Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
113,88 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT 2111010052121 – Nhóm 24 Những vấn đề lý luận thực tiễn Tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT 2111010052121 – Nhóm 24 Những vấn đề lý luận thực tiễn Tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: HUỲNH NỮ KHUÊ CÁC Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 24 – DCPLVN – MÃ LỚP 2111010052121 STT TÊN MSSV Lê Nguyễn Phương Uyên 21DH715718 Lê Trí Văn 21DH715414 Huỳnh Phi Vy 21DH715955 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nhóm Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, chưa công bố cơng trình Nếu có gian lận nào, xin chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm thi Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Sinh viên năm 2021 Mục Lục I Câu hỏi: .6 II Bài tiểu luận vấn đề lý luận thực tiễn Tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Lời mở đầu .7 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Các quan nhà nước .9 3.1 Chế định Chủ tịch nước: 3.2.Cơ quan quyền lực nhà nước 10 3.2.1 Quốc hội .10 3.2.2 Hội đồng nhân dân cấp 12 3.3 Cơ quan hành nhà nước 13 3.3.1 Chính phủ 13 3.3.2 Ủy ban ND cấp .14 3.4 Cơ quan tư pháp (102-106 HP 2013) .14 3.5 Cơ quan kiểm sát tư pháp thực hành công tố - Điều 107 – 109 hiến pháp 2013 16 III Bài tập tình huống: 18 I Câu hỏi: Những vấn đề lý luận thực tiễn Tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Văn Giàu (sinh năm 1970) Trần Kim Cúc (sinh năm 1973) hai anh em ruột Năm 2016, Giàu Cúc góp tiền mua chung mảnh đất với diện tích 300m2 Đến năm 2017, giá nhà đất tăng vọt nên Giàu yêu cầu Cúc bán đất chia đôi Cúc không đồng ý hai bên phát sinh tranh chấp Ngày 21/5/2017, Giàu nộp đơn án yêu cầu án thụ lý giải Trong chờ án giải quyết, vào khoảng 15 ngày 2/6/2017 khu đất mua chung, ông Giàu bà Cúc lời qua tiếng lại cãi nhau, ông Giàu dùng xẻng đánh bà Cúc với tỷ lệ thương tích quan giám định xác định 30% Anh (Chị) hãy: Phân tích yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật hình ơng Giàu tình nêu II Bài tiểu luận vấn đề lý luận thực tiễn Tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Lời mở đầu - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013 Đây kết hợp hai kiểu Nhà nước: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước a) Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp - Hiến pháp năm 2013( điều 2) khẳng định quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Cơ quan quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Mục tiêu chung quan lập pháp, hành pháp, tư pháp xây dựng nhà nước “bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Toàn quyền lực nhà nước tập trung thống nhân dân tập trung Quốc hội - Quyền lực nhà nước tự nhiên có mà quyền lực nhân dân ủy quyền, nhân dân giao quyền Mục đích việc phân chia quyền lực nhà nước nhằm kiểm sốt quyền lực nhà nước, đảm bảo cho tính pháp quyền nhà nước phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa b) Đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Điều Hiến pháp 2013 quy định Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội - Hệ thống trị Việt Nam hệ thống trị nguyên; tồn đảng Đảng Cộng sản Việt Nam – lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội - Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đảm bảo giữ vững chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đây điều kiện tiên đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc tham gia quản lý công việc Nhà nước - Sự lãnh đạo Đảng đổi với Nhà nước thể qua nội dung sau: Đảng đề đường lối, chủ trương, sách định hướng cho trình tổ chức hoạt động máy Nhà nước; Đảng bồi dưỡng đào tạo Đảng viên có lực, phẩm chất để đảm nhận chức vụ thông qua bầu cử dân chủ; Đảng kiểm tra hoạt động quan Nhà nước; Đảng viên tổ chức Đàng gương mẫu việc thực đường lối, chủ trường, sách Đảng c) Tập trung dân chủ - Đây nguyên tắc áp dụng cho tất quan nhà nước, quy định Hiến pháp năm 2013 điều 8: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” - Yếu tố tập trung quan nhà nước thể nội dung sau: Bộ máy nhà nước tổ chức theo hệ thống thứ bậc từ Trung ương đến địa Phương; thống chủ trương, sách, kế hoạch phát triển; thống quy chế quản lý; thực chế độ chủ trương trách nhiệm cá nhân người đứng đầu tất cấp, đơn vị - Yếu tố dân chủ quan nhà nước phát huy trí tuệ, chủ động, linh hoạt cấp, ngành, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân vào hoạt động quản lý nhà nước cụ thể sau: quan cấp phải tham gia, thảo luận góp ý kiến vấn đề quản lý; quan nhà nước cấp chủ động, linh hoạt việc thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp việc thực nhiệm vụ - Hai nội dung tập trung dân chủ liên quan mật thiết bổ trợ cho Tập trung sở dân chủ dân chủ khuôn khổ tập trung d) Đảm bảo bình đẳng, đồn kết giúp phát triển dân tộc - Theo điều Hiến pháp Việt Nam 2013: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam, dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc” - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước tất dân tộc sống đất nước Việt Nam, biểu khổi đại đồn kết dân tộc Các sách xã hội thể tính dân chủ, nhân đjao nhà nước triển khai thực vùng đồng bào dân tộc Ngày nay, tính dân tộc phát huy nhờ kết hợp với tính giai cấp, tính nhân dân tính thời đại - Nội dung nguyên tắc thể hiện: Nhà nước đảm bảo cho dân tộc có quyền bình đẳng việc xây dựng tham gia quản lý máy nhà nước, nghiêm cấm hành vi chia rẻ, kì thị hay lợi dụng sách dân tộc gây trật tự - ổn định xã hội - Theo quy định bầu cử hành pháp luật, dân tộc thiểu số phải có tỷ lệ đại biểu thích đáng quan đại diện quyền lực nhà nước - Nhà nước phải tạo điều kiện tốt cho dân tộc thiểu số để họ ổn định phát triển với toàn xã hội e) Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật - - - - Hiến pháp năm 2013 điều quy định: Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Các quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát Nhân dân; kiên đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền Các nguyên tắc phải thực dựa pháp luật, làm pháp luật, cụ thể: Các quan nhà nước phải chịu giám sát công dân xã hội; tổ chức hoạt động quan nhà nước phải phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định; hoạt động quản lý nhà nước phải tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định; định quan nhà nước phải ban hành luật; tăng cường kiểm soát, giám sát hành động quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước đời lý xã hội cần đến nhà nước, xem nhà nước chủ thể trung gian có vai trị điều tiết quản lý xã hội Để thực vai trò này, nhà nước cần có cơng cụ pháp luật Chính vậy, tất quan hệ xã hội nhà nước điều chỉnh, quản lý theo quy định pháp luật Toàn hoạt động hệ thống trị, kể lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam phải khuôn khổ pháp luật Các quan nhà nước Có nhiều cách để phân loại CQNN, ta chủ yếu tìm hiểu theo chức nhánh quan từ trung ương đến địa phương, cụ thể: - Nhánh 1: Cơ quan quyền lực NN, gồm Quốc hội HĐND cấp - Nhánh 2: Cơ quan hành NN, gồm có Chính phủ UBND cấp - Nhánh 3: Cơ quan tư pháp, gồm hệ thống quan tòa án nhân dân -Nhánh 4: Cơ quan kiểm sát tư pháp công tố, gồm hệ thống quan VKSND - Chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia 3.1 Chế định Chủ tịch nước: - Mọi nhà nước phải có người đứng đầu gọi nguyên thủ quốc gia, thay mặt nhà nước hoạt động đối nội/ngoại - Chế định chủ tích nước hình thành sau CMT8 1945 – quy định Hiến pháp 1946 (Chương IV Chính Phủ) Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, phó chủ tịch nội - Chủ tịch nước chọn Nghị viện nhân dân 2/3 tổng số phiếu đồng ý nghị viên Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước – người đứng đầu Chính phủ - Điều 61 Hiến pháp 1959, Chủ tịch nước có chế định riêng - Điều 98 Hiến pháp 1980, thay chế định Hội đồng NN (chủ tịch tập thể) - Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp 2013, chế định riêng Chủ tịch nước khơi phục lại Nhiệm vụ, vai trị Chủ tịch nước “đại diện”, Chủ tịch nước bị hạn chế mặt quyền hạn tổ chức, hoạt động máy nhà nước - Hiện nay, chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ năm Khi quốc hội hết nhiệm kỳ chủ tịch nước tiếp tục làm việc Quốc hội bầu chủ tịch Chủ tịch nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ông Nguyễn Xuân Phúc Ông sinh ngày 20/07/1954, quê quán ông xã Quế Phú, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam Ơng người dân tộc Kinh, ơng khen thưởng nhiều giải thưởng lớn nhỏ khác Ông Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, XI, XII, XIII; Ủy viên Bộ Chính trị khóa XI, XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XI, XIII, XIV Tại kì họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (ngày 05/04/2021) 3.2.Cơ quan quyền lực nhà nước 3.2.1 Quốc hội - Thành lập: Quốc hội đầu tiên: 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh tổng tuyển cử, tự bầu Quốc dân đại hội Đây Quốc hội lập hiến sau lập hiến pháp 1946 giải tán Hiến pháp 1959, Quốc hội thay cho “Nghị viện nhân dân” Hiến pháp 1946, 1980, 1992 (2001), 2013 gọi Quốc hội - Chức năng: Là quan đại biểu cao nhân dân – quan quyền lực nhà nước cao Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động nhà nước (Điều 69 Hiến pháp 2013) + Lập hiến: Hiến pháp khung pháp lý ràng buộc trách nhiệm nhà nước, hạn chế lạm quyền Đề phòng trường hợp văn Luật, văn luật trái với hiến pháp có tòa án hiến pháp hội đồng bảo hiến để bảo vệ quyền thực thi hiến pháp Tất phải giao cho quan cao + Lập pháp: Chính phủ soạn – Quốc hội thơng qua 10 + Quyết định vấn đề quan trọng: chủ yếu lĩnh vực kinh tế - xã hội (Điều Luật Tổ chức quốc hội 2014) Ví dụ: vấn đề mục tiêu, sách, ngân sách quốc gia, sách tài chính, tiền tệ… + Giám sát tối cao: Đối với việc: - Tuân theo hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội - Hoạt động Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Quốc hội giám sát thông qua hoạt động quy định Điều 11 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND 2015 Như vậy, Quốc hội có quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định Điều 70 Hiến pháp 2013 Bộ máy cách thức hoạt động Quốc hội: + Cơ quan thường trực: Ủy ban thường vụ Quốc hội (Chủ tịch Quốc hội, phó chủ tịch Quốc hội Ủy viên) Các ủy ban Quốc hội khác phụ trách nhiều lĩnh vực UB Dân tộc, UB Tư pháp, UB ngân sách… + Nhiệm kỳ Quốc hội năm + năm Quốc hội họp kỳ + Thơng qua luật có q bán đại biểu tán thành Riêng sửa đổi, thông qua Hiến pháp; rút ngắn/kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội; bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành - Các hoạt động thực tiễn Quốc hội: + Nội dung giám sát Quốc hội tập trung vào nhiều vấn đề cấp thiết, xúc xã hội, đông đảo cử tri quan tâm Quốc hội ngày tăng cường hoạt động giám sát tối cao Ví dụ Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, ngày 05/6/2018, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể mở đầu với phiên chất vấn vô sôi động Trong nửa buổi sáng, số đại biểu tranh luận với câu trả lời Bộ trưởng áp đảo số đại biểu đặt câu hỏi điều chưa xảy phiên chất vấn trước Đại biểu Hoàng Quang Hàm – Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Phú Thọ, “đốt nóng” phiên chất vấn từ lần tranh luận đầu tiên, Bộ trưởng phát biểu “phương án xử lý trạm BOT dựa lợi ích người dân”, đại biểu có lý lẽ khác Theo đó, bất cập nằm 17 dự án đặt sai vị trí Có dự án người dân không phải trả tiền + Năm 2020, Quốc hội thông qua 17 luật với tỷ lệ đại biểu tán thành cao (trung bình 92.50%), thể trách nhiệm, trí tuệ, tâm huyết, kinh nghiệm hoạt động đại biểu Quốc hội Đây dự án luật quan trọng, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, liên quan đến lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội; an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội; đối ngoại; tổ chức máy; phòng, chống tham 11 nhũng; cư trú; đầu tư; bảo vệ mơi trường; phịng, chống thiên tai, quản lý đê điều, ứng phó với biến đổi khí hậu; phịng, chống dịch bệnh; bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân, bảo vệ Tổ quốc, giữ vững quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, tạo sở pháp lý để tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế + Tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội thông qua Nghị số 120/2020/QH14 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030 với mục tiêu thu hẹp dần khoảng cách mức sống, thu nhập vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi so với bình quân chung nước; đến năm 2025 giảm 50% số xã, thơn, đặc biệt khó khăn; đến năm 2030 khơng cịn xã, thơn, đặc biệt khó khăn + Đảm nhiệm Năm Chủ tịch AIPA 2020 tổ chức Đại hội đồng AIPA 41 điểm nhấn quan trọng công tác đối ngoại Quốc hội Việt Nam nhiệm kỳ khóa XIV Cùng với thành công hoạt động đối ngoại quan trọng năm 2020 Chủ tịch ASEAN, Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, thành công Năm Chủ tịch AIPA 2020 Đại hội đồng AIPA 41 góp phần nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam, Quốc hội Việt Nam trường quốc tế 3.2.2 Hội đồng nhân dân cấp - Là quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho: ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Do nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp - Nguyên tắc tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp quy định Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 Nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân cấp năm - Hội đồng nhân dân cấp cấp có nhiệm vụ, quyền hạn khác lĩnh vực đời sống xã hội – cụ thể hóa Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 - Thực tiễn tình hình Hội đồng nhân dân nay: + Theo Nghị 97/2019/QH14 từ ngày 01/7/2021, mơ hình quyền thị thành phố Hà Nội thí điểm tổ chức sau: Chính quyền địa phương thành phố Hà Nội, huyện, quận, thị xã, xã, thị trấn cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND); Chính quyền địa phương phường thuộc quận, thị xã thành phố Hà Nội UBND phường; UBND phường quan hành nhà nước phường, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định theo phân cấp, ủy quyền UBND, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, UBND, Chủ tịch UBND quận, thị xã Như vậy, theo phương án thí điểm này, quyền địa phương phường Hà Nội khơng cịn HĐND + Nghị 131/2020/QH14 Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 16/11/2020 quy định tổ chức quyền thị Thành phố Hồ Chí Minh sau: Chính quyền địa phương Thành phố Hồ Chí Minh (sau gọi Thành 12 phố) cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân (HĐND) Thành phố Ủy ban nhân dân (UBND) Thành phố Chính quyền địa phương quận Thành phố UBND quận, đó: UBND quận quan hành nhà nước quận, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị 131/2020/QH14 theo phân cấp, ủy quyền UBND, Chủ tịch UBND Thành phố Chính quyền địa phương phường Thành phố UBND phường, đó: UBND phường quan hành nhà nước phường, thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị 131/2020, theo phân cấp UBND Thành phố, UBND quận, UBND thành phố thuộc Thành phố theo ủy quyền UBND, Chủ tịch UBND quận, thành phố thuộc Thành phố Việc tổ chức quyền địa phương huyện, thành phố, xã, thị trấn Thành phố thực theo quy định Luật Tổ chức quyền địa phương.1 3.3 Cơ quan hành nhà nước 3.3.1 Chính phủ - Lịch sử: + 1945: Ủy ban Dân tộc giải phóng Hiến pháp 1959, đổi tên thành Hội đồng Chính phủ Hiến pháp 1980, đổi tên thành Hội đồng Bộ trưởng Hiến pháp 1992 (2001) đổi tên thành Chính phủ + Hiến pháp 1946 -> 1992 (2001), CP quan chấp hành QH – quan hành NN cao chưa khẳng định chức Hiến pháp Đến Hiến pháp 2013 khẳng định quan thực quyền hành pháp + CP chịu trách nhiệm trước QH, báo cáo công tác trước QH, UBTVQH, chủ tịch nước - Cơ cấu tổ chức: Thủ tướng phủ, Phó thủ tướng CP, Các trưởng thủ trưởng quan ngang + Cơ cấu, số lượng thành viên QH + Thủ tướng CP Quốc hội bầu số đại biểu QH - Nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 96 Hiến pháp 2013, Điều 6-25 Luật Tổ chức phủ 2015 Nhiệm kỳ CP năm (theo nhiệm kỳ QH) - Họp thường kỳ tháng phiên họp bất thường theo định Thủ tướng/ Chủ tịch nước/ 1/3 tổng số thành viên CP - Hiện nay, CP có 18 quan ngang bộ:2 + Bao gồm 18 Bộ thuộc Chính phủ: Bộ Quốc phịng; Bộ Cơng an; Bộ Ngoại giao; Bộ Nội vụ; Bộ Tư pháp; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Tài chính; Bộ Cơng thương; Bộ https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/32975/tu-01-7-2021-tp-ho-chiminh-chinh-thuc-bo-hdnd-quan-phuong https://www.antv.gov.vn/tin-tuc/chinh-tri/chinh-phu-nhiem-ky-2021-2026-gom-18- bo-va-4-co-quan-ngang-bo-355936.html 13 Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Xây dựng; Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Khoa học Công nghệ; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Y tế + Các quan ngang gồm: Ủy ban Dân tộc; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Thanh tra Chính phủ; Văn phịng Chính phủ 3.3.2 Ủy ban ND cấp 1946, gọi Ủy ban hành hiến pháp sau gọi UBND UBND cấp quyền địa phương HĐND cấp bầu quan chấp hành HĐND – quan hành NN địa phương - Nhiệm vụ, quyền hạn quy định Hiến pháp 2013 - Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhiệm vụ quyền hạn UBND cấp quy định Luật tổ chức quyền địa phương 2015 - UBND bao gồm: chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên Số lượng phó chủ tịch UBND cấp phủ quy định - Nhiệm kỳ theo khóa, khóa năm Sau vài ví dụ hoạt động UBND Thành Phố HCM tình hình chống dịch Covid-19: - Kế hoạch 4192/KH-UBND ngày 14/12/2021 xây dựng trận y tế ứng phó với biến thể Omicron SARS-CoV-2 - Kế hoạch 2715/KH-BCĐ ngày 15/8/2021 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch bệnh COVID-19 theo Nghị 86/NQ-CP (Từ ngày 15 tháng đến ngày 15 tháng năm 2021) Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 - Chỉ thị 15/CT-TTg năm 2020 liệt thực đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19 - Chỉ thị 16/CT-TTg năm 2020 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19 3.4 Cơ quan tư pháp (102-106 HP 2013) a) Định nghĩa: Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp (Hiến pháp 2013) b) Nhiệm vụ: bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ, lợi ích NN, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân c) Hình thức tổ chức: TAND tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử d) Về nguyên tắc hoạt động TAND: 14 * Hiến pháp năm 2013 có số nội dung quy định mới, nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xét xử Tịa án nhân dân cấp Cụ thể là: - Đối với nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập, Hiến pháp năm 1992 quy định “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” Với quy định Hiến pháp năm 2013 ngun tắc độc lập xét xử có nội dung là: + Tiến trình Thẩm phán, Hội thẩm độc lập xét xử độc lập hoạt động theo quy định pháp luật tố tụng kể từ thụ lý vụ án kết thúc phiên tịa xét xử khơng giới hạn “khi xét xử” quy định Hiến pháp năm 1992 + Cụm từ “nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” công tác xét xử đảm bảo cho nguyên tắc phải thực thi thực tiễn xét xử Thẩm phán Hội thẩm ** Đối với nguyên tắc xét xử tập thể, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” Cụm từ “trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” nội dung nguyên tắc Còn thủ tục rút gọn quy định pháp luật tố tụng theo hướng vụ việc đơn giản, rõ ràng cần Thẩm phán xem xét giải không cần Hội đồng xét xử nay, nhằm vụ việc giải nhanh chóng, kịp thời đảm bảo pháp luật đạt hiệu quả, tiết kiệm thời gian cho người tham gia tố tụng *** Hiến pháp năm 2013 có bổ sung nguyên tắc hoạt động Tịa án, ngun tắc: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo” Nội dung thể Điều 13 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Thực tiễn xét xử thời gian vừa qua cho thấy mơ hình tố tụng phiên tịa Việt Nam theo hướng thẩm vấn kết hợp với tranh tụng, chứng cứ, tình tiết vụ án người tham gia tố tụng trình bày khách quan phiên tịa sở đó, Hội đồng xét xử phán nhằm đảm bảo phán xác, pháp luật Vì vậy, chất lượng xét xử Tòa án cấp thời gian vừa qua 15 nâng lên, giảm vụ, việc oan, sai Từ sở thực tiễn nhằm thể chế quan điểm Đảng xác định mơ hình tố tụng Việt Nam, Hiến pháp sửa đổi quy định nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo Xuất phát từ quy định Hiến pháp, pháp luật tố tụng phải quy định chi tiết, cụ thể tranh tụng phiên tòa tất lĩnh vực xét xử **** Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo” Về chất cách thể nguyên tắc nêu Hiến pháp sửa đổi có kế thừa song có bao hàm nội dung khẳng định hai cấp xét xử cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Hoạt động giám đốc thẩm, tái thẩm Tịa án khơng phải cấp xét xử Có vụ việc Tịa án giải xét xử có hiệu lực pháp luật (đã qua giải xét xử cấp phúc thẩm) phải thi hành, tránh khiếu nại kéo dài Đương nhiên, nguyên tắc nhằm xác định trách nhiệm ngành Tịa án cơng tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm Tòa án cấp có thẩm quyền phải đảm bảo chất lượng xét xử cao Nội dung thể Điều Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 3.4.1 Tổ chức máy TAND: Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Tòa án quân 3.5 Cơ quan kiểm sát tư pháp thực hành công tố - Điều 107 – 109 hiến pháp 2013 a) Khái niệm: Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp (Hiến pháp 2013) b) Cơ cấu: Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định c) Nhiệm vụ: Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, 16 quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống d) Chức năng: Dựa theo vụ việc: https://vietnamnet.vn/vn/phap-luat/ho-so-vu-an/khoi-to-giam-doccdc-hai-duong-va-tong-giam-doc-cong-ty-viet-a-802354.html Ta thấy rõ chức quan trọng VKS kiểm sát hoạt động tư pháp vụ việc Cụ thể Viện kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn cho C03 Bộ Công an khởi tố bị can Phan Quốc Việt Từ ta đúc kết chức Viện kiểm sát kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Ngồi Viện kiểm sát cịn có chức thực quyền cơng tố theo quy định pháp luật Quyền công tố quyền buộc tội nhân danh nhà nước người phạm tội, đó, đối tượng tác động quyền cơng tố tội phạm người phạm tội Nội dung quyền công tố buộc tội người thực hành vi phạm tội Vậy, hai chức Viện kiểm sát thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật 17 III Bài tập tình huống: Trần Văn Giàu (sinh năm 1970) Trần Kim Cúc (sinh năm 1973) hai anh em ruột Năm 2016, Giàu Cúc góp tiền mua chung mảnh đất với diện tích 300m2 Đến năm 2017, giá nhà đất tăng vọt nên Giàu yêu cầu Cúc bán đất chia đôi Cúc không đồng ý hai bên phát sinh tranh chấp Ngày 21/5/2017, Giàu nộp đơn án yêu cầu án thụ lý giải Trong chờ án giải quyết, vào khoảng 15 ngày 2/6/2017 khu đất mua chung, ông Giàu bà Cúc lời qua tiếng lại cãi nhau, ông Giàu dùng xẻng đánh bà Cúc với tỷ lệ thương tích quan giám định xác định 30% Anh (Chị) hãy: Phân tích yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật hình ơng Giàu tình nêu Mặt khách quan hành vi VPPL - Hành vi khách quan: Là hành vi Giàu cố ý dùng gậy đánh người, gây tổn hại cho sức khoẻ Cúc - Hậu quả: Gây thương tích (hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ) đến Cúc 30% - Mối quan hệ nhân hành vi khách quan hậu quả: Hành vi dùng xẻng đánh nguyên nhân trực tiếp gây tổn hại 30% sức khoẻ cho Cúc - Công cụ phạm tội: Chiếc xẻng - Thời gian: 15 ngày 2/6/2017 Mặt chủ quan hành vi VPPL -Là lỗi cố ý trực tiếp Giàu nhận thức rõ tính chất hành vi dùng xẻng đánh người nguy hiểm, hành vi gây tổn hại cho sức khoẻ Cúc mong muốn gây tổn hại cho sức khoẻ Cúc -Động cơ: Muốn Cúc bán đất -Mục đích: Để Cúc bán đất chia đơi Chủ thể hành vi VPPL -Trần Văn Giàu cơng dân có đủ lực trách nhiệm hình chịu trách nhiệm hành vi cố ý gây thương tích Khách Hành vi cố ý gây thương tích GIàu xâm phạm đến 18 thể hành vi VPPL sức khoẻ, thân thể người khác, xâm hại đến quyền bất khả xâm phạm thân thể sức khoẻ người Cụ thể xâm phạm đến tính mạng sức khỏe Cúc mà Nhà nước bảo vệ 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp 2013; Giáo trình Pháp luật đại cương, Khoa Luật Trường Đại học Ngoại ngữ- Tin học Tp.HCM (2020); https://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:89CFPSimP74J:https://stp.hanam.gov.vn/TaiLieu/Hien%2520phap %25202013/diem%2520moi%2520ve%2520toa%2520an%2520nhan %2520dan.doc+&cd=3&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&client=safari https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/36463/tong- hop-van-ban-ve-tinh-hinh-dich-covid-19-tai-tp-hcm https://www.antv.gov.vn/tin-tuc/chinh-tri/chinh-phu-nhiem-ky-2021-2026- gom-18-bo-va-4-co-quan-ngang-bo-355936.html https://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx? ItemID=50113 https://dangcongsan.vn/phap-luat/10-su-kien-noi-bat-trong-hoat-dong-cua- quoc-hoi-nam-2020-572419.html https://baucuquochoi.vn/ky-hop/quoc-hoi-viet-nam-khoa-xv-37.vnp https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thong-bao-van-ban- moi/email/26452/bat-dau-thi-diem-bo-hdnd-phuong-tai-ha-noi-tu-ngay-017-2021 20 ... Bài tiểu luận vấn đề lý luận thực tiễn Tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Lời mở đầu - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ. .. .6 II Bài tiểu luận vấn đề lý luận thực tiễn Tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Lời mở đầu .7 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ... LUẬT 2111010052121 – Nhóm 24 Những vấn đề lý luận thực tiễn Tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên: HUỲNH NỮ