Xóa đói, giảm nghèo ở việt nam thực trạng và những vấn đề đặt ra Xóa đói, giảm nghèo ở việt nam thực trạng và những vấn đề đặt ra Xóa đói, giảm nghèo ở việt nam thực trạng và những vấn đề đặt ra
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ GIANG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ MAI NGÂN Lớp : K22LKTA Mã sinh viên : 22A4060183 Hà nội, ngày tháng năm 2020 MỤC LỤC Phần mở đầu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1 Đói nghèo gì? 1.1.2 Chuẩn đói nghèo 1.1.3 Nguyên nhân đói nghèo 1.2 KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO 1.2.1 Xóa đói, giảm nghèo gì? 1.2.2 Sự cần thiết phải thực xóa đói, giảm nghèo Việt Nam 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.3.1 Trình độ phát triển kinh tế 1.3.2 Chính sách xóa đói, giảm nghèo Nhà nước 1.3.3 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.4 Năng lực tự vươn lên thoát nghèo thân người Nghèo 1.4 KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo giới 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 10 2.1 KHÁI QT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈO Ở VIỆT NAM 10 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM GHÈO Ở VIỆT NAM 11 2.2.1 Chủ chương, sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam 11 2.2.2 Một số sách góp phần xóa đói, giảm nghèo 12 2.2.3 Thành tựu cơng tác xóa đói, giảm nghèo 13 2.2.4 Hạn chế công tác xóa đói, giảm nghèo nguyên nhân 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THÀNH MỤC TIÊU NĂM 2020 VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO 15 3.1 MỤC TIÊU ĐỀ RA NĂM 2020 15 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THÀNH MỤC TIÊU NĂM 2020 VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TIÊU 15 3.2.1 Giải pháp hoàn thành mục tiêu năm 2020 15 3.2.2 Kiến nghị giải pháp khắc phục hạn chế cơng tác xóa đói, giảm nghèo 16 KẾT LUẬN 18 PHẦN MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN Ở Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm nghèo ln Đảng, Nhà nước tồn xã hội quan tâm thực suốt trình xây dựng xã hội coi nhiệm vụ quan trọng để ổn định phát triển Đảng Nhà nước ta có bước đắn cơng tác xóa đói giảm nghèo Thành cơng phải kể đến kiện năm 2006, Việt Nam thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO Nhờ mà kinh tế Việt Nam có bước chuyển quan trọng, đại phận đời sống nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chịu cảnh nghèo đói, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại Chính vậy, phân hố giàu nghèo nước ta ngày diễn mạnh mẽ - mối quan tâm hàng đầu quốc gia Để hồn thành mục tiêu quốc gia Xố đói giảm nghèo trước tiên phải rút ngắn phân hố giàu nghèo Vậy làm để “tấn công” vào nghèo đói? Câu hỏi nhiều nhà hoạch định sách đưa lời giải đáp tìm nhiều hướng hiệu Sau em xin đưa tiểu luận nghiên cứu: “ Xóa đói, giảm nghèo Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra” để thấy kết đạt yếu cần khắc phục q trình thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta, để từ có kiến nghị đề xuất giải pháp tốt hơn, có hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo nước ta ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: vấn đề đói nghèo xóa đói, giảm nghèo quan hệ kinh tế xã hội liên quan Phạm vi nghiên cứu: bao gồm toàn lãnh thổ Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tiểu luận nghiên cứu đánh giá thực trạng nghèo, đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Từ thấy thành tựu hạn chế để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu cơng tác xóa đói, giảm nghèo Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị làm sở, kết hợp sử dụng phương pháp tiếp cận thống kê, tiếp cận lịch sử, coi trọng phương pháp phân tích, tổng hợp dựa số liệu thống kê có sẵn tự điều tra, kết hợp với so sánh, hệ thống hóa, nhằm rút kết luận đề xuất cần thiết KẾT CẤU TIỂU LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát vấn đề xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Chương 2: Thực trạng vấn đề xóa đói, giảm nghèo vấn đề đặt Chương 3: Giải pháp hoàn thành mục tiêu năm 2020 kiến nghị giải pháp khắc phục hạn chế cơng tác xóa đói, giảm nghèo CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO 1.1.1 Đói nghèo gì? Khái niệm đói: “Đói tình trạng phận dân cư có mức sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo cho nhu cầu vật chất để trì sống Đó hộ dân cư hàng năm thiếu ăn, thường vay nợ cộng đồng thiếu khả chi trả” Khái niệm nghèo: “Nghèo tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu bản, tối thiểu sống có mức sống thấp mức sống trung bình cộng đồng xét phương diện” Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á – Thái Bình Dương ESCAP (The United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) tổ chức Băng Cốc – Thái Lan ( 9/1993 ) đưa định nghĩa chung đói nghèo sau: “Đói nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong tục tập quán địa phương.” 1.1.2 Chuẩn đói nghèo - Tiêu chí thu nhập: Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 900.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị Chuẩn cận nghèo: 1.000.000 đồng/người/tháng khu vực nông thôn 1.300.000 đồng/người/tháng khu vực thành thị - Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Các dịch vụ xã hội (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước vệ sinh; thông tin Các số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội (10 số): tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin 1.1.3 Ngun nhân đói nghèo Ở Việt Nam ngun nhân gây đói nghèo phân theo nhóm: - Nhóm nguyên nhân điều kiện tư nhiên: khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, bão lụt, hạn hán, sâu bệnh, đất đai cằn cỗi, địa hình phức tạp, giao thơng khó khăn kìm hãm sản xuất, gây tình trạng đói nghèo cho vùng, khu vực - Nhóm nguyên nhân chủ quan nghèo: thiếu kiến thức làm ăn, thiếu vốn, đơng con, thiếu lao động, khơng có việc làm, mắc tệ nạn xã hội, lười lao động, ốm đau, rủi ro,… - Nhóm nguyên nhân thuộc chế sách: Thiếu khơng đồng sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho khu vực khó khăn, sách khuyến khích sản xuất, vốn tín dụng, hướng dẫn cách làm ăn, khuyến khích nơng - lâm - ngư nghiệp, sách giáo dục đào tạo, sách y tế, giải đất đai, định canh định cư, kinh tế nguồn lực đầu tư hạn chế 1.2 KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO 1.2.1 Xóa đói, giảm nghèo gì? Xóa đói: Là làm cho phận dân cư nghèo sống mức tối thiểu thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì mức sống, bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Giảm nghèo: Là làm cho phận dân cư nghèo nâng mức sống, bước thoát khỏi tình trạng nghèo Nói cách khác giảm nghèo trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao 1.2.2 Sự cần thiết phải thực xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Xóa đói giảm nghèo yếu tố đảm bảo công xã hội tăng trưởng bền vững xuất phát từ yêu cầu toàn diện nghiệp đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhìn góc độ kinh tế, xóa đói giảm nghèo mục tiêu tăng trưởng (cả góc độ xã hội kinh tế), đồng thời điều kiện (tiền đề) cho tăng trưởng nhanh bền vững Nhìn góc độ xã hội, đói nghèo dẫn đến sức ép căng thẳng xã hội dễ dẫn đến lệ thuộc kinh tế vào nước giàu Q trình thị hóa có mặt trái làm sâu sắc thêm nguyên nhân dẫn đến đói nghèo tái nghèo cho phận dân cư 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.3.1 Trình độ phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế có vai trị định tới phát triển lĩnh vực hoạt động xã hội khác, có xóa đói, giảm nghèo Trình độ phát triển kinh tế có tác động trực tiếp tới cơng tác xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế thu nhập dân cư q trình thị hóa, khơng tạo điều kiện vật chất cho hỗ trợ ngày lớn nhà nước cho người nghèo, mà cịn giúp cho người nghèo có thêm thuận lợi để tự vươn lên Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường, đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có điều tiết Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Trong suốt thời gian qua, giai đoạn, thời kỳ, đường lối, chủ trương lớn Đảng Nhà nước phát triển kinh tế hướng tới mục tiêu "dân giàu, nước mạnh" Cho đến nay, vị tiềm lực Việt Nam không tăng trưởng GDP, mà chất lượng sống người dân nâng cao, ngày nhiều doanh nghiệp ý thức rõ trách nhiệm xã hội 1.3.2 Chính sách xóa đói, giảm nghèo Nhà nước Chính sách xóa đói giảm nghèo hiểu định, quy định nhà nước cụ thể hóa chương trình, dự án với nguồn lực, vật lực, thể thức, quy định hay chế thực nhằm ảnh hưởng vào đối tượng cụ thể người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đích cuối xóa đói giảm nghèo Nhằm thực mục tiêu giảm đói nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo, hộ đói tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thơng tin) Nên nói, nhân tố định đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo Gồm: Thứ nhất, nhóm sách tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người nghèo, bao gồm: Chính sách cho vay tín dụng với chế ưu đãi có tác dụng hỗ trợ nguồn lực cho phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo; Chính sách hỗ trợ đất sản xuất; Chính sách khuyến nơng, khuyến lâm- ngư; Chính sách trợ giá, trợ cước Thứ hai, nhóm sách hỗ trợ thơng qua cung cấp dịch vụ xã hội Thực tiễn q trình thị hóa nước ta thời gian qua cho thấy, địa phương có sách thị hóa gắn với giảm nghèo phù hợp, khơng đẩy nhanh q trình thị hóa tại, mà cịn tạo điều kiện cho q trình thị hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 1.3.3 Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết kinh tế quốc gia với dựa chia sẻ nguồn lực lợi ích sở tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ chế định tổ chứa quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hai chiều đến phát triển Việt Nam đến công tác xóa đói, giảm nghèo Một mặt giúp mở rộng thị trường, tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lí, đại hiệu quả, cải thiện tiêu dùng nước, thu hút vốn đầu tư, tạo thêm nhiều công ăn việc làm,…góp phần xóa đói, giảm nghèo Song bên cạnh đó, cịn đặt nhiều rủi ro, bất lợi, thách thức: Cạnh tranh gay gắt hơn; gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia đẫn đến kinh tế bị tổn thương; phân phối không công bằng, tăng khoảng cách giàu nghèo,… làm trầm trọng thêm tình trạng đói nghèo 1.3.4 Năng lực tự vươn lên thoát nghèo thân người Nghèo Năng lực thân đóng vai trị tương đối quan trọng xóa đói, giảm nghèo Nó tác động tích c ực tiêu cực đến q trình xóa đói, giảm nghèo Tác động tiêu cực như: Trình độ học vấn thấp, tập quán, thói quen canh tác, sản xuất lạc hậu, nhân tố cản trở chuyển đối nghề nghiệp kinh doanh hiệu quả, cản trở cơng tác xóa đói, giảm nghèo Nhiều hộ nơng dân nhận khối lượng tiền từ đền bù giải phóng mặt khơng cố gắng chuyển đổi nghề nghiệp mà tiêu sài lãng phí cuối lại rơi vào tình trạng nghèo sau thời gian Một số hộ khác thiếu kiến thức nên làm ăn bị thua lỗ, Đó nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng đói nghèo 1.4 KINH NGHIỆM XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo giới *Trung Quốc: Hiện Trung Quốc, tỷ lệ nghèo, đói cịn 1,7%; 832 huyện nghèo nước, có 153 huyện tun bố thức xóa nghèo, 284 huyện tiến hành đánh giá xóa nghèo Để thực mục tiêu đề ra, Trung Quốc phấn đấu giảm thêm 10 triệu người nghèo đưa 330 huyện thoát nghèo năm 2019, để đến đầu năm 2020, nước khoảng triệu người nghèo 60 huyện nghèo Đạt kết nhờ vào giải pháp mà Trung Quốc đề ra, chủ yếu tập trung nội dung sau: Thứ nhất, tập trung triển khai sách hỗ trợ giảm nghèo trúng Trung Quốc xác định muốn giành thắng lợi chiến chống đói, nghèo phải giải vấn đề từ gốc, tức tập trung vào vùng, miền nghèo, đói cực nhóm người nghèo, đói đặc biệt, để giải toán nan giải xây dựng kết cấu hạ tầng, di dân tái định cư vùng có điều kiện thuận lợi, phát triển ngành, nghề “ba bảo đảm” giáo dục, y tế nhà Thứ hai, kích thích động lực nội người nghèo, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo người nghèo, trọng bồi dưỡng kỹ phát triển sản xuất, lao động kinh doanh, tạo động lực thoát nghèo vươn lên làm giàu, trọng nâng cao khả tự phát triển vùng nghèo người nghèo Thứ ba, thực triệt để chế lãnh đạo toàn diện công tác giảm nghèo *Hàn Quốc: Một cơng tác xóa đói, giảm nghèo Hàn Quốc phải kể đến phong trào “Saemaulundong” (Nông thôn làng mới) Phong trào có vai trị quan trọng đưa Hàn Quốc từ quốc gia nghèo đói trở thành nước có kinh tế đứng thứ 12 giới với thu nhập bình quân đầu người vượt 20.000 USD Phong trào bắt nguồn từ đổi nông thôn đề cao tinh thần: “Chăm - Tự lực - Hợp tác” “Chăm chỉ” động tự nguyện người dân, khơng ngừng vượt qua khó khăn để tiến tới thành cơng, “Tự lực” ý chí thân, tinh thần làm chủ, chịu trách nhiệm sống vận mệnh thân, “Hợp tác” nhận thức mong muốn phát triển cộng đồng Ở Hàn Quốc, sau 10 năm thực (1970-1980), Phong trào đạt kết tốt đến mức nông thôn phát triển thành thị, dẫn đến xu nhà khoa học, nghệ sỹ trở nông thôn mở trung tâm đào tạo Cũng thế, tinh thần phong trào mang tính thời 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, phát huy nội lực nhân dân để xây dựng sở hạ tầng nông thôn; phát triển sản xuất để tăng thu nhập cho nông dân; đào tạo cán phát triển nông thôn; phát huy dân chủ; phát triển kinh tế hợp tác từ phát triển cộng đồng; phát triển bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường sức mạnh tồn dân Thứ hai, học thành lập nhóm lãnh đạo người đứng đầu cần thiết Ví qua “Hội thi xóa đói giảm nghèo bền vững” thấy vai trò quan trọng người đứng đầu Người đứng đầu phải sáng, khơng vụ lợi, chí bỏ tiền hỗ trợ người khó khăn Thứ ba, tranh thủ nguồn lực nước mặt vật chất, vốn, kỹ thuật kinh nghiệm Thứ tư, xác định đối tượng nghèo đói nguyên nhân cụ thể dẫn đói nghèo nhóm dân cư để triển khai sách hỗ trợ giúp đỡ phù hợp CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈO Ở VIỆT NAM Đến cuối năm 2019, tỷ lệ nghèo nước bình quân khoảng 4% (giảm 1,3% so với cuối năm 2018) Bình quân tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn giảm khoảng 34% so với cuối năm 2018 Tuy nhiên, tình trạng giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao (bằng 17,82% tổng số hộ thoát nghèo) chủ yếu thiên tai, tách hộ Chênh lệch giàu - nghèo, tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường, việc làm vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên Theo báo cáo công tác giảm nghèo địa bàn Thành phố Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 3,64% (đầu năm 2016) xuống 0,42% (đầu năm 2020), hoàn thành trước 02 năm mục tiêu giảm nghèo thành phố giai đoạn 2016 - 2020 Hiện thành phố Hà Nội cịn 8.754 hộ nghèo Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo khu vực thành thị cịn 0,06% Có quận khơng cịn hộ nghèo Cầu Giấy, Ba Đình, Thanh Xn, Tây Hồ, Hồn Kiếm, Nam Từ Liêm, Hà Đơng, Hai Bà Trưng Trong quận Hai Bà Trưng khơng cịn hộ nghèo hộ cận nghèo Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn 0,69%, có huyện khơng cịn hộ nghèo (huyện Đơng Anh, Gia Lâm), có huyện, thị xã có tỷ lệ hộ nghèo 1% (Thị xã Sơn Tây, huyện: Đan Phượng, Hồi Đức, Mê Linh, Phú Xun, Qc Oai, Thạch Thât, Thanh Trì); có huyện có tỷ lệ hộ nghèo 1% đến 2% (huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Phúc Thọ, Sóc Sơn, Thanh Oai, Thường Tín, ứng Hịa) 10 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM GHÈO Ở VIỆT NAM 2.2.1 Chủ chương, sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Ngay từ giành độc lập, quyền cịn non trẻ, nước yếu, nguồn lực eo hẹp, Chủ tịch Hồ Chí Min h đề nhiệm vụ giải nạn đói ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ Chính phủ Người nhiều lần nhấn mạnh: “Chúng ta đấu tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ” Thấm nhuần tư tưởng đó, xóa đói, giảm nghèo ln tư tưởng xuyên suốt, động lực phấn đấu Đảng, Nhà nước, quyền cấp người dân Việt Nam suốt năm qua, từ đầu thời kỳ Đổi tới Đảng nhà nước liên tục đổi mới, nâng cao hiệu chương trình, sách xóa đói giảm nghèo để mang lại kết tốt tốt nhất: Cụ thể, với Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 20102020, Chiến lược Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011-2020…, Chính phủ ban hành nhiều sách, chương trình bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng, thúc đẩy nông nghiệp bền vững, chăm sóc sức khỏe cho người dân Đơn cử chương trình nhà ở, nỗ lực phát triển nhà cho người thu nhập thấp thể với việc thông qua Luật Nhà 2014, Nghị định 99/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Nhà ở, Nghị định 100/2015/NĐ-CP phát triển quản lý nhà xã hội; Nghị định 101/2015/NĐ -CP cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư; Quyết định 48/2014/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chương trình hỗ trợ người nghèo xây dựng nhà ở, phòng chống bão lụt; Quyết định 33/2015/QĐ-TTg chương trình hỗ trợ nhà cho hộ nghèo 11 Đi chủ trương, sách Đảng Nhà nước, việc phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương dân tộc Việt Nam cấp, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội không ngừng nhân lên vun đắp, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo, hộ nghèo Đặc biệt, hưởng ứng thơng điệp đầy tính nhân văn từ Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 6/1/2017 Thủ tướng Chính phủ phát động Phong trào thi đua “Cả nước chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau”, năm nguồn ngân sách nhà nước dành hàng chục nghìn tỷ đồng đầu tư, hỗ trợ trực tiếp lồng ghép, thơng qua chương trình, dự án, sách cho giảm nghèo, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước dành ủng hộ to lớn công tác giảm nghèo 2.2.2 Một số sách góp phần xóa đói, giảm nghèo - Chính sách ưu đãi tín dụng cho người nghèo: cung cấp tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất thấp, chấp cho ngân hàng - Chính sách hỗ trợ người nghèo y tế: trợ giúp người nghèo khám chữa bệnh hình thức: mua thẻ bảo hiểm y tế, cấp thẻ, giấy chứng nhận khám bệnh miễn phí, khám chữa bệnh từ thiện nhân đạo,…Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người nghèo - Chính sách hỗ trợ người nghèo giáo dục: bảo đảm cho em tất hộ nghèo có điều kiện cần thiết học tập: miễn giảm học phí, khoản đóng góp xây dựng trường, lớp; hỗ trợ sách vở; cấp học bổng tiểu học cho loại nghèo; tăng cường cở sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục, … - Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn: Hỗ trợ gia đình đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn có số dân nhỏ 10000 người nhằm ổn định sống, hỗ trợ phát triển sản xuất, thay đổi phương thức sản xuất lạc hậu, bước hướng dẫn đồng bào dân tộc tiếp cận phương thức sản 12 xuất mới, nâng cao dân trí, bảo tồn pháp huy sắc dân tộc, thực xóa đói giảm nghèo bền vững 2.2.3 Thành tựu cơng tác xóa đói, giảm nghèo Xóa đói, giảm nghèo khơng chủ trương lớn, chương trình quốc gia giàu tính nhân văn, thể truyền thống tốt đẹp dân tộc, mà mục tiêu Thiên niên kỷ, phát triển bền vững Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Chính tâm đó, từ năm 2006, Việt Nam sớm hoàn thành Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGS) xóa nghèo, đích trước 10 năm so với thời hạn (năm 2015) Theo Văn phòng Quốc gia giảm nghèo (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội), công tác giảm nghèo thời gian qua đạt vượt tiêu Nghị quyết; tỉ lệ giảm nghèo bình quân năm giảm khoảng 1,55%, tương ứng với 300.000 hộ nghèo thoát nghèo Đến cuối năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo bình qn nước giảm cịn 5,23% Thành tích giảm nghèo giúp Việt Nam đứng thứ 57 tổng số 193 nước thành viên Liệp hiệp quốc số SDG ( Mục tiêu phát triển bền vững) năm 2018, tăng bậc so với xếp hạng năm 2017 Năm 2019, cơng tác xóa đói giảm nghèo tiếp tục hướng đến mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân - 1,5%/năm Riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3% đến 4% theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 -2020 Cùng với đó, cơng tác cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo trọng, bảo đảm thu nhập đầu người hộ nghèo cuối năm 2020 tăng lên 1,5 lần so với cuối năm 2015 Thành giảm nghèo Việt Nam năm qua trở thành hình mẫu cho nhiều quốc gia giới đến học hỏi, tổ chức quốc tế đánh giá cao Các quan chức cấp cao Chính phủ Hàn Quốc bày tỏ thán phục thành giảm nghèo Việt Nam ấn tượng với cách thức tổ chức phong trào “Cả nước chung tay người nghèo - Khơng 13 bị bỏ lại phía sau” tiếp Phó Thủ Tướng Vương Đình Huệ Trưởng Ban đạo Chương trình mục tiêu qc gia Thủ đô Seoun hồi tháng 6/2019 2.2.4 Hạn chế công tác xóa đói, giảm nghèo nguyên nhân - Hạn chế: + Kết giảm nghèo chưa thực mang tính bền vững, tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cịn cao + Chưa phát huy khai thác có hiệu tiềm năng, lợi đất đai, nguồn lao động + Việc tuyên truyền, thu hút xã hội giảm nghèo chưa thực có hiệu quả, cịn nặng hành Nguồn vốn xóa đói, giảm nghèo vận động nhân dân cịn thấp + Chưa có giải pháp sách phù hợp với nhóm đối tượng hộ nghèo + Kết rà sốt, tích hợp sách giảm nghèo hạn chế - Nguyên nhân hạn chế: + Một số sách mang tính chất hỗ trợ ngắn hạn, thời vụ, trực tiếp, thời gian đầu có tác dụng tốt, giải số khó khăn trước mắt cho người dân, nhiên đến khơng cịn phù hợp, chậm sửa đổi, bổ sung; việc phân nhóm ưu tiên, xác định nguyên nhân hộ nghèo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, miền núi chưa phân tích cụ thể + Trình độ dân trí hộ nghèo thấp, việc tiếp cận phát huy khoa học kỹ thuật đời sống phát triển kinh tế nhiều hạn chế, tinh thần tự lực, tự cường, tự thân vận động để vươn lên nghèo cịn chưa cao + Việc theo dõi, quản lý dự án vay vốn số huyện, xã chưa chặt chẽ, công tác đạo số đơn vị thiếu kiên quyết, rứt điểm, hiệu 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THÀNH MỤC TIÊU NĂM 2020 VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO 3.1 MỤC TIÊU ĐỀ RA NĂM 2020 Mục tiêu Chương trình năm 2020 giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân 1-1,5%/năm (riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3-4%/năm) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều Cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người ng hèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo nước cuối năm 2020 tăng lên 1,5 lần so với cuối năm 2015 (riêng hộ nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn, hộ nghèo dân tộc thiểu số tăng gấp lần) Cải thiện điều kiện sống tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu giao thông, trường học, trạm y tế, thủy lợi nhỏ, nước sinh hoạt 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THÀNH MỤC TIÊU NĂM 2020 VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC XĨA ĐĨI, GIẢM NGHÈO TIÊU 3.2.1 Giải pháp hồn thành mục tiêu năm 2020 Tuyên truyền: Đẩy mạnh tuyên truyền mục tiêu giảm nghèo sâu rộng đến cấp, ngành, tầng lớp dân cư người nghèo nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo, tiếp nhận sử dụng có hiệu sách nguồn 15 lực hỗ trợ nhà nước, cộng đồng để thoát nghèo, vươn lên giả; phát động phong trào thi đua “cả nước chung tay người nghèo”; tơn vinh doanh nghiệp, tập thể cá nhân có nhiều đóng góp nguồn lực, cách làm hiệu công tác giảm nghèo bền vững Về chế huy động vốn: Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực Chương trình, bảo đảm huy động đầy đủ, kịp thời theo cấu quy định; tăng cường huy động vốn từ ngân sách địa phương nguồn huy động đóng góp hợp pháp doanh nghiệp vận động tài trợ tổ chức, cá nhân nước; vốn đối ứng, tham gia đóng góp người dân, đối tượng thụ hưởng Mở rộng hợp tác quốc tế: Trong trình xây dựng thực chương trình cần tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, đa phương, song phương tổ chức phi phủ để chia sẻ thông tin kinh nghiệm, đồng thời tranh thủ trợ giúp kỹ thuật nguồn lực để thực thành cơng mục tiêu Chương trình Lồng ghép việc thực sách hỗ trợ giảm nghèo nói chung sách giảm nghèo đặc thù với dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn 3.2.2 Kiến nghị giải pháp khắc phục hạn chế công tác xóa đói, giảm nghèo Thứ nhất, rà sốt, sửa đổi, xếp hợp lý văn quy phạm pháp luật có liên quan đến giảm nghèo, giảm số lượng văn bản, khắc phục chồng chéo, trùng lắp; phân công trách nhiệm rõ ràng; phân loại địa bàn đối tượng hỗ trợ gắn với thời hạn điều kiện; giảm dần sách cho khơng tăng sách hỗ trợ có điều kiện; lồng ghép sách nguồn lực có hiệu 16 Thứ hai, tăng cường, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền giáo dục cho người nghèo nâng cao nhận thức vươn lên thoát nghèo Đảm bảo cân đối nguồn lực trung hạn cho sách; lựa chọn sách ưu tiên để sử dụng nguồn lực hợp lý, công bằng; cải cách thủ tục hành chính, đổi phương thức để người dân tham gia xây dựng tiếp cận sách tốt Đầu tư sở vật chất, nhân lực để tăng hội tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, đặc biệt người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo vùng khó khăn Thứ ba, thân người nghèo, hộ nghèo cần phải có ý thức tự giác, chủ động, xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ bên ngồi, khơng ngừng bồi dưỡng lực thân để có đủ nội lực chống lại ảnh hưởng khơng có lợi đến sản xuất đời sống thân hộ nghèo Ngoài cần phải biế nắm bắt hội, tiếp nhận sử dụng có hiệu hỗ trợ từ phía Nhà nước cộng đồng Phát huy tối đa nguồn lực thân kết hợp với nguồn lực hỗ trợ phát triển sản xuất vươn lên nghèo khơng bị tái nghèo, xóa bỏ tâm lý sợ nghèo, khơng muốn thoát nghèo người nghèo Thứ tư, tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện nghề nghiệp cho người nghèo miễn phí hay phí trả dần thời gian lao động học việc họ đến thành thạo hồn trả xong phí học nghề, giúp họ tạo dựng trình độ chun mơn mang lại cơng việc ổn định thu nhập ổn định Bên cạnh Nhà nước cần tạo thêm nhiều việc làm cho người dân nhằm nâng cao đời sống nhân dân, làm giảm tình trạng đói nghèo cho người dân Bằng cách: khuyến khích, đầu tư, hỗ trợ vay vốn lãi suất thấp,…cho doanh nghiệp, cá nhân có hướng phát triển sách kinh tế có triển vọng thực góp phần tạo thêm nhiều ngành, nghề việc làm 17 KẾT LUẬN Xóa đói, giảm nghèo tư tưởng xuyên suốt, động lực phấn đấu Đảng, Nhà nước, quyền cấp người dân Việt Nam suốt năm qua, từ đầu thời kỳ Đổi tới Xóa đói, giảm nghèo khơng chủ trương lớn, chương trình quốc gia giàu tính nhân văn, thể truyền thống tốt đẹp dân tộc, mà mục tiêu Thiên niên kỷ, phát triển bền vững Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Nó có vai trị quan trọng việc tác động đến phát triển Việt Nam Vì Đảng Nhà nước ta ln quan tâm, đề thực chủ trương, sách nhằm giảm tình trạng đói nghèo nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Nhờ có chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam mà đời sống nhân dân cải thiện, có sống sung túc, ấm lo Cũng nhờ điều mà khoảng cách giàu nghèo thu hẹp lại góp phần xây dựng đất nước dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Chính thành tựu cơng tác xóa đói, giảm nghèo phần giúp Việt Nam khẳng định nâng cao vị trường quốc tế Song bên cạng đó, cơng tác xóa đói, giảm nghèo mang lại thách thức Việt Nam Điều địi hỏi phủ Việt Nam phải đưa phương hướng, giải pháp để khắc phục khó khăn không ngừng đổi mới, nâng cao hiệu sách chủ trương cho phù hợp với tình hình thực tiễn để mang lại kết tốt 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập tập thực hành kinh tế trị Mác – Lê nin, Khoa lý luậ trị môn nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin – Học Viện Ngân Hàng Quyết định số 1722/QĐ – TTg: Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Đỗ Hữu Hưng (2020), “Công tác giảm nghèo mục tiêu xây dựng toàn diện xã hội khác giả Trung Quốc”, Tạp chí Cộng sản Minh Hòa (2017), “Kinh nghiệm giảm nghèo Hàn Quốc”, Báo giới Việt Nam Đình Nam (2020), “Giảm 1- 1,5% hộ nghèo”, Báo điện tử Chính phủ Phạm Thanh Hương (2019), “Phát triển bền vững – Bài 2: Xóa đói, giảm nghèo – kỳ tích phủ nhận”, Báo Bnews – Tin tức kinh tế Quyết định số 59/2015/QĐ – TTg: Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Luận văn: Giảm nghèo huyện ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa http://elb.lic.neu.edu.vn/bitstream/DL_123456789/6100/1/TT.THS.1799.pdf Tài liệu tiểu luận: Xóa đói giảm nghèo https://123doc.net/document/1011023-tai-lieu-tieu-luan-chinh-sach-xoa-doi-giamngheo-ppt.htm 10 Minh Anh (2020), “Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh sau năm”, Cổng thơng tin điện tử phủ Thủ Hà Nội ... cho Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 10 2.1 KHÁI QT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈO Ở VIỆT NAM 10 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XĨA ĐÓI,... tiểu luận kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát vấn đề xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Chương 2: Thực trạng vấn đề xóa đói, giảm nghèo vấn đề đặt Chương 3: Giải pháp hoàn thành mục tiêu năm 2020... XĨA ĐÓI, GIẢM GHÈO Ở VIỆT NAM 11 2.2.1 Chủ chương, sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam 11 2.2.2 Một số sách góp phần xóa đói, giảm nghèo 12 2.2.3 Thành tựu cơng tác xóa đói, giảm nghèo