Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
353,14 KB
Nội dung
Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Trần Anh Thư Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận văn ThS ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn: TS Trần Văn Thức Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, trình lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Nghiên cứu trình hình thành, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Rút số học kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Keywords: Lực lượng vũ trang; Kháng chiến chống Pháp; Đảng Cộng sản Việt Nam; Thời kỳ 1945 - 1954; Lịch sử Đảng Content Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) chiến tranh nhân dân Việt Nam lần Đảng ta tổ chức lãnh đạo, diễn sau ngày Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa tuyên bố độc lập (2.9.1945), bối cảnh, tình hình nước quốc tế có nhiều thuận lợi song cịn nhiều khó khăn, phức tạp Cùng lúc vừa phải khắc phục hậu chế độ thực dân phong kiến để lại, vừa phải đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược - đế quốc tư phương Tây, có đội quân xâm lược nhà nghề, trang bị vũ khí tối tân, đại ta gấp nhiều lần Trước tình hình ấy, bên cạnh nhiệm vụ quan trọng khác việc xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh nhiệm vụ trọng yếu Nhận thấy lực lượng vũ trang cách mạng lúc non trẻ, trang bị kém, thiếu thốn bề, kinh nghiệm chiến đấu cịn ít, Đảng ta có chủ trương, biện pháp cụ thể để xây dựng lực lượng vũ trang Đảng xác định cần phải biết cách đưa đông đảo quần chúng tham gia vào hoạt động cách mạng thực tiễn Thấm nhuần quan điểm chiến tranh cách mạng, xây dựng quân đội kiểu chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam; kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), sở động viên tổ chức toàn dân kháng chiến, Đảng ta bước xây dựng lực lượng vũ trang với tổ chức quy mô ngày thích hợp, hình thức tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân qn du kích) làm nịng cốt cho toàn dân đánh giặc Bộ đội chủ lực phận quan trọng quân đội thường trực, lực lượng động nịng cốt hồn thành nhiệm vụ chiến lược chiến trường Nhiệm vụ đội chủ lực tiến hành trận đánh tiêu diệt lớn lực lượng chiến lược quân địch tác chiến tập trung, hiệp đồng binh chủng, tác chiến đại, bảo vệ nhiều vùng lãnh thổ quan trọng…đồng thời dìu dắt đội địa phương dân quân du kích, lực lượng trị quần chúng, thực đòn đánh định hướng chiến lược chủ yếu, chiến trường chủ yếu, làm biến chuyển so sánh lực lượng cục diện chiến tranh có lợi cho ta để tiến tới giành thắng lợi toàn cục kháng chiến Bộ đội địa phương, phận quân đội thường trực địa phương, lực lượng tập trung, động địa phương, xây dựng thích hợp với nhiệm vụ khu, tỉnh (thành phố), huyện (thị xã), theo điều kiện thực tế chiến trường mà tổ chức thành đơn vị mạnh, có chất lượng cao, có binh chủng cần thiết, có khả tác chiến tập trung với quy mô định địa phương cụ thể Nhiệm vụ chủ yếu đội địa phương tác chiến tiêu diệt sinh lực địch phương tiện chiến tranh địch, làm nòng cốt để phát động chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích địa phương giúp quần chúng đấu tranh trị dậy; dìu dắt dân qn du kích chiến đấu xây dựng, phối hợp tác chiến với dân quân du kích, chủ động tiến công tiêu diệt, tiêu hao quân địch Cụ thể, đội địa phương: phải phụ trách đánh trận vừa phải chuẩn bị chiến trường sẵn sàng Vệ quốc quân đánh trận to địa phương mình; đồng thời phải phối hợp với đội chủ lực chiến dịch, đợt hoạt động chiến lược, lực lượng để bổ sung phát triển đội chủ lực Bộ đội địa phương lực lượng nịng cốt bảo vệ tổ chức đảng, quyền địa phương, tính mạng tài sản nhân dân, trật tự trị an, sản xuất địa phương; gương mẫu chấp hành vận động quần chúng chấp hành chủ trương Đảng Nhà nước Dân quân du kích lực lượng đơng đảo vũ trang có tổ chức sở, khơng ly sản xuất Đó lực lượng bám đất, bám dân, vừa đánh giặc vừa lao động sản xuất, vừa quân vừa dân Đây lực lượng hùng hậu để bổ sung cho đội chủ lực đội địa phương Tổ chức ba thứ quân hình thức tổ chức thích hợp với yêu cầu phương pháp cách mạng, phương thức tiến hành chiến tranh nhân dân nghệ thuật quân Việt Nam Với cách tổ chức lực lượng vũ trang đó, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển chiến tranh quy, kết hợp chiến tranh du kích chiến tranh quy cách nhuần nhuyễn Tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống Pháp phù hợp với quy luật chiến tranh giải phóng mà cịn phù hợp với quy luật chiến tranh bảo vệ tổ quốc nước ta Việc hoàn thiện cấu tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân nhân tố đảm bảo cho lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh mặt, phát huy đầy đủ vai trị Chiến tranh du kích chiến tranh quy Việt Nam tiến hành hiệu sở trưởng thành lớn mạnh lực lượng vũ trang ba thứ quân Việc xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ tiến hành theo quy trình chiến tranh, vào tình hình nước, tình hình cụ thể địa phương, chiến trường Sự hỗ trợ ba thứ quân chiến đấu hình thức phối hợp lực lượng chỗ lực lượng động trình thực hành tác chiến du kích quy, nhân tố to lớn làm nên thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Ngày nay, với hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc điều kiện nghiệp đổi giành thành tựu to lớn, đất nước bước sang thời kỳ Công nghiệp hoá - đại hoá hội nhập kinh tế giới Bên cạnh thuận lợi, phải đối mặt với âm mưu phá hoại lực thù địch, nhằm chống phá cách mạng Việt Nam, phá hoại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Chính thế, nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang luôn Đảng Nhà nước quan tâm, trọng phát triển Những kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang nói chung kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp nói riêng ứng dụng phát triển để xây dựng lực lượng vũ trang ngày vững mạnh hơn, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trên ý nghĩa đó, định chọn vấn đề : “Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) vấn đề thu hút quan tâm nhiều quan, tổ chức Đảng, Nhà nước, quyền, Bộ Quốc phòng, v.v, đề tài nhiều nhà quân sự, trị, khoa học quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu theo nhiều góc độ khác Trong năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954), Đảng ta thường xuyên quan tâm tới việc tổ chức, lãnh đạo lực lượng vũ trang Các vấn đề thuộc chủ trương, đường lối xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân thể văn kiện, nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ban Thường vụ, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ (2.1951),v.v, cơng bố Văn kiện Đảng tồn tập, từ tập đến tập 15, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2000 2001 Bên cạnh đó, vấn đề nói trên, cịn thể nhiều viết Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị tướng lĩnh Quân đội nhân dân Việt Nam, v.v Đáng kể tác phẩm Đại tướng Võ Nguyên Giáp như: Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự Thật, 1961; Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự Thật, 1970; Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược, Nxb Sự Thật, 1974; v.v Những vấn đề cụ thể xây dựng đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích hoạt động lực lượng này, thể nhiều cơng trình nghiên, tác phẩm lịch sử Viện Lịch sử quân Việt Nam, Quân khu, quân đoàn, quân binh chủng địa phương Tiêu biểu là: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -1954 (Tập 2, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Nxb QĐND, 1994); Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam,Tập Ban Nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị, Nxb QĐND, 1974; Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam 1944 – 1975, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Nxb QĐND, 2005; Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, 1996; Cục Dân quân tự vệ 50 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành 1947 – 1997, Nxb QĐND, 1997, v.v Có nhiều viết đề cập cách trực tiếp tới vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp Tiêu biểu như: Về lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) Trần Văn Thức in “55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Miền đất khai sinh trình phát triển”, Nxb QĐND, 1999; Những quan điểm Đảng đạo xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam Trịnh Vương Hồng in sách “Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Nxb QĐND, 2004; Tổ chức xây dựng sử dụng đại đoàn chủ lực chiến dịch Điện Biên Phủ sách “Quân dân Tây Bắc với chiến thắng Điện Biên Phủ”, Nxb QĐND, 1999; Vai trò đội chủ lực chiến dịch Điện Biên Phủ sách “Chiến thắng Điện Biên Phủ, mốc vàng lịch sử chân lý thời đại”, Nxb QĐND, 2004; Bộ TổngTtham mưu với trình tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân (1945 – 1975) sách “Bộ Tổng tham mưu – 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành”, Nxb QĐND, 2005; Dân quân tự vệ du kích tường sắt Tổ quốc sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước”, Nxb QĐND, 2000, mơt tác giả Dương Đình Lập; Qúa trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp Vũ Tang Bồng (Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 11.1996), v.v Nội dung viết khẳng định kháng chiến chống Pháp, trình xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân gắn bó chặt chẽ với bước lên kháng chiến nhân tố có ý nghĩa định thắng lợi kháng chiến chống Pháp Đồng thời nhấn mạnh việc tổ chức lực lượng vũ trang ba thứ quân hình thức tổ chức thích hợp với yêu cầu phương pháp cách mạng, phương thức tiến hành chiến tranh nghệ thuật quân Việt Nam; khái quát sơ lược phát triển dân quân du kích, đội địa phương đội chủ lực kháng chiến chống Pháp Khẳng định việc bước xây dựng, phát triển ba thứ quân, đưa chiến tranh du kích tiến dần lên vận động chiến trình vận dụng sáng tạo nguyên tắc vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng Khẳng định việc xây dựng thứ quân phải phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách đánh giai đoạn kháng chiến, v.v Năm 2007, Lê Huy Bình (Học viện Chính trị qn sự) bảo vệ thành cơng Luận án tiến sĩ với đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954)” Với đề tài này, tác giả xác định đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Mục đích nhằm khẳng định giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp vận dụng tư tưởng Người xây dựng lực lượng vũ trang thời đại Điểm lại tình hình nghiên cứu, chúng tơi thấy, chưa có cơng trình lớn tiến hành nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết chủ trương, sách; q trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên, thành nghiên cứu cơng trình, viết kể bổ ích, khơng nguồn tư liệu q báu, mà cịn gọi mở cho chúng tơi trình thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: phạm vi nước - Thời gian nghiên cứu: từ năm 1945 đến năm 1954 - Đối tượng nghiên cứu: Những chủ trương, sách Đảng nhằm xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 -1954) Quá trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân, thành đạt Luận văn khơng sâu vào tình hình diễn biến chiến sự, mà tập trung vào cấu tổ chức lực lượng (bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích) để thấy nét riêng việc xây dựng thứ quân; qua thấy mối quan hệ ba thứ quân xây dựng, tổ chức lực lượng chiến đấu Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá trình bày chủ trương, đường lối Đảng xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) - Hệ thống hố trình bày q trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân theo chủ trương hoạt động có tính tiêu biểu lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, trình lãnh đạo, đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) - Làm sáng tỏ trình hình thành, phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân suốt kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) - Rút số học kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Phương pháp nghiên cứu sở lý luận - Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả, phương pháp thống kê, phương pháp logic phương pháp tổng hợp - Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm đường lối Đảng cộng sản Việt Nam chiến tranh cách mạng, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng - Nguồn tư liệu chủ yếu mà tác giả sử dụng để thực luận văn bao gồm: Văn kiện Đảng toàn tập (chủ yếu tập từ tập đến tập 15), Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, Hồ Chí Minh tồn tập, nhiều tác phẩm có nội dung liên quan tới vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đóng góp luận văn - Góp phần khẳng định đường lối xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp hồn tồn đắn; - Góp phần làm sáng tỏ thêm trình hình thành phát triển đội chủ lực, đội địa phương, dân quân du kích kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954); - Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu có liên quan tới đề tài từ nguồn khác Bố cục luận văn Bố cục luận văn, Mở đầu, Kết luận, bao gồm chương nội dung sau: Chương 1: Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân năm 1945 – 1950 Chương 2: Đảng lãnh đạo phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân năm 1951 – 1954 Chương 3: Một số nhận xét học kinh nghiệm References Ănghen (1978), Tuyển tập luận văn quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội Ănghen – Lênin – Stalin (1970), Bàn chiến tranh nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội Lê Văn Ba (1998), Chiến tranh du kích kháng chiến chống Pháp (1945- 1954), Nxb QĐND, Hà Nội Ban Biên tập Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến (1999), Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, Tập 1, 1945 – 1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên huấn Liên khu Việt Bắc (1952), Chấn chỉnh công tác tuyên huấn đội địa phương dân quân tự vệ, Thư viện Quân đội, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị (1970), Lực lượng vũ trang cách mạng năm đầu quyền nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Chính trị (1974), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục Hậu cần (1996), Thời kỳ hình thành lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội 10 Lê Huy Bình (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954), LATS Lịch sử, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội 12 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Tập 2, Nxb QĐND, Hà Nội 13 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 14 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 15 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân Việt Nam (2004), 60 năm Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 16 Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân – Viện Khoa học xã hội Nhân văn quân (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 17 Bộ Quốc phòng – Cục Kỹ thuật (1994), Đặc trưng công nghệ vũ khí trang bị kỹ thuật lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam qua thời kỳ cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội 18 Bộ Quốc phòng – Bộ Tư lệnh Quân khu Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2005), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Liên khu (1945 – 1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bộ Tư lệnh Quân đoàn 1(2000), Lịch sử sư đoàn binh 312, Nxb QĐND, Hà Nội 20 Bộ Tư lệnh Quân khu (1996), Quân khu – 50 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành (1946 – 1996), Nxb QĐND, Hà Nội 21 Bộ Tư lệnh Quân khu (2001), Lịch sử sư đoàn 316 (1951 – 2001), Nxb QĐND, Hà Nội 22 Bộ Tư lệnh Quân khu (1996), Quân khu – Ba mươi năm kháng chiến (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 23 Bộ Tổng tham mưu (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng Dân quân du kích – tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 24 Bộ Tổng tham mưu (1954), Tài liệu giáo dục trị cho dân quân du kích, Thư viện Quân đội, Hà Nội 25 Vũ Tang Bồng (1996), Qúa trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 11, tr.70 – 72 26 Trần Quý Cát (1998), Chiến tranh du kích kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Nxb QĐND, Hà Nội 27 Chế độ uỷ, trị viên quân đội nhân dân Việt Nam (2007), Nxb QĐND, Hà Nội 28 Chỉ thị Tổng quân uỷ nhiệm vụ cơng tác giáo dục trị qn đội năm 1950 (1950), Thư viện Quân đội, Hà Nội 29 Cơng tác đảm bảo vũ khí kỹ thuật qn kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 (1998), Nxb QĐND, Hà Nội 30 Công tác tư tưởng, văn hoá quân đội nhân dân Việt Nam - Biên niên kiện tư liệu (2001), Nxb QĐND, Hà Nội 31 Cục Dân qn (1951), Cơng tác trị đội địa phương thông qua Hội nghị cán bộ đội địa phương dân quân toàn quốc lần thứ tháng năm 1950, Thư viện Quân đội, Hà Nội 32 Cục Dân quân tự vệ 50 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành 1947 – 1997 (1997), Nxb QĐND, Hà Nội 33 Lê Duẩn (1979), Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam anh hùng bách chiến bách thắng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 34 Lê Duẩn (1965), Giương cao cờ chủ nghĩa Mác – Lênin sáng tạo nắm vững đường lối quân Đảng, Tạp chí Quân đội nhân dân, tháng 2.1965 35 Lê Duẩn (1983), Về chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện quân Đảng, Tập (2.9.194510.10.1950), Nxb QĐND, Hà Nội 47 Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện quân Đảng 1951 – 1954, Nxb QĐND, Hà Nội 48 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đảng kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập1 (1945 – 1950), Nxb Sự Thật, Hà Nội 49 Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam (2009), Lịch sử Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, Tập 1, Nxb QĐND, Hà Nội 50 Đảng uỷ – Bộ Tư lệnh Quân khu (2008), Lịch sử Đảng Quân khu 3, Tập 1: Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 5/1955), Nxb QĐND, Hà Nội 51 Đảng uỷ – Bộ Tư lệnh Quân khu (1998), 50 năm lực lượng vũ trang Quân khu (1945 – 1995), Nxb QĐND, Hà Nội 52 Đảng uỷ Quân khu (2008), Lịch sử Đảng Quân khu kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), Nxb QĐND, Hà Nội 53 Võ Nguyên Giáp (1959), Đường lối quân Macxit Đảng cờ chiến thắng quân đội ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội 54 Võ Nguyên Giáp (1959), Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự Thật, Hà Nội 55 Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự Thật, Hà Nội 56 Võ Nguyên Giáp (1964), Đội quân giải phóng, Thư viện Quân đội, Hà Nội 57 Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb QĐND, Hà Nội 58 Võ Nguyên Giáp (1970), Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự Thật, Hà Nội 59 Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Hà Nội 60 Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược, Nxb Sự Thật, Hà Nội 61 Võ Nguyên Giáp (1974), Bài giảng đường lối quân Đảng, Viện Khoa học quân sự, Hà Nội 62 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Lê Mậu Hãn (1998), Đảng cộng sản Việt Nam – đại hội hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Song Hào (1964), Rèn luyện đạo đức cộng sản chủ nghĩa phát huy truyền thống vẻ vang quân đội cách mạng, Nxb QĐND, Hà Nội 65 Song Hào (1964), Quán triệt đường lối quân Đảng, nâng cao sức chiến đấu lực lượng vũ trang sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ, Nxb QĐND, Hà Nội 66 Nguyễn Hòa (2005), Cuộc chiến tranh giành dân đồng Bắc Bộ Đại đoàn 320, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Học viện trị (1973), Xây dựng đơn vị sở công tác quân địa phương, Thư viện Quân đội, Hà Nội 68 Trịnh Vương Hồng (2004), Quân đội nhân dân Việt Nam - Bộ đội cụ Hồ thành vĩ đại cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 156, tr.15 - 18 69 Trịnh Vương Hồng (2004), Những quan điểm Đảng đạo xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam, Quân đội nhân dân Việt Nam với nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb QĐND, Hà Nội 70 Trịnh Vương Hồng (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang, Hồ Chí Minh với nghiệp đào tạo cán quân sự, đào tạo cán quân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb QĐND, Hà Nội 71 Dương Đình Lập (2004), Vai trò đội chủ lực chiến dịch Điện Biên Phủ, Chiến thắng Điện Biên Phủ, mốc vàng lịch sử chân lý thời đại, Nxb QĐND, Hà Nội 72 Dương Đình Lập (1999), Tổ chức xây dựng sử dụng đại đoàn chủ lực chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân dân Tây Bắc với chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb QĐND, Hà Nội 73 Dương Đình Lập (2005), Bộ Tổng tham mưu với trình tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân (1945 – 1975), Bộ Tổng tham mưu – 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành, Nxb QĐND, Hà Nội 74 Dương Đình Lập (2000), Dân quân tự vệ du kích tường sắt Tổ quốc, Tư tưởng Hồ Chí Minh dựng nước giữ nước, Nxb QĐND, Hà Nội 75 Lê Kinh Lịch (1960), Dân quân tự vệ lực lượng vũ trang toàn dân, Nxb QĐND, Hà Nội 76 Lịch sử Sư đoàn 308 Quân Tiên Phong (1999), Nxb QĐND, Hà Nội 77 Lịch sử Sư đoàn binh 312 (2000), Nxb QĐND, Hà Nội 78 Đặng Hữu Lộc (2005), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam (1944 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh – Lê Duẩn – Trường Chinh (1965), Bàn cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1971), Vấn đề kỷ luật dân chủ quân đội, Nxb QĐND, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề quân sự, Nxb Sự Thật, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (1975), Với lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (1976), Vấn đề đoàn kết dân chủ kỷ luật quân đội ta, Nxb QĐND, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (1985), Những viết nói quân sự, Nxb QĐND, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (1990), Về cơng tác đảng – cơng tác trị lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb QĐND, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Phạm Chí Nhân (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đội chủ lực, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, tháng , tr.34 – 36 90 Trần Ngọc Ninh (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng dân quân du kích - tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 91 Nghị Hội nghị dân quân lần thứ năm 1950 đề án tổ chức biên chế đội địa phương dân qn du kích từ thơn đến tỉnh đội (1978), Thư viện Quân đội, Hà Nội 92 Phòng Dân quân Khu (1951), Xây dựng đội địa phương, Huyện đội Dân quân khu xuất 93 Quân đội nhân dân Việt Nam – Bộ Tổng Tham mưu (2000), Tổng kết cách đánh lực lượng dân quân du kích - tự vệ hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Nxb QĐND, Hà Nội 94 Quân đội nhân dân – 60 năm bảo vệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nxb QĐND, Hà Nội 95 Quân khu - Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1990), Nxb QĐND, Hà Nội 96 Nguyễn Vĩnh Thắng (2007), Xây dựng quân đội nhân dân trị, Nxb QĐND, Hà Nội 97 Khuất Duy Tiến (1949), Bộ đội địa phương phương châm kiện toàn đội du kích ly khơng ly, Thư viện Quân đội, Hà Nội 98 Tổng cục Chính trị (1963), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, Thư viện Quân đội, Hà Nội 99 Tổng cục Hậu cần (1980), Biên niên kiện lịch sử hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 100 Trần Văn Thức (1999), Về lực lượng vũ trang ba thứ quân thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam - Miền đất khai sinh trình phát triển, Nxb QĐND, Hà Nội 101 Trường Chinh (1971), Hồ Chủ Tịch vấn đề quân cách mạng Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 102 Hồ Hữu Vinh (1994), Bài học xây dựng, bồi dưỡng sức mạnh chiến đấu cho đội chủ lực Đảng ta kháng chiến chống Pháp, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, tháng 8, tr.60 – 64