Thiết kế hệ thống bảo vệ trạm biến áp 110kv

112 8 0
Thiết kế hệ thống bảo vệ trạm biến áp 110kv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế hệ thống bảo vệ trạm biến áp 11022kV. Thiết kế hệ thống rơ le bảo vệ cho máy biến áp 3 cuộn dây 11022 kV công suất 40 MVA. Tính toán ngắn mạch, lựa chọn thiết bị và tính toán giá trị bảo vệ cho hệ thống, kiểm tra chức năng bảo vệ của hệ thống đã thiết kế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP 110/22kV 40MVA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Nguyễn Hào Nhán Lê Trường Thuận (MSSV:B1603753) Ngành: Kỹ thuật điện - Khóa: 42 Tháng 1/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP 110/22kV 40MVA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Nguyễn Hào Nhán Lê Trường Thuận (MSSV:B1603753) Ngành: Kỹ thuật điện - Khóa: 42 Tháng 1/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CƠNG NGHỆ BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2020 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN HỌC KỲ I, NĂM HỌC: 2020– 2021 Họ tên sinh viên: Lê Trường Thuận MSSV: B1603753 Ngành: Kỹ thuật điện Khóa: 42 Email: thuanb1603753@student.ctu.edu.vn ĐT:0366898593 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống bảo vệ cho máy biến áp 110/22kV  LVTN 40MVA  TLTN Địa điểm thực hiện: Khoa Công nghệ trường Đại học Cần Thơ Họ tên người hướng dẫn: ThS Nguyễn Hào Nhán Mục tiêu đề tài: Với mục tiêu bảo vệ cho máy biến áp 110kV trước cố tình trạng làm việc khơng bình thường máy biến áp Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho phụ tải an toàn thiết bị, phần tử thiết yếu trạm Các nội dung giới hạn đề tài: CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO MÁY BIẾN ÁP CHƯƠNG LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG BẢO VỆ CHƯƠNG TÍNH TỐN THƠNG SỐ VÀ KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BẢO VỆ CHƯƠNG KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN (nếu có) DUYỆT CỦA BỘ MƠN NGƯỜI HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA HĐ LV&TLTN CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tài “Thiết kế hệ thống bảo vệ cho máy biến áp 110/22kV 40MVA”, sinh viên Lê Trường Thuận thực theo hướng dẫn giảng viên ThS Nguyễn Hào Nhán Luận văn báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 14 tháng năm 2021 Giảng viên phản biện Giảng viên hướng dẫn ThS Đào Minh Trung ThS Nguyễn Hào Nhán Chủ tịch Hội đồng, giảng viên phản biện TS Đỗ Nguyễn Duy Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: ThS Nguyễn Hào Nhán Tên đề tài: Thiết kế hệ thống bảo vệ cho máy biến áp 110/22kV 40MVA Họ tên sinh viên: Lê Trường Thuận MSSV: B1603753 Email: thuanb1603753@student.ctu.edu.vn ĐT: 0366898593 Lớp: Kỹ thuật điện A2 Khóa: 42 Nội dung nhật xét: a Nhận xét hình thức tập thuyết minh: b Nhận xét vẽ (nếu có): c Nhận xét nội dung luận văn (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): * Các nội dung công việc (so sánh với đề cương luận văn): * Những vấn đề hạn chế: d Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): e Kết luận đề nghị: Điểm đánh giá (cho sinh viên): Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2021 Cán hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN 1 Cán chấm phản biện: ThS Đào Minh Trung Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống bảo vệ cho máy biến áp 110/22kV 40MVA Họ tên sinh viên: Lê Trường Thuận MSSV: B1603753 Email: thuanb1603753@student.ctu.edu.vn ĐT: 0366898593 Lớp: Kỹ thuật điện A2 Khóa: 42 Nội dung nhật xét: a Nhận xét hình thức tập thuyết minh: b Nhận xét vẽ (nếu có): c Nhận xét nội dung luận văn (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): * Các nội dung công việc (so sánh với đề cương luận văn): * Những vấn đề hạn chế: d Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): e Kết luận đề nghị: Điểm đánh giá (cho sinh viên): Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2021 Cán chấm phản biện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MƠN KỸ THUẬT ĐIỆN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán chấm phản biện: TS Đỗ Nguyễn Duy Phương Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống bảo vệ cho máy biến áp 110/22kV 40MVA Họ tên sinh viên: Lê Trường Thuận MSSV: B1603753 Email: thuanb1603753@student.ctu.edu.vn ĐT: 0366898593 Lớp: Kỹ thuật điện A2 Khóa: 42 Nội dung nhật xét: a Nhận xét hình thức tập thuyết minh: b Nhận xét vẽ (nếu có): c Nhận xét nội dung luận văn (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): * Các nội dung công việc (so sánh với đề cương luận văn): * Những vấn đề hạn chế: d Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): e Kết luận đề nghị: Điểm đánh giá (cho sinh viên): Cần Thơ, ngày 14 tháng năm 2021 Cán chấm phản biện LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy, cô khoa Công nghệ thầy, mơn Kỹ thuật điện tận tình hướng dẫn dạy cho em kiến thức quý báo 4,5 năm học vừa qua Giúp em có kiến thức kinh nghiệm thực tế trước bước môi trường làm việc Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Hào Nhán quan sát hướng dẫn tận tình suốt 15 tuần làm luận văn, tạo điều kiện để em hồn thành luận văn hồn chỉnh Từ giúp em có kiến thức lý thuyết thực tế vơ q báu Ngồi ra, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ni dưỡng, động viên tạo điều kiện học tập tốt cho em người bạn bên cạnh giúp đỡ em suốt quãng thời gian học tập vừa qua Với vốn kiến thức cịn hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thơng cảm chỉnh sửa, góp ý thầy Bộ mơn để luận văn em hồn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Lê Trường Thuận LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, điện phần thiết yếu hoạt động sản xuất sống sinh hoạt ngày người Để đảm bảo chất lượng sản lượng điện cần thiết, tăng cường độ tin cậy cung cấp điện cho hộ tiêu thụ, đảm bảo an toàn cho thiết bị làm việc ổn định toàn hệ thống, cần phải sử dụng cách rộng rãi có hiệu phương tiện bảo vệ, thông tin, đo lường, điều khiển điều chỉnh tự động hệ thống điện Trong số phương tiện này, rơ le thiết bị bảo vệ rơ le đóng vai trị quan trọng Trong q trình vận hành hệ thống điện, khơng phải lúc hệ thống hoạt động ổn định, thực tế ln gặp tình trạng làm việc khơng bình thường cố ngắn mạch, tải, mà nguyên nhân chủ quan khách quan Hệ thống rơ le phát tự động loại trừ cố, xử lý tình trạng làm việc bất thường hệ thống Mục đích đề tài: Tìm hiểu chức bảo vệ rơle, nguyên lý hoạt động chức bảo vệ Tìm hiểu máy biến áp pha, cố, tình trạng làm việc khơng bình thường máy biến áp Tính tốn ngắn mạch để cài đặt cho rơle bảo vệ Đề tài bao gồm nội dung sau: Chương 1: Tổng quan máy biến áp Chương 2: Tính tốn ngắn mạch cho máy biến áp Chương 3: Lựa chọn thiết bị cho hệ thống bảo vệ Chương 4: Tính tốn thông số kiểm tra làm việc rơle Chương 5: Kết luận kiến nghị Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) Lê Trường Thuận Chương Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ 4.2.3 Kiểm tra độ nhạy bảo vệ dòng Độ nhạy bảo vệ xác định theo biểu thức: INmin Kn = Ikđ Trong đó: Ikđ dịng khởi động bảo vệ Phía 110kV: Dòng điện khởi động bảo vệ: I1kđ = 0,321 kA Dòng ngắn mạch nhỏ qua BI1 dòng ngắn mạch N(2) chế độ SNmin điểm ngắn mạch N2 phía 22kV: I1Nmin = 0,8859 kA Độ nhạy bảo vệ: I1Nmin 0,8859 (4.24) K n1 = = = 2,76 I1kđ 0,321 Độ nhạy bảo vệ đạt u cầu Phía 22kV: Dịng điện khởi động bảo vệ: I2kđ = 1,61 kA Dòng ngắn mạch nhỏ qua BI2 dòng ngắn mạch N(2) chế độ SNmin điểm ngắn mạch N2’ phía 22kV: I2Nmin = 4,4293 kA Độ nhạy bảo vệ: I2Nmin 4,4293 (4.25) K n2 = = = 2,75 I2kđ 1,61 Độ nhạy bảo vệ đạt yêu cầu 4.2.4 Kiểm tra độ nhạy q dịng thứ tự khơng Độ nhạy bảo vệ xác định theo biểu thức: I0Nmin Kn = Ikđ Phía 110kV: Dịng điện khởi động bảo vệ: I0kđ1 = 60,21 A Dòng ngắn mạch nhỏ qua BI1 dòng ngắn mạch N(1,1) chế độ SNmin điểm ngắn mạch N1’ phía 110kV: I0Nmin = 1,1645 kA Độ nhạy bảo vệ: I0Nmin 1,1645 × 103 K n1 = = = 12,94 (4.26) I1kđ 90 Độ nhạy bảo vệ đạt u cầu Phía 22kV: Dịng điện khởi động bảo vệ: I0kđ2 = 450 A SVTH: Lê Trường Thuận 81 Chương Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Dòng ngắn mạch nhỏ qua BI2 dòng ngắn mạch N(1,1) điểm ngắn mạch N2’ phía 22kV: I0Nmin = 5,0412 kA Độ nhạy bảo vệ: I0Nmin 5,0412 × 103 (4.27) K n2 = = = 11,2 I0kđ2 450 Độ nhạy bảo vệ đạt yêu cầu Bảng 4.3 Cài đặt thông số cho rơ le MICOM P132 phía 110kV Loại thơng số Giá trị cài đặt Bật chức dòng cắt nhanh With Dòng khởi động dòng cắt nhanh 4,207A Thời gian tác động dòng cắt nhanh 0,00sec Dòng khởi động bảo vệ q dịng 1,07A Chọn đặc tính thời gian cho bảo vệ User character dòng, t = const Bật chức q dịng thứ tự khơng With Dịng khởi động q dịng thứ tự khơng 0,30A Bật chức tải With Cảnh báo trạng thái nhiệt 82% Bật chức chống máy cắt hỏng (50BF) With Thời gian trễ 50BF 0,25sec Bảng 4.4 Cài đặt thông số cho rơ le MICOM P132 phía 22kV Loại thơng số Giá trị cài đặt Bật chức bảo vệ dòng With Dòng khởi động bảo vệ dòng 1,073A Chọn đặc tính thời gian cho bảo vệ dòng, User character t = const Dòng khởi động dịng thứ tự khơng SVTH: Lê Trường Thuận 0,3A 82 Chương Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Bật chức tải With Cảnh báo trạng thái nhiệt 82% Bật chức chống máy cắt hỏng (50BF) With Thời gian trễ 50BF 0,25sec 4.3 Cài đặt thông số cho rơ le phần mềm chuyên dụng Easergy Studio 4.3.1 Giới thiệu tổng quan phần mềm Easergy Studio Easergy Studio (MICOM S1) phần mềm chuyên dụng công ty Schneider Electric cung cấp dùng để cài đặt thông số chỉnh định giám sát vận hành dòng rơ le hãng sản xuất Phần mềm sử dụng hệ điều hành Microsoft Windows như: Windows 98, Windows 2000, Windows NT4.0, Windows XP Windows 7,8,10 để đơn giản hóa cài đặt cung cấp hỗ trợ phân tích Hình 4.2 Giao diện phần mềm Easergy Studio Cấu hình tối thiểu đề cài đặt phần mềm: - Tốc độ vi xử lý CPU ≥ 500 MHz - Dung lượng ổ cứng ≥ 200 MB - Dung lượng RAM ≥ 256 MB - Hệ điều hành Window, MacOS SVTH: Lê Trường Thuận 83 Chương IV Tính tốn thông số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Đã cài đặt phần mềm:  Microsoft NET Framework 3.5 SP1  Microsoft NET Framework 4.7.1 Full  Microsoft Visual C++ 2008 SP1 Redistributable Package  Microsoft Visual C++ 2008 SP1 Redistributable MFC Security Update KB253824  Microsoft Visual C++ 2012 SP4 Redistributable Package  Microsoft Visual C++ 2017 Redistributable Package Dây kết nối: Dây chuyên dụng, có vỏ bọc chống nhiễu - 4.3.2 Cài đặt thông số cho rơ le Easergy Studio Sau khởi động phần mềm, từ giao diện ta chọn mục New System, chọn địa lưu đặt tên cho file sau chọn OK để khởi tạo file làm việc Hình 4.3 Giao diện làm việc Easergy Studio Ở giao diện làm việc, ta chọn biểu tượng New device góc trái để thêm thiết bị mới, tiếp tục chọn Series Px30 chọn thêm rơ le MICOM P633 MICOM P132 vào hình làm việc SVTH: Lê Trường Thuận 84 Chương IV Tính tốn thông số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Sau thêm rơ le, ta nhấp chọn mở rộng thư mục Device tìm đến thư mục Settings, nhấp chuột phải vào thư mục Settings chọn New Files để tạo file chỉnh định cho rơ le Sau tạo file thành công, ta tiến hành cài đặt thông số cho rơ le file settings vừa tạo Sau cài đặt xong tất thông số, ta nhấp chuột vào thư mục Device thiết bị Sau đó,ta nhấp chọn Send value menu góc trái, tồn liệu cài đặt nhập truyền đến rơ le để vận hành 4.3.2.1 Chỉnh định rơ le so lệch MICOM P633 Easergy Studio Sau tạo file thự mục Settings, ta nhấp vào file vừa tạo tiến hành chỉnh định cho rơ le MICOM P633 dựa vào thông số bảng 4.1 bảng 4.2 Hình 4.4 Khai báo thơng số máy biến áp cho rơle SVTH: Lê Trường Thuận 85 Chương IV Tính tốn thông số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Hình 4.5 Chỉnh định chức bảo vệ cho MICOM P633 4.3.2.1 Chỉnh định rơ le dòng MICOM P132 Easergy Studio Sau tạo file thự mục Settings, ta nhấp vào file vừa tạo tiến hành chỉnh định cho rơ le MICOM P132 phía cao áp hạ áp dựa vào thông số bảng 4.1, bảng 4.3 bảng 4.4 SVTH: Lê Trường Thuận 86 Chương IV Tính tốn thông số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Hình 4.6 Chỉnh định thơng số bảo vệ cho MICOM P132 phía cao áp Hình 4.7 Chỉnh định thơng số bảo vệ cho MICOM P132 phía hạ áp SVTH: Lê Trường Thuận 87 Chương IV Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ 4.4 Kiểm tra làm việc rơ le có cố ngắn mạch Kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ rơ le có ngắn mạch vị trí: - Phía sơ cấp máy biến áp (110kV): N1, N1’ - Phía thứ cấp máy biến áp (22kV): N2, N2’ Hình 4.8 Sơ đồ điểm ngắn mạch tính tốn 4.4.1 Ngắn mạch phía 110kV Ngắn mạch pha N (3) : Bảng 4.5 Kết kiểm tra ngắn mạch pha phía 110kV Chế Dịng Dịng Điểm độ qua qua ngắn ngắn BI1 BI3 mạch mạch (kA) (kA) N1 0 N1 ’ 12,55 Dịng qua rơle phía 110kV (A) Dịng chạm đất qua rơle phía 110kV (A) Chức tác động 0 0 41,83 87T, 50(110) 51(110) MC1, MC2 MAX SVTH: Lê Trường Thuận Chức khởi động Máy cắt tác động 88 Chương IV Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Ngắn mạch pha N(2): Bảng 4.6 Kết kiểm tra ngắn mạch pha phía 110kV Chế độ ngắn mạch Dịng Dòng Dòng qua chạm đất qua rơle qua rơle BI3 phía phía (kA) 110kV 110kV (A) (A) Điểm ngắn mạch Dòng qua BI1 (kA) N1 0 0 N1 ’ 8,164 27,21 MIN Chức tác động Chức khởi động Máy cắt tác động 0 87T, 50(110) 51(110) MC1, MC2 Ngắn mạch pha chạm đất N(1,1): Bảng 4.7 Kết kiểm tra ngắn mạch pha chạm đất phía 110kV Chế Điểm Dịng độ ngắn qua BI1 ngắn mạch (kA) mạch Dòng qua BI3 (kA) Dịng qua rơle phía 110kV (A) Dịng chạm đất qua rơle phía 110kV (A) Chức tác động Chức khởi động Máy cắt tác động N1 0 0 0 N1 ’ 12,215 1,178 40,7 3,93 87T, 87N, 50(110) 51(110), MC1, 51N(110) MC2 N1 0 0 0 3,88 87T, 87N, 50(110) 51(110), MC1, 51N(110) MC2 MAX MIN N1 ’ 9,169 SVTH: Lê Trường Thuận 1,165 30,56 0 89 Chương IV Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Ngắn mạch pha chạm đất N(1): Bảng 4.8 Kết kiểm tra ngắn mạch pha chạm đất phía 110kV Chế Điểm Dịng độ ngắn qua BI1 ngắn mạch (kA) mạch N1 Dòng qua BI3 (kA) Dòng qua rơle (A) Dòng chạm đất qua rơle (A) Chức tác động 0 MAX Chức khởi động Máy cắt tác động N1 ’ 11,817 1,206 39,39 4,02 87T, 51(110), MC1, 87N, 51N(110) MC2 50(110) N1 0 0 3,99 87T, 51(110), MC1, 87N, 51N(110) MC2 50(110) MIN N1 ’ 8,883 1,197 29,61 0 4.4.2 Ngắn mạch phía 22kV Ngắn mạch pha N (3) : Bảng 4.9 Kết kiểm tra ngắn mạch pha N(3) phía 22kV Chế Dịng Dịng Dịng Điểm độ qua qua qua ngắn ngắn BI1 BI2 BI4 mạch mạch (kA) (kA) (kA) Dòng qua rơle (A) Dòng chạm đất qua rơle (A) Chức tác động Chức khởi động Máy cắt tác động MC1, MC2 N2 ’ 1,051 0 3,5 87T 51(110) N2 1,051 5,257 3,5 51(22) 51(110) MC2 MAX SVTH: Lê Trường Thuận 90 Chương IV Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Ngắn mạch pha chạm N(2) Bảng 4.10 Kết kiểm tra ngắn mạch pha phía 22kV Chế độ ngắn mạch Điểm ngắn mạch Dòng qua BI1 (kA) Dòng Dòng Dòng Dòng chạm qua qua qua đất BI2 BI4 rơle qua (kA) (kA) (A) rơle (A) N2 ’ 0,886 0 2,95 87T N2 0,886 4,429 2,95 51(22) 51(110) MC2 Chức tác động Chức khởi động Máy cắt tác động 51(110) MC1, MC2 MIN Ngắn mạch pha chạm đất N(1,1): Bảng 4.11 Kết kiểm tra ngắn mạch pha chạm đất phía 22kV Chế độ ngắn mạch Điểm ngắn mạch Dòng qua BI1 (kA) Dòng qua BI2 (kA) Dòng qua BI4 (kA) Dòng qua rơle (A) Dòng chạm đất qua rơle (A) Chức tác động Chức khởi động N2 ’ 1,048 5,198 3,5 3,47 87T, 87N N2 1,048 5,249 5,198 3,5 3,47 51(22), 51(110) 51N(22) N2 ’ 1,019 5,041 3,4 3,36 87T, 87N N2 1,019 5,097 5,041 3,4 3,36 51(22), 51(110) 51N(22) Máy cắt tác động 51(110), MC1, 51N(22) MC2 MAX MC2 51(110), MC1, 51N(22) MC2 MIN SVTH: Lê Trường Thuận MC2 91 Chương IV Tính tốn thơng số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Ngắn mạch pha chạm đất N(1): Bảng 4.12 Kết kiểm tra ngắn mạch pha chạm đất phía 22kV Chế độ ngắn mạch Điểm ngắn mạch Dịng qua BI1 (kA) Dòng qua BI2 (kA) Dòng qua BI4 (kA) Dòng qua rơle (A) Dòng chạm đất qua rơle (A) Chức tác động Chức khởi động N2 ’ 1,046 5,227 3,49 3,49 87T, 87N N2 1,046 5,227 5,227 3,49 3,49 51(22), 51(110) 51N(22) N2 ’ 1,016 5,078 3,39 3,39 87T, 87N N2 1,016 5,078 5,078 3,39 3,39 51(22), 51(110) 51N(22) Máy cắt tác động 51(110), MC1, 51N(22) MC2 MAX MC2 51(110), MC1, 51N(22) MC2 MIN SVTH: Lê Trường Thuận MC2 92 Chương IV Tính tốn thông số kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ Bảng 4.13 Tổng hợp kết kiểm tra làm việc rơ le có cố ngắn mạch Phía Dạng xảy ngắn cố mạch Ngắn mạch phía 110 kV Các chức khởi động tác động Điểm MICOM P132 MICOM P132 cố MICOM P633 phía 110 kV phía 22 kV Máy cắt N1 N(3) (Max) N1’ 87T 50, 51 MC1, MC2 N(1,1) N1 (Max) N1’ 87T, 87N 50, 51, 51N MC1, MC2 N1 N(1) (Max) N1’ 87T, 87N 50, 51, 51N MC1, MC2 87T 50, 51 MC1, MC2 87T, 87N 50, 51, 51N MC1, MC2 87T, 87N 50, 51, 51N MC1, MC2 N(2) (Min) N1 N(1,1) (Min) N1 N(1) (Min) N1 N1 ’ N1 ’ N1 ’ N2 N(3) (Max) N2’ N(1,1) N2 (Max) N2’ N2 N(1) Ngắn (Max) N2’ mạch phía N2 N(2) 22 kV (Min) N2’ N(1,1) (Min) N2 N(1) (Min) N2 N2 ’ N2 ’ 51 87T 87T, 87N 87T, 87N 87T 87T, 87N 87T, 87N 51 MC2 MC1, MC2 51 51 51, 51N MC2 51 51N MC1, MC2 51 51, 51N MC2 51 51N MC1, MC2 51 51 MC2 MC1, MC2 51 51 51, 51N MC2 51 51N MC1, MC2 51 51, 51N MC2 51 51N MC1, MC2 Chú thích: In đậm: chức tác động, in thường: chức khởi động SVTH: Lê Trường Thuận 93 Chương Kết luận kiến nghị CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua 15 tuần thực đề tài hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy ThS Nguyễn Hào Nhán quý thầy cô môn kỹ thuật điện, kiến thức thu lượm sau năm học tập nổ lực thân, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Thiết kế hệ thống bảo vệ cho máy biến áp 110/22kV 40MVA ” Qua luận văn này, em tiếp thu kiến thức về: + Cấu tạo, nguyên lý hoạt động phân loại máy biến áp + Các dạng cố chức bảo vệ cho máy biến áp + Tính tốn ngắn mạch cho máy biến áp + Các loại máy biến dòng, máy cắt, máy biến điện áp rơ le kỹ thuật số, cách lựa chọn thiết bị cho hệ thống bảo vệ + Tính tốn thơng số chỉnh định rơ le kiểm tra làm việc hệ thống bảo vệ + Thiết kế hệ thống bảo vệ rơ le hoàn chỉnh cho máy biến áp điện lực Những mặt hạn chế: + Do kiến thức ngoại ngữ chưa vững tài liệu tham khảo phần lớn tiếng Anh nên có sai lệch q trình dịch + Do kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên tính tốn ngắn mạch tính tốn thơng số chỉnh định rơ le cịn nhiều sai sót 5.2 Kiến nghị Dù đề tài hoàn thành nhiều hạn chế kiến thức lẫn kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn em cịn nhiều thiếu sót Do đó, em kính mong nhận dạy góp ý chỉnh sửa quý thầy cô để luận văn em hoàn thiện Để tối ưu hiệu thiết kế hệ thống bảo vệ rơ le cho máy biến áp, cần sâu nghiên cứu, làm việc thí nghiệm trực tiếp với loại rơ le kỹ thuật số qua nắm vững ưu khuyết điểm loại rơ le, tối ưu hóa hiệu bảo vệ SVTH: Lê Trường Thuận 94 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hoàng Việt, Phan Thị Thanh Bình, Huỳnh Châu Duy (2005), Ngắn mạch ổn định hệ thống điện, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [2] Nguyễn Hồng Việt (2005), Bảo vệ rơle tự động hóa hệ thống điện, Nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [3] Hồng Hữu Thuận (2001), Tính ngắn mạch chỉnh định bảo vệ rơle trang bị tự động hệ thống điện, nhà xuất Khoa học kỹ thuật [4] Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Đăng Toản (2010), Bảo vệ rơle hệ thống điện, Tài liệu tham khảo nội dùng khoa Hệ thống điện trường Đại học Điện lực [5] Bộ Công thương (2015), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia kỹ thuật điện (QCVN – 2015/BCT), Hà Nội [6] Schneider Electric (14/6/2016), Easergy MiCOM P633 Transformer differential Protection Device SW Version-652 Manual (global file), Germany [7] Schneider Electric (20/2/2015), MiCOM P132 Feeder Management and Bay Control SW Version-654 Manual (global file), Germany [8] Schneider Electric (19/10/2020), Easergy Studio V9.2.1 Release Note, Germany SVTH: Lê Trường Thuận 95 ... hợp cho máy biến áp SVTH: Lê Trường Thuận Chương Tổng quan máy biến áp 1.2 Các chức bảo vệ cho máy biến áp 1.2.1 Các yêu cầu hệ thống bảo vệ Hệ thống bảo vệ máy biến áp hay trạm biến áp đóng vai... quan máy biến áp bảo vệ bảo vệ trữ chung trường hợp bảo vệ bị cố Bảo vệ dòng nối vào cuộn sơ cấp điều khiển kết nối máy biến áp Bảo vệ q dịng điện thường dùng làm bảo vệ cho máy biến áp có cơng... máy biến áp SVTH: Lê Trường Thuận 17 Chương Tổng quan máy biến áp 1.3 Giới thiệu thiết bị hệ thống bảo vệ rơ le cho máy biến áp 1.3.1 Máy biến dòng a Khái niệm Dòng điện điện áp phần tử hệ thống

Ngày đăng: 19/03/2022, 12:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan