Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

11 3 0
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du” để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

PHÒNG GD & ĐT B Ắ C TRÀ MY TR ƯỜ NG THCS  NGUY Ễ N DU Họ và tên Lớp … Điểm: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II  MƠN SINH HỌC 6  NĂM HỌC: 2020­2021 Thời gian: 45 phút  (không kể thời gian giao đề) Lời phê: I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm Câu 1.Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với A. đầu nhụy         B. bầu nhụy.     C. vịi nhụy.                                D. nỗn Câu 2.Hạt phấn của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? A. Chất dính                    B. To,có gai C. Màu sắc sặc sỡ          D. Hương thơm Câu 3.Hoa thụ phấn nhờ gió thường mọc ở vị trí nào trên cây? A. Kẽ lá           B. Đầu cành B. Ngọn cây          D. Thân cây Câu 4. Hạt gồm các bộ phận nào?   A. Vỏ, phơi, lá mầm.  B. Lá mầm, thân mầm, chồi mầm C. Vỏ, phơi, thân mầm.   D. Vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ Câu 5. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được  xếp cùng nhóm với quả mơ? A. Nho.                                         B. Chanh C. Cà chua.                                    D. Xồi Câu 6. Quả ké đầu ngựa phát tán theo hình thức nào? A. Nhờ nước.                     B. Nhờ động vật C. Nhờ gió.                        D.Tự phát tán Câu 7. Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành: A. hạt chứa nỗn                         B. quả chứa hạt C. nỗn chứa phơi                    D. phơi chứa hợp tử Câu 8.Những điều kiện bên ngồi nào cần cho hạt nảy mầm? A. Nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp B. Nước, khơng khí, độ ẩm C. Ánh sáng, nước, độ ẩm D. Nhiệt độ, độ ẩm, nước Câu 9. Qủa và hạt phát tán nhờ gió có những đặc điểm thích nghi A. cánh, gai móc bám B. cánh hoặc túm lơng nhỏ, nhẹ C. vị thơm, móc bám D. vỏ quả khơ, tự nẻ, hạt tung ra ngồi Câu 10  Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc  phân loại từ cao đến thấp theo trật tự như thế nào? A. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Lồi B. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Lồi C. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Lồi D. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Lồi Câu 11. Ở cây dương xỉ, ngun tản được hình thành trực tiếp từ A. bào tử.                                          B. giao tử C. túi bào tử.                                   D. cây dương xỉ con Câu 12.Cơ quan sinh sản của thơng là A. bào tử                                      B. giao tử C. túi bào tử                                   D. nón Câu 13.Cây hạt kín có những đặc điểm tiến hóa nào sau đây ? Có hoa và hạt nằm trong quả.  Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng.  Mạch dẫn phát triển hồn thiện Khơng có hoa và hạt nằm trên các lá nỗn hở A.1,2,3 B.1,2,4 C.2,3,4 D.1,3,4 Câu 14.Những cây nào dưới đây khơng phải là cây hạt kín? A. Cà chua, khoai tây, dừa.              B. Cải, chơm chơm, chè C. Xà cừ, bạch đàn, phi lao D. Kim giao, trắc bách diệp, rau bợ Câu 15. Các cây hạt kín rất khác nhau, thể hiện ở A. mơi trường sống khác nhau B. đặc điểm hình thái và giải phẩu của cơ quan sinh dưỡng khác nhau C. đặc điểm hình thái của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản khác nhau D. đặc điểm hình thái và giải phẩu của cơ quan sinh sản khác nhau.           II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm của quả khơ và quả thịt?(1,0điểm)  Câu 2: Phân biệt hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn?(1,0điểm) Câu 3: Thiết kế thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?(2,0điểm) Câu 4: Trong thực tế cuộc sống em phân biệt củ và quả như thế nào? (1,0 điểm) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II­ MƠN SINH HỌC 6 NĂM HỌC 2020­ 2021 I.Trắc nghiệm: (5,0 điểm) ­ Chọn phương án trả lời đúng. Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm  Câu 1A 2B 3C 4D 5B 6D 7A 9B 10A 11A 12D 13A 14D 15C II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm của quả khơ và quả thịt?(1,0điểm) 8A   ­Quả khơ: vỏ cứng, khơ, mỏng, chia làm hai loại khác: (0,5điểm) +) Quả khơ nẻ: khi chín vỏ quả tự nứt, hạt bắn ra ngồi. VD: các loại hạt, quả chi   chi,…  +) Quả khơ khơng nẻ: khi chín vỏ quả khơng nứt. VD: quả chị, … ­ Quả thịt: vỏ mềm, chứa nhiều thịt, dày, chia làm hai loại khác: (0,5điểm) +) Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt VD: dưa chuột, cam, bưởi,… +) Quả mọng: vỏ dày, chứa tồn thịt quả. VD: quả táo ta, quả đào,… Câu 2: Phân biệt hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn?(1,0điểm) * Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi lên đầu nhụy của chính nó. (0,5điểm) + Là hoa lưỡng tính + Nhị và nhụy chính cùng một lúc * Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này, rơi lên đầu nhụy của hoa khác.  (0,5điểm) + Là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính + Nhị và nhụy chính khơng cùng một lúc Câu 3: Thiết kế thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?(2,0điểm) ­Mục đích thí nghiệm: chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào các điều  kiện bên trong lẫn bên ngồi. (0,25điểm) ­Chuẩn bị: (0,25điểm) +5 cốc thủy tinh, bơng ẩm +40 hạt đỗ chắc mẩy, khơng sâu bệnh, sứt sẹo +10 hạt đỗ lép, bị sâu bệnh Cách tiến hành: (0,5điểm) +Cốc 1: cho 10 hạt đỗ tốt vào, để khơ +Cốc 2: cho 10 hạt đỗ tốt vào, để ngập trong nước 6­7 cm +Cốc 3: cho 10 hạt đỗ tốt vào, lót bơng ẩm +Cốc 4: cho 10 hạt đỗ tốt vào, lót bơng ẩm +Cốc 5: cho 10 hạt đỗ kém vào, lót bơng ẩm +Cốc 1,2,3,5 để ở nơi thống mát cịn cốc 4 để trong tủ lạnh hoặc thùng xốp có đá  lạnh ­Kết quả: (0,25điểm) +Cốc 1,2,4,5 tỉ lệ hạt nảy mầm thấp, thậm chí khơng nảy mầm được, cịn cốc 3 tỉ  lệ hạt nảy mầm cao ­Giải thích: (0,5điểm) +Cốc 1­> thiếu độ ẩm +Cốc 2­> thiếu khơng khí +Cốc 3­> đầy đủ các điều kiện bên ngồi và chất lượng hạt tốt +Cốc 4­> nhiệt độ khơng phù hợp +Cốc 5­> chất lượng hạt kém ­Kết luận: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào tất cả các điều kiện bên ngồi như  khơng khí, độ ẩm, nhiệt độ lẫn điều kiện bên trong là chất lượng. (0,25điểm) *Câu 4: Trong thực tế cuộc sống em phân biệt củ và quả như thế nào? (1,0 điểm) Củ là các kiểu khác nhau của các cấu trúc thực vật bị biến đổi và phình to ra để  lưu trữ các chất dinh dưỡng. Trong đời sống dân dã, nói chung người ta gọi những  gì mọc dưới mặt đất/nước và phình to là củ  Ngồi ra, đối với một số lồi thì ngay  đoạn thân phình to phía trên mặt đất cũng được gọi là củ, như củ su hào v.v Qủa: quả hoặc trái là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ  những mơ riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số  trường hợp thì là mơ phụ. Quả có chứa hạt bên trong . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU TÊN…………………………… LỚP 6/………… KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC :  2020­ 2021    Mơn : SINH HỌC – LỚP 6 Thời gian : 45 phút ( khơng kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ 2  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ II. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:  ­  Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt ở đáy hoa.  ­  Hạt phấn to, có gai  ­ Đầu nhụy có chất dính CÂU HỎI : Câu 1: Em  đọc và chép lại đoạn thơng tin trên ? (5 điểm ) Câu 2 : Dựa vào nội dung đoạn thơng tin, em hãy cho biết  hoa của hoa thụ phấn   nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? (3 điểm) Câu 3:Hạt phấn và đầu nhụy có đặc điểm gì? (2 điểm ) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ II   NĂM HỌC: 2020­2021 Mơn: Sinh học 6 ( đề số 2) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Câu 1: chép đúng đoạn thơng tin trên. (5 điểm) Câu 2: (3 điểm) Hoa thường có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt ở đáy hoa Câu 3 : ( 2điểm) ­ Hạt phấn to, có gai. ( 1điểm) ­ Đầu nhụy có chất dính.  ( 1điểm)                                      ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ PHỊNG GD & ĐT B Ắ C TRÀ MY TR ƯỜ NG THCS  NGUY Ễ N DU Họ và tên Lớp … ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II  MƠN SINH HỌC 6  NĂM HỌC: 2020­2021 Thời gian: 45 phút  (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 3 Điểm: Lời phê: I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy bài làm Câu 1.Cơ quan sinh sản của thơng là A. bào tử                                      B.  nón C. túi bào tử                                   D. giao tử.  Câu 2.Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với A. bầu nhụy         B. đầu nhụy.     C. vịi nhụy.                                D. nỗn Câu 3. Hạt gồm các bộ phận nào?   A. Vỏ, phơi, lá mầm.  B. Lá mầm, thân mầm, chồi mầm C. Vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ.  D. Vỏ, phơi, thân mầm Câu 4. Quả ké đầu ngựa phát tán theo hình thức nào? A. Nhờ gió.                        B.Tự phát tán C. Nhờ nước.                     D. Nhờ động vật Câu 5.Hoa thụ phấn nhờ gió thường mọc ở vị trí nào trên cây? A. Kẽ lá           B. Thân cây C. Ngọn cây          D. Đầu cành Câu 6. Sau khi thụ tinh, bầu nhụy của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành: A. quả chứa hạt.  B. hạt chứa nỗn C. nỗn chứa phơi.                    D. phơi chứa hợp tử Câu 7. Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được  xếp cùng nhóm với quả mơ? A. Nho.                                         B. Chanh C. Cà chua.                                    D. Xồi Câu 8. Qủa và hạt phát tán nhờ gió có những đặc điểm thích nghi A. cánh, gai móc bám B. cánh hoặc túm lơng nhỏ, nhẹ C. vị thơm, móc bám D. vỏ quả khơ, tự nẻ, hạt tung ra ngồi Câu 9. Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân  loại từ cao đến thấp theo trật tự như thế nào? A. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Lồi B. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Lồi C. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Lồi D. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Lồi Câu 10. Ở cây dương xỉ, ngun tản được hình thành trực tiếp từ A. bào tử.                                          B. giao tử C. túi bào tử.                                   D. cây dương xỉ con Câu 11.Hạt phấn của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì? A. Chất dính                    B. Hương thơm.  C. Màu sắc sặc sỡ          D.To, có gai Câu 12.Những cây nào dưới đây khơng phải là cây hạt kín? A. Cà chua, khoai tây, dừa.              B. Cải, chơm chơm, chè C. Xà cừ, bạch đàn, phi lao D. Kim giao, trắc bách diệp, rau bợ Câu 13.Những điều kiện bên ngồi nào cần cho hạt nảy mầm? A. Nước, khơng khí, nhiệt độ thích hợp B. Nước, khơng khí, độ ẩm C. Ánh sáng, nước, độ ẩm D. Nhiệt độ, độ ẩm, nước Câu 14. Các cây hạt kín rất khác nhau, thể hiện ở A. đặc điểm hình thái của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản khác nhau B. mơi trường sống khác nhau C. đặc điểm hình thái và giải phẩu của cơ quan sinh dưỡng khác nhau D. đặc điểm hình thái và giải phẩu của cơ quan sinh sản khác nhau.           Câu 15.Cây hạt kín có những đặc điểm tiến hóa nào sau đây ? Có hoa và hạt nằm trong quả.  Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng.  Mạch dẫn phát triển hồn thiện Khơng có hoa và hạt nằm trên các lá nỗn hở A.1,2,4 B.1,2,3 C.2,3,4 D.1,3,4 II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm của quả khơ và quả thịt?(1,0điểm)  Câu 2: Phân biệt hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn?(1,0điểm) Câu 3: Thiết kế thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?(2,0điểm) Câu 4: Trong thực tế cuộc sống em phân biệt củ và quả như thế nào? (1,0 điểm) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II­ MƠN SINH HỌC 6 NĂM HỌC 2020­ 2021 ĐỀ SỐ 3 I.Trắc nghiệm: (5,0 điểm) ­ Chọn phương án trả lời đúng. Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm  Câu 1A 2B 3C 4D 5B 6D 7A 9B 10A 11A 12D 13A 14D 15C 8A II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm của quả khơ và quả thịt?(1,0điểm)   ­Quả khơ: vỏ cứng, khơ, mỏng, chia làm hai loại khác: (0,5điểm) +) Quả khơ nẻ: khi chín vỏ quả tự nứt, hạt bắn ra ngồi. VD: các loại hạt, quả chi   chi,…  +) Quả khơ khơng nẻ: khi chín vỏ quả khơng nứt. VD: quả chị, … ­ Quả thịt: vỏ mềm, chứa nhiều thịt, dày, chia làm hai loại khác: (0,5điểm) +) Quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt VD: dưa chuột, cam, bưởi,… +) Quả mọng: vỏ dày, chứa tồn thịt quả. VD: quả táo ta, quả đào,… Câu 2: Phân biệt hoa giao phấn và hoa tự thụ phấn?(1,0điểm) * Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi lên đầu nhụy của chính nó. (0,5điểm) + Là hoa lưỡng tính + Nhị và nhụy chính cùng một lúc * Hoa giao phấn là hạt phấn của hoa này, rơi lên đầu nhụy của hoa khác.  (0,5điểm) + Là hoa đơn tính hoặc lưỡng tính + Nhị và nhụy chính khơng cùng một lúc Câu 3: Thiết kế thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?(2,0điểm) ­Mục đích thí nghiệm: chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào các điều  kiện bên trong lẫn bên ngồi. (0,25điểm) ­Chuẩn bị: (0,25điểm) +5 cốc thủy tinh, bơng ẩm +40 hạt đỗ chắc mẩy, khơng sâu bệnh, sứt sẹo +10 hạt đỗ lép, bị sâu bệnh Cách tiến hành: (0,5điểm) +Cốc 1: cho 10 hạt đỗ tốt vào, để khơ +Cốc 2: cho 10 hạt đỗ tốt vào, để ngập trong nước 6­7 cm +Cốc 3: cho 10 hạt đỗ tốt vào, lót bơng ẩm +Cốc 4: cho 10 hạt đỗ tốt vào, lót bơng ẩm +Cốc 5: cho 10 hạt đỗ kém vào, lót bơng ẩm +Cốc 1,2,3,5 để ở nơi thống mát cịn cốc 4 để trong tủ lạnh hoặc thùng xốp có đá  lạnh ­Kết quả: (0,25điểm) +Cốc 1,2,4,5 tỉ lệ hạt nảy mầm thấp, thậm chí khơng nảy mầm được, cịn cốc 3 tỉ  lệ hạt nảy mầm cao ­Giải thích: (0,5điểm) +Cốc 1­> thiếu độ ẩm +Cốc 2­> thiếu khơng khí +Cốc 3­> đầy đủ các điều kiện bên ngồi và chất lượng hạt tốt +Cốc 4­> nhiệt độ khơng phù hợp +Cốc 5­> chất lượng hạt kém ­Kết luận: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào tất cả các điều kiện bên ngồi như  khơng khí, độ ẩm, nhiệt độ lẫn điều kiện bên trong là chất lượng. (0,25điểm) *Câu 4: Trong thực tế cuộc sống em phân biệt củ và quả như thế nào? (1,0 điểm) Củ là các kiểu khác nhau của các cấu trúc thực vật bị biến đổi và phình to ra để  lưu trữ các chất dinh dưỡng. Trong đời sống dân dã, nói chung người ta gọi những  gì mọc dưới mặt đất/nước và phình to là củ  Ngồi ra, đối với một số lồi thì ngay  đoạn thân phình to phía trên mặt đất cũng được gọi là củ, như củ su hào v.v Qủa: quả hoặc trái là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ  những mơ riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số  trường hợp thì là mơ phụ. Quả có chứa hạt bên trong . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ... . ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ TRƯỜNG? ?THCS? ?NGUYỄN? ?DU TÊN…………………………… LỚP? ?6/ ………… KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC : ? ?20 20­? ?20 21    Mơn :? ?SINH? ?HỌC – LỚP? ?6 Thời gian : 45 phút ( khơng kể thời gian giao? ?đề? ?) ĐỀ SỐ? ?2? ? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­... ­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP? ?ÁN? ?VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II­ MƠN? ?SINH? ?HỌC? ?6 NĂM HỌC? ?20 20­? ?20 21 ĐỀ SỐ 3 I.Trắc nghiệm: (5,0 điểm) ­ Chọn phương? ?án? ?trả lời đúng. Mỗi ý đúng ghi 0,33 điểm  Câu 1A 2B 3C 4D 5B 6D... PHỊNG GD & ĐT B Ắ C TRÀ MY TR ƯỜ NG? ?THCS? ? NGUY Ễ N? ?DU Họ và tên Lớp? ?… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II  MƠN? ?SINH? ?HỌC? ?6? ? NĂM HỌC:? ?20 20? ?20 21 Thời gian: 45 phút  (khơng kể thời gian giao? ?đề) ĐỀ SỐ 3 Điểm: Lời phê:

Ngày đăng: 22/03/2022, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan