nghiên cứu ứng dụng theo hướng chuyên ngành đào tạo - Có lực, nắm bắt công nghệ điều khiển tự động hóa - Có lực sáng tạo q trình thực nhiệm vụ; có lực tự định hướng, thích nghi với mơi trường cơng nghiệp phát triển đại - Có lực tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ - Có khả phân tích, đánh giá đưa kết luận hệ thống điều khiển, tự động hóa cơng nghiệp - Có lực lập kế hoạch hệ thống tự động hóa, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể - Có lực cải tiến, đánh giá hoạt động điều khiển tự động hóa - Có lực lãnh đạo nhóm nghiên cứu vận dụng kiến thức công nghệ mới, đa lĩnh vực vào phát triển sản phẩm ứng dụng tự động hóa cơng nghiệp dân dụng - Có lực phân tích thực tế để đưa thiết kế phù hợp cho hệ thống tự động hóa tích hợp - Có thể giảng dạy hệ đại học, sau đại học ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa trường Đại học 1.2.4 Vị trí làm việc sau tốt nghiệp Nghiên cứu sinh sau tốt nghiệp chương trình Tiến sĩ chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa đảm nhận cơng việc: - Giảng viên đào tạo đến bậc sau đại học lĩnh vực điều khiển tự động hóa - Chuyên gia nghiên cứu số vị trí quản lý sở nghiên cứu, phát triển lĩnh vực điện tử lĩnh vực liên quan - Tham gia lãnh đạo, định hướng khoa học, kĩ thuật quan quản lý nhà nước, viện nghiên cứu, nhà trường, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hoạt động lĩnh vực điều khiển, tự động hóa lĩnh vực liên quan Chuẩn đầu Chuẩn đầu xây dựng phù hợp với Khung lực quốc gia QĐ 1982/2016 bậc đào tạo Tiến sĩ Nhóm CĐR - SO CĐR – Kiến thức CĐR – Kỹ Mã CĐR – SO Chi tiết Có kiến thức tiên tiến, chuyên sâu vị trí hàng đầu lĩnh vực kĩ thuật điều khiển tự động hóa Có kiến thức cốt lõi, tảng thuộc lĩnh vực ngành kĩ thuật điều khiển tự động hóa Có kiến thức tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Có kiến thức quản trị tổ chức Có kỹ làm chủ lý thuyết khoa học, phương pháp, công cụ phục vụ nghiên cứu phát triển Có kỹ tổng hợp, làm giàu bổ sung tri thức chuyên môn Kỹ suy luận, phân tích vấn đề khoa học đưa hướng xử lý cách sáng tạo, độc đáo Nhóm CĐR - SO CĐR – Mức tự chủ tự chịu trách nhiệm Mã CĐR – SO Chi tiết Có kỹ quản lý, điều hành chuyên môn nghiên cứu phát triển Có kỹ tham gia thảo luận nước quốc tế thuộc ngành lĩnh vực nghiên cứu phổ biến kết nghiên cứu 10 Có khả nghiên cứu, sáng tạo tri thức mới, nghiên cứu đưa sáng kiến quan trọng 11 Có khả đưa ý tưởng, kiến thức hoàn cảnh phức tạp khác 12 Có khả thích ứng, tự định hướng dẫn dắt người khác 13 Có khả phán quyết, định mang tính chuyên gia 14 Có khả quản lý nghiên cứu có trách nhiệm cao việc học tập để phát triển tri thức chuyên nghiệp, kinh nghiệm sáng tạo ý tưởng trình Thời gian đào tạo - Hệ tập trung liên tục: năm liên tục NCS có ThS, năm NCS có ĐH - Hệ khơng tập trung liên tục: năm NCS có ThS, có 12 tháng tập trung liên tục trường năm học tập, nghiên cứu trường Khối lượng kiến thức Khối lượng kiến thức bao gồm khối lượng học phần Tiến sĩ khối lượng học phần bổ sung xác định cụ thể mục - NCS có thạc sĩ: tối thiểu 12 tín + khối lượng bổ sung (nếu có) - NCS có đại học: tối thiểu 12 tín + tín thuộc Chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa (khơng yêu cầu học môn ngoại ngữ làm luận văn) Đối tượng tuyển sinh Đối tượng tuyển sinh: Các thí sinh tốt nghiệp cao học với ngành tốt nghiệp với chuyên ngành Điều khiển tự động hóa, phù hợp gần với chuyên ngành Điều khiển tự động hóa Các thí sinh tốt nghiệp đại học chuyên ngành Điều khiển tự động hóa Trong đó: - Ngành với chuyên ngành Kỹ thuật Điều khiển tự động hóa: Ngành đào tạo Kỹ thuật Điều khiển tự động hóa (mã 9520216) - Ngành phù hợp với chuyên ngành Kỹ thuật Điều khiển tự động hóa: Là chuyên ngành tốt nghiệp cao học xác định đúng, phù hợp với chuyên ngành xét tuyển NCS có tên Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ chương trình đào tạo hai chuyên ngành trình độ cao học khác 20% tổng số tiết học đơn vị học trình tín khối kiến thức ngành kỹ thuật điều khiển tự động hóa (do Hội đồng khoa học khoa xem xét định); - Ngành gần với chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa: ngành tốt nghiệp cao học xác định ngành gần với ngành dự tuyển NCS nhóm ngành Danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ thạc sĩ chương trình đào tạo hai ngành trình độ cao học khác từ 20% đến 40% (do Hội đồng khoa học khoa xem xét định) Ngành gần phù hợp: hướng đào tạo thuộc ngành sau: + Ngành Kỹ thuật điện + Ngành Cơ khí – Hướng chuyên sâu “Cơ học ứng dụng” + Ngành Kỹ thuật điện tử - Hướng chuyên sâu “Động lực điều khiển hệ điện tử” + Ngành Điện tử viễn thơng + Ngành Tốn ứng dụng – Hướng chuyên sâu “Điều khiển hệ động lực”, “Lý thuyết tối ưu” + Ngành Sư phạm kỹ thuật: Hướng chuyên sâu “Tự động hóa” Lưu ý: đối tượng tuyển sinh bao gồm đối tượng đào tạo nước với ngành phù hợp liên quan tới nhóm ngành Điều khiển học (cybernetics); tự động hóa (automation), kỹ thuật điện (electrical engineering) điện tử (Electronic technology) Cụ thể sau: - Các thí sinh có tốt nghiệp Thạc sĩ với chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ (Kỹ thuật Điều khiển tự động hóa) có thời gian tốt nghiệp thạc sĩ tính đến thời điểm dự thi năm Đây đối tượng tham gia học bổ sung, gọi đối tượng A1 - Các thí sinh có tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên với ngành tốt nghiệp với chuyên ngành Tiến sĩ, đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi đối tượng A2 - Các thí sinh tốt nghiệp Thạc sĩ với chuyên ngành gần với chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ thí sinh có tốt nghiệp Thạc sĩ với chuyên ngành đào đào tạo Tiến sĩ có thời gian tốt nghiệp thạc sĩ tính đến thời điểm dự thi năm Đây đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi đối tượng A3 Quy trình đào tạo, điều kiện cơng nhận đạt Quy trình đào tạo thực theo học chế tín chỉ, tuân thủ quy định tổ chức quản lý đào tạo sau đại học đại học Điện lực quy định Bộ giáo dục Đào tạo - Các học phần bổ sung phải đạt mức điểm C trở lên (xem mục 7) - Các học phần Tiến sĩ phải đạt mức điểm B trở lên (xem mục 7) Thang điểm - Việc chấm điểm kiểm tra – đánh giá học phần (bao gồm điểm kiểm tra điểm thi kết thúc học phần tập lớn) thực theo thang điểm từ đến 10, làm tròn đến chữ số thập phân sau dấu phẩy Điểm học phần điểm trung bình có trọng số điểm kiểm tra điểm thi kết thúc (tổng tất điểm kiểm tra, điểm thi kết thúc nhân với trọng số tương ứng điểm quy định đề cương chi tiết học phần) - Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân sau dấu phẩy, sau chuyển thành điểm chữ với mức sau: Điểm số từ 8,5 – 10 chuyển thành điểm A (Giỏi) Điểm số từ 7,0 – 8,4 chuyển thành điểm B (Khá) Điểm số từ 5,5 – 6,9 chuyển thành điểm C (Trung bình) Điểm số từ 4,0 – 5,4 chuyển thành điểm D (Trung bình yếu) Điểm số 4,0 chuyển thành điểm F (Kém) Nội dung chương trình 7.1 Cấu trúc Cấu trúc chương trình đào tạo trình độ Tiến sĩ gồm có phần sau: Phần Nội dung đào tạo Học phần bổ sung A1 Học phần Tiến sĩ Tiểu luận tổng quan (TLTQ) A3 36 TC TC (Nhóm (Chương trình nhóm 3) thạc sĩ ) TC (Nhóm 2) 12 TC TC (Thực báo cáo năm học đầu tiên) Chuyên đề Tiến sĩ TC (2 CĐTS) (CĐTS) A2 Luận án Tiến sĩ 75 TC 93 TC (đối với nghiên cứu sinh có thạc sĩ) Tổng số tín tồn khóa 129 TC (đối với nghiên cứu sinh chưa có thạc sĩ) Lưu ý: - Số tín qui định cho đối tượng số TC tối thiểu NCS phải hoàn thành - Đối tượng A2: + Phải thực tồn học phần qui định chương trình Thạc sĩ Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa, không cần thực Luận văn ThS - Đối tượng A3 thực học phần bổ sung quy định cụ thể sau: + Nhóm 1: Các ngành đào tạo phù hợp với chuyên ngành Kỹ thuật Điều khiển tự động hóa phải học bổ sung học phần: Điện tử công suất nâng cao (2 TC), Cảm biến xử lý tín hiệu đo (2TC) + Nhóm 2: Các ngành đào tạo gần với chuyên ngành Kỹ thuật Điều khiển tự động hóa: Điện tử công suất nâng cao (2 TC), Cảm biến xử lý tín hiệu đo (2TC), Tự động truyền động điện nâng cao (2TC), Phân tích hệ phi tuyến (2TC) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Hệ thống sản xuất tích hợp máy tính Mã học phần: CA 917 Phân bố thời gian Khối lượng: Trình độ: Tiến sĩ Lý thuyết 30 Bài tập Tiểu luận Thí nghiệm, thực hành Tổng 30 Học phần tiên Trang bị nâng cao kiến thức cho NCS hệ thống tự động hóa sản xuất tích hợp máy tính NCS phân tích, Mục tiêu học thiết kế, tìm thấy ứng dụng đề tài nghiên cứu phần hệ thống tự động hóa tích hợp máy tính tương lai Chuẩn đầu Sau kết thúc học phần NCS: Chuẩn đầu CTĐT 8.1 Nắm tổng quan hệ thống sản xuất tích hợp máy tính bao gồm dây chuyển sản xuất loại SIMS SO1, SO2, SO7 8.2 Nắm hệ thống sản xuất tự động SO2, SO5, hóa chủ yếu hệ thống sử dụng robot, hệ SO7 thống sử dụng điều khiển số, hệ linh hoạt 8.3 Nắm phân hệ sản xuất tích hợp máy tính CAD, CAM, CAE, CAPP, CAQ SO1, SO2, SO5, SO7 8.4 Nắm xu tự động hóa sản xuất tương lai cách mạng công nghiệp 4.0 SO2, SO7, SO9 [1] Anatoly Sachenko, Computer Integrated Manufacturing Giáo trình Systems, Informatics in Logistics Management Lecturer: Prof Anatoly Sachenko 2016 62 [2] Trần Trọng Minh, Nguyễn Phạm Thục Anh Hệ thống sản xuất tự động hóa tích hợp máy tính Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 2006 [3] Kalpakjian, Serope; Schmid, Steven (2006), Manufacturing Engineering and Technology (5th ed.), Prentice Hall [4] Gideon Cohen Neural Networks Implementations to Control Real-Time Manufacturing Systems Computer 10 Tài liệu tham Integrated Manufacturing Systems Volume 11, Issue 4, khảo October 1998, Pages 243-251 [5] Nghiên cứu, thiết kế, tích hợp chế tạo “Hệ thống Tự động hóa quản trị doanh nghiệp tồn diện DME” cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp Việt Nam Đề tài Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ 5/2017 11 Các tài liệu khác 12 Nội dung chi tiết học phần: Hình thức tổ chức dạy-học Nội dung Chương 1: Tổng quan hệ thống sản xuất tích hợp máy tính 1.1 Mơ tả tốn học Giờ lên lớp TH, TH, LT BT TL TN TNC 0 Yêu cầu học viên chuẩn bị trước đến lớp Ghi 12 Đọc 1, 2, CO8.1 chương hoạt động sản xuất 1.2 Dây chuyền sản xuất tự động hóa 1.3 Phân loại SIMS Chương 2: Hệ thống tự động hóa sản 0 63 15 Đọc chương CO8.2 Hình thức tổ chức dạy-học Nội dung Giờ lên lớp TH, TH, LT BT TL TN TNC Yêu cầu học viên chuẩn bị trước đến lớp Ghi xuất 2.1 Các hệ thống sản xuất sử dụng điều khiển số 2.2 Hệ thống sản xuất dùng robot 2.3 Hệ vận chuyển lưu trữ 2.4 Phân tích dịng sản xuất 2.5 Hệ sản xuất linh hoạt (FMS) Chương 3: Các phân hệ sản xuất 16 tích hợp máy tính 0 48 3.1 Thiết kế dùng máy tính (CAD: Computer-Aided Design) 3.2 Sản xuất dùng máy tích Đọc 1, chương (CAM: Computer-Aided Manufacturing) 3.3 Phân hệ kỹ nghệ dùng CAE máy tính (Computer- Aided Engineering) 3.4 Lập quy trình sản xuất dùng máy tính 64 CO8.3 Hình thức tổ chức dạy-học Nội dung Giờ lên lớp TH, TH, LT BT TL TN TNC CAPP (Computer- Aided Process Yêu cầu học viên chuẩn bị trước đến lớp Ghi Planning) 3.5.Đảm bảo lượng chất (CAQ: Computer-Aided Quality Assurance) 3.6 Lập kế hoạch nhu cầu sản xuất dùng máy tính PPC (Production Planning and Control) 3.7 Kế hoạch tài nguyên doanh nghiệp ERP (Enterprise Resource Planning) Chương 4: Tự động hóa sản xuất tương lai 4.1 Xu hướng tự 0 15 động hóa tích hợp 4.2 Nhà máy sản xuất tự động đại Đọc chương 4.3 Nhà máy sản xuất tự động tập trung 4.4 Công nghiệp 4.0 cho sản xuất tự động hóa 65 CO8.4 Hình thức tổ chức dạy-học Nội dung Giờ lên lớp TH, TH, LT BT TL TN TNC Tổng cộng 30 0 Yêu cầu học viên chuẩn bị trước đến lớp Ghi 90 13 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 13.1 Nhiệm vụ học viên Dự lớp (chuyên cần): theo quy định Nhà trường Bài tập: Hoàn thành tập giao Dụng cụ học tập: Giáo trình, máy tính Khác: 13.2 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên, kiểm tra định kỳ: chiếm tỷ trọng 30% Bài 1: Sau chương Hình thức kiểm tra: tự luận Thời gian làm bài: 45 phút Thang điểm: 10 13.3 Thi cuối kỳ: chiếm tỷ trọng 70% Hình thức thi: viết tiểu luận Thời gian làm bài: Nội dung: tất nội dung môn học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Trưởng khoa Người biên soạn Vũ Duy Thuận PGS TS Nguyễn Quang Hoan 66 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: NHIỄU VÀ TRỄ TRONG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP Mã học phần: CA 918 Phân bố thời gian Khối lượng: Trình độ: Tiến sĩ Lý thuyết Bài tập Tiểu luận Thí nghiệm, thực hành Tổng 30 0 30 Học phần tiên Mục tiêu học phần trang bị kiến thức kỹ giúp NCS có khả tiếp nhận kiến thức nâng cao nhiễu trễ hệ thống tự động hóa nói chung Mục tiêu học truyền thơng cơng nghiệp nói riêng Ngoài ra, NCS phần rèn luyện tư phân tích, đánh giá nguồn nhiễu trễ có kỹ thực hành thiết kế hệ thống chống nhiễu trễ hệ thống truyền thông thực Chuẩn đầu Sau kết thúc học phần NCS: CTĐT 8.1 Nắm khái niệm SO1, SO2, nhiễu, trễ nguồn tạo chúng SO5 công nghiệp 8.2 Hiểu phân loại số nguồn nhiễu SO1, SO2, Chuẩn đầu ảnh hưởng chúng đến chất SO10 lượng hệ thống 8.3 Hiểu ảnh hưởng trễ hệ SO1, SO2 thống truyền thông công nghiệp 8.4 Nắm số phương pháp chống SO1, SO2, nhiễu trễ truyền thông công nghiệp SO6 [1] Albert C J Luo, Dynamical Systems: Discontinuity, Giáo trình Stochasticity and Time-Delay, Springer, 2010 [2]Min Wu, Yong He, Jin-Hua She, Stability Analysis and 10 Tài liệu tham Robust Control of Time-Delay Systems, Springer, 2010 khảo [3] Shuang-Hua Yang, Internet-based Control Systems: Design and Applications, Springer, 2011 67 [4]Huanshui Zhang, Lihua Xie, Control and Estimation of Systems with Input/Output Delays, Springer, 2007 11 Các tài liệu khác 12 Nội dung chi tiết học phần: Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu học viên chuẩn Nội dung Giờ lên lớp TH, TH, bị trước đến lớp LT BT TL TN TNC Chương 1: Tổng 0 10 quan nhiễu trễ 1.1 Một số khái niệm nhiễu 1.2 Một số khái niệm Đọc [1] chương trễ 1.3 Giới thiệu nguồn nhiễu trễ điển hình truyền thơng công nghiệp Chương 2: Ảnh hưởng nhiễu hệ thống 0 30 truyền thông công nghiệp 2.1 Một số nguồn nhiễu 2.2 Một số phương pháp ước lượng thông số nguồn nhiễu 2.3 Ảnh hưởng nhiễu đến chất lượng hệ thống Chương 3: Ảnh hưởng trễ hệ thống truyền thông công nghiệp 0 68 30 Ghi CO8.1 Đọc [1] chương CO8.2 Đọc [1] chương CO8.3 Nội dung Hình thức tổ chức dạy-học Giờ lên lớp TH, TH, LT BT TL TN TNC Yêu cầu học viên chuẩn bị trước đến lớp 3.1 Một số nguồn trễ 3.2 Một số phương pháp ước lượng độ trễ khâu truyền thông 3.3 Ảnh hưởng trễ tới chất lượng hệ thống Chương 4: Một số phương pháp chống nhiễu trễ 0 20 truyền thông công nghiệp 4.1 Một số phương Đọc [1] chương pháp chống nhiễu 4.2 Một số phương pháp khắc phục độ trễ 4.3 Ví dụ ứng dụng Tổng cộng 30 0 90 13 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 13.1 Nhiệm vụ học viên Dự lớp (chuyên cần): theo quy định Nhà trường Bài tập: Hoàn thành tập giao Dụng cụ học tập: Giáo trình, máy tính Khác: 13.2 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên, kiểm tra định kỳ: chiếm tỷ trọng 30% Bài 1: Sau chương Hình thức kiểm tra: tự luận Thời gian làm bài: 45 phút Thang điểm: 10 13.3 Thi cuối kỳ: chiếm tỷ trọng 70% Hình thức thi: viết tiểu luận Thời gian làm bài: 69 Ghi CO8.4 Nội dung: tất nội dung môn học Trưởng khoa Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người biên soạn Vũ Duy Thuận TS Vũ Duy Thuận 70 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: TÍNH TỐN KHOA HỌC VÀ MƠ PHỎNG Mã học phần: CA 919 Phân bố thời gian Khối lượng: Trình độ: Tiến sĩ Lý thuyết Bài tập Tiểu luận Thí nghiệm, thực hành Tổng 27 0 30 Học phần tiên NCS sau học xong học phần cần nắm cách thức áp dụng phương pháp tính gần học (xây dựng cơng thức tính tốn cụ thể, cơng thức đánh giá sai số (nếu có)) vào Mục tiêu học tốn ví dụ đơn giản tốn ứng dụng; có khả phần thực tập lớn (theo nhóm) Xây dựng chương trình mơ Có kĩ nâng cao: biết lập trình số thuật tốn sử dụng số chương trình phần mềm tốn học Matlab …vào tốn tính tốn khoa học Chuẩn đầu Sau kết thúc học phần NCS: CTĐT 8.1 Nắm khái niệm sai SO1, SO2, số tính tốn mơ SO4 8.2 Nắm phương pháp giải phương SO1, SO2, Chuẩn đầu trình, hệ phương trình đại số tuyến tính SO10 8.3 Hiểu đa thức nội suy phương SO1, SO2 pháp bình phương bé ứng dụng tính tốn mơ 8.4 Nắm phương pháp sử dụng đạo SO1, SO2, hàm tích phân tính tốn mơ SO10 8.5 Nắm phương pháp giải phương SO1, SO2 trình vi phân 8.6 Hiểu phần mềm mô SO1, SO2 dùng để tính tốn đại số [1] Dương Thủy Vỹ, Giáo trình Phương pháp tính, NXB khoa học kỹ thuật, 2002 Giáo trình [2] Nguyễn Phùng Quang, MATLAB Simulink dành cho 71 kỹ sư điều khiển, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 [3] Nguyễn Hồi Sơn, Đỗ Thanh Việt, Ứng dụng Matlab tính toán kỹ thuật; NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh; 2000 [4] Hồng Xn Huấn, Các phương pháp số, NXB ĐHQGHN, 2004 [5] J Stoer and R Bulirsch, Introduction to Numerical Analysis, Springer, 1992 [6] Phan Văn Hạp Lê Đình Thịnh, Phương pháp tính 10 Tài liệu tham thuật toán, NXB Giáo dục, 2000 khảo [7] Trần Văn Trản, Phương pháp số thực hành, NXB ĐHQGHN 2007 [8]Anne Greenbaum and Timothy P Chartier Numerical Methods: Design, Analysis, and Computer Implementation of Algorithms, University of Washington, Seattle, 2010 11 Các tài liệu khác 12 Nội dung chi tiết học phần: Hình thức tổ chức dạy-học Yêu cầu học viên chuẩn Nội dung Giờ lên lớp TH, TH, bị trước đến lớp LT BT TL TN TNC Chương 1: Sai số 0 10 1.1 Số xấp xỉ, sai số tuyệt đối sai số Đọc [1] chương tương đối 1.2 Cách viết số 1.3 Sự quy tròn sai số quy trịn Chương 2: Tính gần nghiệm thực 0 15 phương trình Đọc [1] chương 2.1 Nghiệm 2; chương [2] khoảng cách ly nghiệm 2.2 Phương pháp 72 Ghi CO8.1 CO8.2 Nội dung chia đôi 2.3 Phương pháp lặp 2.4 Phương pháp dây cung 2.5 Phương pháp tiếp tuyến Chương 3: Giải hệ thống phương trình đại số tuyến tính 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Phương pháp Gauss 3.3 Phương pháp lặp Chương 4: Đa thức nội suy phương pháp bình phương bé 4.1 Đa thức nội suy 4.2 Phương pháp bình phương bé Chương 5: Tính gần đạo hàm tích phân xác định 5.1 Tính gần đạo hàm 5.2 Các phương pháp tính gần tích phân Chương 6: Giải gần phương trình vi phân thường – mơ hệ thống 6.1 Phương pháp Euler 6.2 Phương pháp Euler cải tiến Hình thức tổ chức dạy-học Giờ lên lớp TH, TH, LT BT TL TN TNC 5 3 1 0 0 0 0 0 73 Yêu cầu học viên chuẩn bị trước đến lớp Ghi Đọc [1] chương 3; đọc [2] chương CO8.2 Đọc [1] chương 3, đọc [2] chương CO8.3 Đọc [1] chương CO8.4 Đọc [1] chương CO8.5 15 15 15 15 Hình thức tổ chức dạy-học Nội dung Giờ lên lớp TH, TH, LT BT TL TN TNC Chương 7: Các 0 10 phần mềm ngôn ngữ mô 7.1 Giới thiệu Matlab 7.2 Các phần mềm ngôn ngữ mô khác Tổng cộng 24 0 90 Yêu cầu học viên chuẩn bị trước đến lớp Ghi Đọc chương 3; đọc [3] chương CO8.6 13 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 13.1 Nhiệm vụ học viên Dự lớp (chuyên cần): theo quy định Nhà trường Bài tập: Hoàn thành tập giao Dụng cụ học tập: Giáo trình, máy tính Khác: 13.2 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên, kiểm tra định kỳ: chiếm tỷ trọng 30% Bài 1: Sau chương Hình thức kiểm tra: tự luận Thời gian làm bài: 45 phút Thang điểm: 10 13.3 Thi cuối kỳ: chiếm tỷ trọng 70% Hình thức thi: viết tiểu luận Thời gian làm bài: Nội dung: tất nội dung môn học Trưởng khoa Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người biên soạn Vũ Duy Thuận PGS TS Lê Bá Dũng 74 11 Danh mục số hướng nghiên cứu tiến sĩ chuyên sâu TT Mã số Hướng chuyên sâu Tên Tiếng Anh RA 901 Điều khiển sở máy tính Computing - based control RA 902 Điều khiển chuyển động Motion control RA 903 Điều khiển thông minh Intelligent control RA 904 Tự động hóa cơng nghiệp Industrial automation RA 905 Điều khiển thích nghi phi Nonlinear adaptive control tuyến RA 906 Điều khiển tối ưu hệ thống Optimal control for large-scale lớn với nhiều thành phần phi systems with nonlinearities and tuyến, bất định RA 907 uncertainties Điều khiển thông minh ứng Fuzzy logic and ANN – based dụng logic mờ trí tuệ nhân control tạo RA 908 Điều khiển thông minh ứng Biologically inspired dụng giải thuật tối ưu hóa optimization - based intelligent sinh học RA 909 control strategies Các biến đổi nối tiếp cho Series multicell converters for ứng dụng cơng suất tính high power and high cao performance application 10 RA 910 Tín hiệu điều khiển số Digital control signal 11 RA 911 Chẩn đoán biến đổi Diagnostic of converters 75 Chủ tịch Hội đồng thẩm định đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành Tiến sĩ KTĐK & TĐH Tổ biên soạn chương trình đào tạo chuyên ngành Tiến sĩ KTĐK & TĐH Vũ Duy Thuận 76 ... phần Tiến sĩ người hướng dẫn đề xuất từ chương trình đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ trường nhằm trang bị kiến thức cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu cụ thể Luận án Tiến sĩ Các chuyên đề tiến sĩ. .. ngành Tiến sĩ, đối tượng phải tham gia học bổ sung, gọi đối tượng A2 - Các thí sinh tốt nghiệp Thạc sĩ với chuyên ngành gần với chuyên ngành đào tạo Tiến sĩ thí sinh có tốt nghiệp Thạc sĩ với... tiên) Chuyên đề Tiến sĩ TC (2 CĐTS) (CĐTS) A2 Luận án Tiến sĩ 75 TC 93 TC (đối với nghiên cứu sinh có thạc sĩ) Tổng số tín tồn khóa 129 TC (đối với nghiên cứu sinh chưa có thạc sĩ) Lưu ý: - Số

Ngày đăng: 23/03/2022, 02:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan