Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
163,11 KB
Nội dung
-108-
Chơng VII
cảm biến vận tốc, gia tốc và rung
7.1. Cảmbiến đo vận tốc
7.1.1. Nguyên lý đo vận tốc
Trong công nghiệp, phần lớn trờng hợp đo vận tốc là đo tốc độ quay của
máy. Độ an toàn cũng nh chế độ làm việc của máy phụ thuộc rất lớn vào tốc độ
quay. Trong trờng hợp chuyển động thẳng, việc đo vận tốc dài cũng thờng đợc
chuyển về đo tốc độ quay. Bởi vậy, các cảmbiến đo vận tốc góc đóng vai trò quan
trọng trong việc đo vận tốc.
Để đo vận tốc góc thờng ứng dụng các phơng pháp sau đây:
-
Sử dụng tốc độ kế vòng kiểu điện từ: nguyên lý hoạt động dựa trên hiện tợng
cảm ứng điện từ. Cảmbiến gồm có hai phần: phần cảm (nguồn từ thông) và phần
ứng (phần có từ thông đi qua). Khi có chuyển động tơng đối giữa phần cảm và
phần ứng, từ thông đi qua phần ứng biến thiên, trong nó xuất hiện suất điện động
cảm ứng xác định theo công thức:
dt
d
e
=
Thông thờng từ thông qua phần ứng có dạng:
() ()
xFx
0
=
Trong đó x là biến số của vị trí thay đổi theo vị trí góc quay hoặc theo đờng thẳng,
khi đó suất điện động e xuất hiện trong phần ứng có dạng:
dt
dx
dx
)x(dF
e
0
=
Suất điện động này tỉ lệ với vận tốc cần đo.
-
Sử dụng tốc độ kế vòng loại xung: làm việc theo nguyên tắc đo tần số chuyển
động của phần tử chuyển động tuần hoàn, ví dụ chuyển động quay. Cảmbiến loại
này thờng có một đĩa đợc mã hoá gắn với trục quay, chẳng hạn gồm các phần
trong suốt xen kẽ các phần không trong suốt. Cho chùm sáng chiếu qua đĩa đến một
đầu thu quang, xung điện lấy từ đầu thu quang có tần số tỉ lệ với vận tốc quay cần
đo.
7.1.2. Tốc độ kế điện từ
a) Tốc độ kế điện từ đo vận tốc góc
-109-
- Tốc độ kế dòng một chiều:
Sơ đồ cấu tạo của một tốc độ kế dòng một chiều biểu diễn trên hình 7.1.
Stato (phần cảm) là một nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu, roto (phần
ứng) là một trục sắt gồm nhiều lớp ghép lại, trên mặt ngoài roto xẽ các rãnh song
song với trục quay và cách đều nhau. Trong các rãnh đặt các dây dẫn bằng đồng gọi
là dây chính, các dây chính đợc nối với nhau từng đôi một bằng các dây phụ. Cổ
góp là một hình trụ trên mặt có gắn các lá đồng cách điện với nhau, mỗi lá nối với
một dây chính của roto. Hai chổi quét ép sát vào cổ góp đợc bố trí sao cho tại một
thời điểm chúng luôn tiếp xúc với hai lá đồng đối diện nhau.
Khi rô to quay, suất điện động xuất hiện trong một dây dẫn xác định theo biểu
thức:
dt
d
e
i
i
=
Trong đó d
i
là từ thông mà dây dẫn cắt qua trong thời gian dt:
iNcici
BdSBdSdd ==
dS
c
là tiết diện bị cắt trong khoảng thời gian dt:
rdtllvdtdS
c
==
Trong đó:
l - chiều dài dây dẫn.
v - vận tốc dài của dây.
- vận tốc góc của dây.
r - bán kính quay của dây.
Biểu thức của suất điện động xuất hiện trong một dây:
iNi
rlBe =
Hình 7.1 Sơ đồ cấu tạo của máy phát dòng một chiều
1) Stato 2) Rôto 3) Cổ góp 4) Chổi quét
1
N
S
2
3
4
-110-
Suất điện động ứng với một nửa số dây ở bên phải đờng trung tính:
00p
nNN
2
E =
=
N - tổng số dây chính trên roto.
n - số vòng quay trong một giây.
0
- là từ thông xuất phát từ cực nam châm.
Tơng tự tính đợc suất điện động ứng với một nửa số dây ở bên trái:
0t
nNE =
(7.1)
Nguyên tắc nối dây là nối thành hai cụm, trong mỗi cụm các dây mắc nối tiếp
với nhau, còn hai cụm thì mắc ngợc pha nhau.
b) Tốc độ kế dòng xoay chiều
- Máy phát đồng bộ:
Sơ đồ cấu tạo của một tốc độ kế dòng xoay chiều kiểu máy phát đồng bộ biểu
diễn trên hình 7.2.
Thực chất đây là một máy phát điện xoay chiều nhỏ. Roto (phầm cảm) của
máy phát là một nam châm hoặc tổ hợp của nhiều nam châm nhỏ. Phần ứng gồm
các cuộn dây bố trí cách đều trên mặt trong của stato là nơi cung cấp suất điện động
cảm ứng hình sin có biên độ tỉ lệ với tốc độ quay của roto.
tsinEe = (7.2)
Trong đó
=
1
KE
,
=
2
K
, K
1
và K
2
là các thông số đặc trng cho máy phát.
Giá trị của
có thể tính đợc theo E hoặc
.
-
Xác định
từ biên độ suất điện động:
Cuộn cảm ứng có trở kháng trong:
+
=
iii
jLRZ
Hình 7.2 Sơ đồ cấu tạo của máy phát đồng bộ
1) Stato 2) Rôto
N
S
N
N
S
S
1
2
1
2
-111-
Trong đó R
i
, L
i
là điện trở và tự cảm của cuộn dây. Điện áp ở hai đầu cuộn ứng với
tải R có giá trị:
()()()()
2
i2
2
i
1
2
i
2
i
LKRR
RK
LRR
RE
U
++
=
++
=
(7.3)
Từ biểu thức (7.3), ta thấy điện áp U không phải là hàm tuyến tính của tốc độ
quay . Điều kiện để sử dụng máy phát nh một cảmbiến vận tốc là R>>Z
i
để sao
cho có thể coi U
E.
Điện áp ở đầu ra đợc chỉnh lu thành điện áp một chiều, điện áp này không
phụ thuộc chiều quay và hiệu suất lọc giảm khi tần số thấp. Mặt khác, sự có mặt của
bộ lọc làm tăng thời gian hồi đáp của cảm biến.
-
Xác định bằng cách đo tần số của suất điện động
: phơng pháp này có u điểm là
tín hiệu có thể truyền đi xa mà sự suy giảm tín hiệu không ảnh hởng tới độ chính
xác của phép đo.
- Máy phát không đồng bộ:
Cấu tạo của máy phát không đồng bộ tơng tự nh động cơ không đồng bộ hai
pha (hình 7.3).
Roto là một đĩa hình trụ kim loại mỏng và dị từ quay cùng tốc độ với trục cần
đo, khối lợng và quán tính của nó không đáng kể.
Stato làm bằng thép từ tính, trên đó bố trí hai cuộn dây, một cuộn là cuộn kích
thích đợc cung cấp điện áp V
c
có biên độ V
e
và tần số
e
ổn định tcosVV
eec
= .
Cuộn dây thứ hai là cuộn dây đo. Giữa hai đầu ra của cuộn này xuất hiện một
suất điện động e
m
có biên độ tỉ lệ với tốc độ góc cần đo:
()
(
)
+
=
+
= tcosVktcosEe
eeemm
2
3
2
V
e
e
m
Hình 7.3 Sơ đồ cấu tạo máy phát không đồng bộ
1) Cuộn kích 2) Rôto 3) Cuộn đo
-112-
Trong đó k là hằng số phụ thuộc vào kết cấu của máy,
là độ lệch pha.
c) Tốc độ kế điện từ đo vận tốc dài
Khi đo vận tốc dài, với độ dịch chuyển lớn của vật khảo sát (> 1m) thờng
chuyển thành đo vận tốc góc. Trờng hợp đo vận tốc của dịch chuyển thẳng nhỏ có
thể dùng cảmbiến vận tốc dài gồm hai phần tử cơ bản: một nam châm và một cuộn
dây. Khi đo, một phần tử đợc giữ cố định, phần tử thứ hai liên kết với vật chuyển
động. Chuyển động tơng đối giữa cuộn dây và nam châm làm xuất hiện trong cuộn
dây một suất điện động tỉ lệ với vận tốc cần đo.
Sơ đồ cảmbiến có cuộn dây di động biểu diễn trên hình 7.4.
Suất điện động xuất hiện trong cuộn dây có dạng:
lB
v
rNB
v
2e ==
N - số vòng dây.
r - bán kính vòng dây.
B - giá trị của cảm ứng từ.
v - tốc độ dịch chuyển của vòng dây.
l - tổng chiều dài của dây.
Tốc độ kế loại này đo đợc độ dịch chuyển vài mm với độ nhạy ~ 1V/m.s.
Khi độ dịch chuyển lớn hơn (tới 0,5 m) ngời ta dùng tốc độ kế có nam châm di
động (hình 7.5).
Cảmbiến gồm một nam châm di chuyển dọc trục của hai cuộn dây quấn ngợc
chiều nhau và mắc nối tiếp. Khi nam châm di chuyển, suất điện động xuất hiện
trong từng cuộn dây tỉ lệ với tốc độ của nam châm nhng ngợc chiều nhau. Hai
cuộn dây đợc mắc nối tiếp và quấn ngợc chiều nên nhận đợc suất điện động ở
đầu ra khác không.
Hình 7.4 Cảmbiến dùng cuộn dây di động
1) Nam châm 2) Cuộn dây
N
S
S
v
1
2
-113-
7.1.3. Tốc độ kế xung
Tốc độ kế xung thờng có cấu tạo đơn giản, chắc chắn, chịu đựng tốt trong
môi trờng độc hại, khả năng chống nhiễu và chống suy giảm tín hiệu cao, dễ biến
đổi tín hiệu sang dạng số.
Tuỳ thuộc vào bản chất của vật quay và dấu hiệu mã hoá trên vật quay, ngời
ta sử dụng loại cảmbiến thích hợp.
- Cảmbiến từ trở biến thiên: sử dụng khi vật quay là sắt từ.
- Cảmbiến từ điện trở: sử dụng khi vật quay là một hay nhiều nam châm nhỏ.
- Cảmbiến quang cùng với nguồn sáng: sử dụng khi trên vật quay có các lỗ,
đờng vát, mặt phản xạ.
a) Tốc độ kế từ trở biến thiên
Cấu tạo của cảmbiến từ trở biến thiên gồm một cuộn dây có lõi sắt từ chịu tác
động của một nam châm vĩnh cửu đặt đối diện với một đĩa quay làm bằng vật liệu
sắt từ trên đó có khía răng. Khi đĩa quay, từ trở của mạch từ biến thiên một cách
tuần hoàn làm cho từ thông qua cuộn dây biên thiên, trong cuộn dây xuất hiện một
suất điện động cảm ứng có tần số tỉ lệ với tốc độ quay.
3
2
1
Hình 7.6 Sơ đồ cấu tạo của cảmbiến từ trở biến thiên
1) Đĩa quay (bánh răng) 2) Cuộn dây 3) Nam châm vĩnh cửu
Khe từ
Hình 7.5 Cảmbiến có lõi từ di dộng
a) Cấu tạo b) Sơ đồ nguyên lý
1) Nam châm 2) Cuộn dây
v
1
2
a)
b)
-114-
Tần số của suất điện động trong cuộn dây xác định bởi biểu thức:
p
n
f
=
p - số lợng răng trên đĩa.
n - số vòng quay của đĩa trong một giây.
Biên độ E của suất điện động trong cuộn dây phụ thuộc hai yếu tố:
- Khoảng cách giữa cuộn dây và đĩa quay: khoảng cách càng lớn E càng nhỏ.
- Tốc độ quay: Tốc độ quay càng lớn, E càng lớn. Khi tốc độ quay nhỏ, biên độ
E rất bé và khó phát hiện, do vậy tồn tại một vùng tốc độ quay không thể đo đợc,
ngời ta gọi vùng này là vùng chết.
Dải đo của cảmbiến phụ thuộc vào số răng của đĩa. Khi p lớn, tốc độ n
min
đo
đợc có giá trị bé. Khi p nhỏ, tốc độ n
max
đo đợc sẽ lớn. Thí dụ với p = 60 răng, dải
tốc độ đo đợc n = 50 - 500 vòng/phút, còn với p =15 răng dải tốc độ đo đợc 500 -
10.000 vòng/phút.
b) Tốc độ kế quang
Hình 7.7 trình bày sơ đồ nguyên lý của một tốc độ kế quang đo tốc độ quay.
Nguồn sáng phát tia hồng ngoại là một diot phát quang (LED). Đĩa quay, đặt
giữa nguồn sáng và đầu thu, có các lỗ bố trí cách đều trên một vòng tròn. Đầu thu là
một photodiode hoặc phototranzitor. Khi đĩa quay, đầu thu chỉ chuyển mạch khi
nguồn sáng, lỗ, nguồn phát sáng thẳng hàng. Kết quả là khi đĩa quay, đầu thu quang
nhận đợc một thông lợng ánh sáng biến điệu và phát tín hiệu có tần số tỉ lệ với tốc
độ quay nhng biên độ không phụ thuộc tốc độ quay.
Trong các cảmbiến quang đo tốc độ, ngời ta cũng có thể dùng đĩa quay có
các vùng phản xạ ánh sáng bố trí tuần hoàn trên một vòng tròn để phản xạ ánh sáng
tới đầu thu quang.
1
2
3
4
Hình 7.7 Sơ đồ nguyên lý của tốc độ kế quang
1) Nguồn sáng 2) Thấu kính hội tụ 3) Đĩa quay 4) Đầu thu quang
-115-
Phạm vi tốc độ đo đợc phụ thuộc vào hai yếu tố chính:
- Số lợng lỗ trên đĩa.
- Dải thông của đầu thu quang và của mạch điện tử.
Để đo tốc độ nhỏ (~ 0,1 vòng/phút) phải dùng đĩa có số lợng lỗ lớn (500 -
1.000 lỗ). Trong trờng hợp đo tốc độ lớn ( ~ 10
5
- 10
6
vòng/phút) phải sử dụng đĩa
quay chỉ một lỗ, khi đó tần số ngắt của mạch điện xác định tốc độ cực đại có thể đo
đợc.
7.1.4. Máy đo góc tuyệt đối
Máy đo góc tuyệt đối gồm hai phần: phần động gắn liền với trục quay chứa
cuộn sơ cấp đợc kích thích bằng sóng mang có tần số 2 - 10 kHz qua máy biến áp
quay (hình 7.8a). Phần tĩnh có hai dây quấn thứ cấp (cuộn sin và cuộn cos) đặt lệch
nhau 90
o
.
Khi trục quay, ở đầu ra của hai dây quấn thứ cấp ta thu đợc hai tín hiệu điều
biên UU
0
sintsin và UU
0
sintcos (hình 7.8b). Đờng bao của biên độ kênh tín
hiệu ra chứa thông tin về vị trí tuyệt đối (góc
) của roto máy đo tức là vị trí tuyệt
đối của trục quay.
Có hai cách xử lý thông tin thu đợc. Cách thứ nhất là hiệu chỉnh sửa sai góc
thu đợc đợc trên cơ sở so sánh góc với một số vi mạch sẵn có. Các vi mạch này
cho tín hiệu góc dạng số với độ phân giải 10 - 16 bit/1vòng và một tốc độ quay dạng
tơng tự. Độ phân giải của phơng pháp này phụ thuộc vào thông số của mạch điều
chỉnh.
Hình 7.8 Sơ đồ nguyên lý máy đo góc tuyệt đối
sin
cos
U
0
sin
t
UU
0
sintcos
UU
0
sintsin
sin
cos
a
)
b
)
t
t
-116-
Cách thứ hai, có chất lợng cao hơn, là dùng hai bộ chuyển đổi tơng tự - số để
lấy mẫu trực tiếp từ đỉnh tín hiệu điều chế. Trong trờng hợp này cần đồng bộ chặt
chẽ giữa thời điểm lấy mẫu và khâu tạo tín hiệu kích thích 2 - 10 kHz sau đó dùng
bộ lọc để chuyển xung hình chữ nhật thành tín hiệu kích thích hình sin.
Độ phân giải của phép đo dùng máy đo góc tuyệt đối hoàn toàn phụ thuộc vào
độ phân giải của bộ chuyển đổi tơng tự số.
Khi biết góc quay tuyệt đối
, lấy đạo hàm ta nhận đợc tốc độ góc
cần đo.
7.1.5. Đổi hớng kế
Đổi hớng kế đợc gắn vào vật chuyển động để đo tốc độ góc của vật. Hai
dạng đổi hớng kế thờng dùng là: đổi hớng kế cơ học dùng con quay hồi chuyển,
đổi hớng kế quang dùng laze và cáp quang dựa trên hiện tợng truyền sóng ánh
sáng.
a) Đổi hớng kế dùng con quay hồi chuyển
Con quay hồi chuyển gồm một roto lắp trên một khung động và đợc quay
quanh trục YY với tốc độ lớn (~10
4
vòng/phút) nhờ một động cơ.
Tốc độ quay cần đo theo trục ZZ vuông góc với trục YY làm xuất hiện một
ngẫu lực C
g
tỉ lệ với
theo hớng XX vuông góc với hai trục YY và ZZ có xu
hớng làm cho khung động của con quay hồi chuyển quay theo. Ngẫu lực C
g
đợc
cân bằng bởi ngẫu lực đàn hồi C
r
của hai lò xo gây nên có giá trị tỉ lệ với góc quay
của khung.
ở
trạng thái cân bằng:
Y
X
Y
Z
Z
X
Hình 7.9 Sơ đồ nguyên lý đổi hớng kế dùng con quay hồi chuyển
1) Con quay hồi chuyển 2) Khung động 3) Lò xo 4) Điện thế kế
1
2
3
4
-117-
C
g
= C
r
(7.4).
với C
r
= k (k là hệ số đàn hồi của lò xo) và C
g
= H ( H là mômen động học của
rôto). Thay các giá trị vào công thức (7.4) ta có công thức xác định góc
:
k
H
=
(7.5)
Góc quay
của khung động của con quay hồi chuyển tỉ lệ với vận tốc góc
cần đo.
Để tiện cho xử lý, góc quay đợc chuyển đổi thành tín hiệu điện nhờ một điện thế
kế.
Các thông số của máy đo nh sau:
- Dải đo từ
7
o
/s đến
360
o
/s.
- Sai lệch khỏi độ tuyến tính < 1,5% của dải đo.
b) Đổi hớng kế quang
Đổi hớng kế quang gồm nguồn phát chùm tia laze (1), cuộn dây sợi quang (2)
có chiều dài L quấn thành vòng bán kính R quay với cùng vận tốc góc với vật
quay.
Chùm tia xuất phát từ nguồn phát (1) qua bản phân tách (3) tạo thành hai chùm
tia truyền theo hai hớng ngợc nhau trong sợi cáp quang. Khi ra khỏi cáp, do
quảng đờng truyền sóng khác nhau, hai tia lệch pha nhau, độ lệch pha giữa hai
chùm tia bằng:
c
RL4
= (7.6)
- bớc sóng tia laze.
Hình 7.10 Sơ đồ nguyên lý đổi hớng kế quang dùng laze và cáp quang
1) Nguồn phát laze 2) Cáp quang 3) Bản phân tách 4) Đầu thu
1
2
3
4
[...]... trên Cảmbiến rung có thể là cảmbiến dịch chuyển, cảmbiến tốc độ hoặc cảmbiến gia tốc nhng có thể mô tả nguyên lý hoạt động của chúng bằng mô hình hệ cơ học có một bậc tự do nh trình bày ở hình 7.11 Cảmbiến gồm một phần tử nhạy cảm (lò xo, tinh thể áp điện ) nối với một khối lợng rung và đợc đặt chung trong một vỏ hộp Chuyển động rung của khối lợng M tác động lên phần tử nhạy cảm của cảm biến. .. số tơng đối thấp (từ 0 đến vài chục Hz), giá trị của gia tốc nhỏ Các cảmbiến thờng dùng là các cảmbiến gia tốc đo dịch chuyển và cảmbiến gia tốc đo biến dạng - Đo gia tốc rung của các cấu trúc cứng hoặc cấu trúc có khối lợng lớn, tần số rung đạt tới hàng trăm Hz Cảmbiến gia tốc thờng dùng là cảm biến từ trở biến thiên, đầu đo biến dạng kim loại hoặc áp điện trở - Đo gia tốc rung mức trung bình... khối lợng rung M so với vỏ hộp - Cảm biến đo lực hoặc cảm biến đo biến dạng - Cảmbiến đo tốc độ tơng đối Dùng toán tử laplace (p) có thể mô tả hoạt động của cảmbiến rung bằng biểu thức sau: Mp 2 h 0 = Mp 2 z + Fpz + Cz Hoặc: 2 p 2 0 z = h0 p2 p + 2 +1 2 0 0 Với: 0 = = C = 2f0 là tần số riêng của M trên lò xo có độ cứng C M F là hệ số tắt dần 2 CM Độ nhạy của cảmbiến có thể tính bằng tỉ số giữa... đối cao (~10kHz), thờng gặp khi vật có khối lợng nhỏ Cảmbiến gia tốc sử dụng là loại áp trở hoặc áp điện - Đo gia tốc khi va đập, thay đổi gia tốc có dạng xung Cảmbiến gia tốc sử dụng là các loại có dải thông rộng về cả hai phía tần số thấp và tần số cao Cảmbiến đo gia tốc là cảmbiến chuyển động không cần có điểm mốc, chúng khác với các cảmbiến dịch chuyển bởi vì khi đo dịch chuyển của một vật... - S1 = m2 là độ nhạy cơ của đại lợng đo sơ cấp m1 S2 = s là độ nhạy của cảmbiến thứ cấp m2 7.2.2 Cảmbiến đo tốc độ rung Sơ đồ cảmbiến đo tốc độ rung trình bày trên hình 7.12 1 2 3 4 M b b 6 5 Hình 7.12 Sơ đồ nguyên lý cảmbiến đo vận tốc rung 1) Vỏ hộp 2) Khối rung 3) Lõi nam châm 4) Cuộn dây 5) Lò xo 6) Giảm chấn Trong cảmbiến loại này, đại lợng đo sơ cấp m1 là tốc độ rung dh0/dt, đại lợng đo... đó: a - gia tốc của cảmbiến Q - điện tích đợc tạo ra khi cảmbiến rung với gia tốc a S1 - độ nhạy cơ của hệ thống khối lợng rung S2 - độ nhạy điện của cảmbiến Giá trị của S1 và S2 xác định nh sau: S1 = S2 = z = a 1 2 0 Q = dC z 2 1 + 2 2 0 0 2 1 1+ 0 2 Trong đó: d - hằng số điện môi c - độ cứng của phần tử nhạy cảm = 1 - tần số tắt dới của hệ thống cảmbiến - mạch đo 7.2.4... hình 7.14 Phần tử áp điện của cảmbiến gồm hai phiến áp điện mỏng dán với nhau, một đầu gắn cố định lên vỏ hộp cảm biến, một đầu gắn với khối lợng rung Cảmbiến loại này cho độ nhạy rất cao nhng tần số và gia tốc rung đo đợc bị hạn chế - 122 - 3 2 1 M Hình 7.14 Sơ đồ cấu tạo gia tốc kế áp điện kiểu uốn cong 1) Khối lợng rung 2) Phiến áp điện 3) Vỏ hộp b) Đặc trng của cảm biến Độ nhạy đợc biểu diễn bởi... hộp thành tín hiệu điện thực hiện bởi một cảmbiến vị trí tơng đối kiểu điện từ gồm một cuộn dây và một lõi nam châm Cuộn dây gắn với khối lợng rung, lõi nam châm đặt bên trong cuộn dây và gắn với vỏ cảmbiến Bằng cách đo suất điện động của cuộn dây có thế đánh giá đợc tốc độ rung cần đo Một điều cần quan tâm khi sử dụng cảmbiến loại này đó là phản ứng của cảmbiến thứ cấp đối với chuyển động của khối... quay theo công thức: Z = 2 LR c (7.7) 7.2 Cảmbiến rung và gia tốc 7.2.1 Khái niệm cơ bản a) Dải gia tốc và phơng pháp đo gia tốc Theo nguyên lý cơ bản của cơ học, gia tốc là đại lợng vật lý thể hiện mối quan hệ giữa lực và khối lợng Phép đo gia tốc có thể thực hiện qua việc đo lực (cảm biến áp điện, cảmbiến cân bằng ngẫu lực) hoặc đo gián tiếp thông qua sự biến dạng hay di chuyển của vật trung gian... Dới tác dụng của gia tốc, tấm đàn hồi bị uốn cong, gây nên biến dạng trong đầu đo một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua bộ khuếch đại cơ Trên hình 7.15 giới thiệu sơ đồ nguyên lý của một cảmbiến gia tốc áp trở 3 2 4 e M b G 1 L F Hình 7.15 Sơ đồ nguyên lý của cảmbiến gia tốc áp trở 1) Khối rung 2) Tấm đàn hồi 3) áp trở 4) Đế Độ nhạy của cảmbiến đợc biểu diễn bằng biểu thức: V S = S 1S 2 = m a - . thực tế cảm biến thứ cấp thờng sử dụng là:
-
Cảm biến đo vị trí tơng đối của khối lợng rung M so với vỏ hộp.
-
Cảm biến đo lực hoặc cảm biến đo biến dạng ta đo một trong những đặc trng trên.
Cảm biến rung có thể là cảm biến dịch chuyển, cảm biến tốc độ hoặc cảm
biến gia tốc nhng có thể mô tả nguyên lý