1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ADiDaKinhSoSaoDienNghia_222

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 150,5 KB

Nội dung

Tập 222 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang bốn trăm ba mươi sáu: (Sao) Hữu tam-muội kiêm trì chú, hữu tam-muội kiêm tụng kinh, hữu tam-muội kiêm niệm Phật đẳng Kim tiêu niệm cảnh, tức thị kiêm Niệm Phật tam-muội, giai trợ hiển bổn tánh chi Phật dã, trực hiển, trợ hiển, kỳ trí dã Huống sơ học phàm phu, chướng nhiễm nùng hậu, toàn tư thắng cảnh, phát ngã diệu tâm, thật vi tu hành yếu thuật, bất khả hốt dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Có tam-muội kiêm trì chú, có tam-muội kiêm tụng kinh, có tam-muội kiêm niệm Phật v.v… Nay nêu lên niệm cảnh, tức kiêm thêm Niệm Phật tam-muội, nhằm giúp hiển lộ vị Phật nơi tánh Hoặc trực hiển (hiển lộ trực tiếp), trợ hiển (phụ trợ hiển lộ), đạt đến mục tiêu Huống hồ phàm phu sơ học chướng nhiễm nồng đậm, hoàn toàn cậy vào cảnh thù thắng để phát khởi diệu tâm mình, thật cách thức trọng yếu tu hành, nên sơ sểnh vậy) Đoạn khai thị phần sau khẩn thiết, có mối quan hệ chặt chẽ trọng yếu thành tựu tu học Trong phần trước nói: “Trực quán tam đạo, hiển bổn tánh Phật” (Quán thẳng vào tam đạo để hiển lộ vị Phật tánh); nói theo Lý Tiếp theo đây, hồn tồn nói tu học (Diễn) Hữu tam-muội kiêm trì giả, vị bất trực quán bổn tánh giả, cánh dĩ dị phương tiện, trợ hiển Đệ Nhất Nghĩa, Phương Đẳng tam-muội kiêm trì (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔 (Diễn: “Có tam-muội kiêm trì chú” nghĩa người chưa thể quán trực tiếp tánh, dùng phương tiện để giúp hiển lộ Đệ Nhất Nghĩa, Phương Đẳng tam-muội có kèm thêm trì chú) Quyển VIII - Tập 222 Do biết, để trực tiếp hiển lộ tâm tánh, pháp môn theo đường lối thông thường Thiền Quán Thiền Tông dùng phương pháp Quán Tâm, tham thoại đầu hơn, [phương pháp] trực tiếp quán tâm Tuy quán tâm trực tiếp, kẻ bình phàm tuyệt đối chẳng thể làm Vì sao? Tâm người bình phàm thơ tháp, thường nói “thơ tâm đại ý”, chẳng thể sử dụng pháp môn Về sau, Thiền Tông đổi sang tham thoại đầu, người tánh trung hạ sử dụng, người đắc Định có, thấy khai ngộ! Khai ngộ tham thoại đầu chẳng dễ dàng, đặc biệt thời cận đại, gần chẳng thấy có người khai ngộ! Giống lão pháp sư Đàm Hư nói, thời đại Ngài xác thực thù thắng thời đại thời nhiều lắm, tức bốn mươi, năm mươi năm trước, lòng người xã hội nồng hậu thời nhiều, hoàn cảnh an định nhiều, [thế mà] tham Thiền không dễ dàng, hồ thời! Chẳng thể dùng công phu này, lại cầu pháp phương tiện, pháp phương tiện trì Sự tu học Phương Đẳng kiêm trì nhiều Kinh Vô Lượng Thọ kinh A Di Đà xếp vào Phương Đẳng Bộ1 “Phương Đẳng kiêm trì chú”, người niệm Phật trì kèm thêm Vãng Sanh Chú, có người dùng phương pháp Nhưng trì đắc lực hay không, xét theo lý luận, tương đồng với đọc tụng niệm Phật, định chẳng xen tạp, khơng gián đoạn, khơng hồi nghi, cơng phu đắc lực Hồi nghi, xen tạp, hoàn toàn chẳng đắc lực Trong Tây Phương Xác Chỉ, Giác Minh Diệu Hạnh Bồ Tát dạy: “Niệm Phật kỵ xen tạp” Nói thật ra, pháp môn, Niệm Phật thù thắng nhất, mà cịn kỵ xen tạp, cơng Phương Đẳng Bộ (方方方) (thể loại lớn) cách phân chia kinh điển Đại Thừa Đây cách phán giáo ngài Ngẫu Ích đưa tác phẩm Duyệt Tạng Tri Tân, dựa theo ngũ thời phán giáo tổ Thiên Thai Trí Giả Ngài Thiên Thai chia kinh điển nhà Phật thành năm thời (Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng, Pháp Hoa) Trước đó, đa số tông tuân theo cách phán định Khai Nguyên Thích Giáo Lục, chia kinh điển Đại Thừa thành năm Bát Nhã, Bảo Tích, Đại Tập, Hoa Nghiêm Niết Bàn Ngài Ngẫu Ích gộp kinh xếp vào hai Bảo Tích Đại Tập thành Phương Đẳng, đồng thời kèm thêm kinh trước khơng thuộc vào Pháp Hoa, tạo thành Phương Đẳng Bộ Trong Phương Đẳng Bộ, lại chia làm hai loại Phương Đẳng hiển thuyết Phương Đẳng mật thuyết (các kinh chuyên dạy Đà La Ni, Nghi Quỹ, Quán Đảnh v.v…), có kinh thuộc Phương Đẳng hiển thuyết lại kèm thêm nhiều kinh Địa Tạng Thập Luân, kinh A Sai Mạt Bồ Tát v.v… Quyển VIII - Tập 222 phu khác đương nhiên kỵ xen tạp, xen tạp chẳng thể thành tựu Các đồng tu bình phàm thời chẳng biết chân tướng thật này, thích xen tạp, nghĩ “chẳng xen tạp đạt thành tựu” Quan niệm gốc bệnh Nhất định muốn đồng thời học nhiều pháp môn, trọn chẳng biết nhiều pháp môn tương khắc Pháp môn Không Tông pháp môn Hữu Tông tương khắc Ví niệm Phật từ Hữu Mơn mà vào, lại đồng thời học thứ thuộc Không Môn, bị tương khắc Nhà Thiền niệm Phật tiếng, phải súc miệng ba ngày Thiền nói Khơng, Tịnh nói Hữu, phải biết điều Do vậy, tu học pháp môn nào, quý chỗ thâm nhập môn Từ Không để tiến nhập được, mà từ Hữu để tiến nhập được, quý vị hành theo mơn hịng thành tựu Hành đồng thời hai môn, lại hai môn Không Hữu bất đồng, khó thành tựu! (Diễn) Pháp Hoa tam-muội kiêm tụng kinh, Thập Lục Quán, Bát Châu Tam Muội cập thử kinh tắc kiêm niệm Phật Vị chi kiêm giả, dĩ lý quán vi chánh, hành vi trợ cố (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Pháp Hoa tam-muội kiêm tụng kinh Kinh Thập Lục Quán, Bát Châu Tam Muội kinh kiêm niệm Phật Nói “kiêm” dùng lý quán chánh yếu, dùng hành (thực hành nơi mặt Sự) để giúp thêm) Thập Lục Quán Kinh, kinh Bát Châu Tam Muội, kinh Di Đà, pháp mơn nói tới Niệm Phật tam-muội Có [tam-muội] kiêm tụng kinh, từ đọc tụng đạt tam-muội Nói thật ra, Giáo Hạ sử dụng phương pháp đọc tụng phổ biến, mà có hiệu Nay có nhiều đồng tu niệm kinh Vơ Lượng Thọ, “đọc tụng Đại Thừa” Tam Phước Quán Kinh nói Q vị đạt lợi ích nhờ đọc tụng, lợi ích vậy? Vọng tưởng ít, tâm địa tịnh, trí huệ tăng trưởng; tiêu nghiệp chướng, tăng phước huệ, từ chỗ mà đạt được! Chư vị định phải hiểu, chẳng tu hành thật chẳng tiêu nghiệp chướng Nghiệp chướng gì, định phải hiểu rõ ràng, rành rẽ Nghiệp chướng vọng tưởng Công phu thấy từ nơi đâu? Vọng tưởng ta thật trước kia, chánh niệm ngày nhiều Chánh niệm gì? Phật niệm Nay Quyển VIII - Tập 222 thời gian ta tưởng Phật, thời gian niệm Phật nhiều, nhiều vọng tưởng, thật tiêu nghiệp chướng, thành tích diệt tội nghiệp Nếu quý vị đọc tụng ngày, niệm Phật ngày, mà vọng niệm nhiều vậy, [tức là] quý vị đọc tụng niệm Phật chẳng đạt hiệu Vì chẳng thu hiệu quả? Tất nhiên hoài nghi, xen tạp, gián đoạn; khuyết điểm nẩy sanh từ ba phương diện Thật chẳng hồi nghi, khơng xen tạp, khơng gián đoạn, cơng phu định đắc lực Thời gian tu học ngắn, hiệu chút Nếu muốn đạt hiệu rõ rệt, định thời gian tu học phải dài Nếu ngày có thời gian tu hành từ sáu trở lên, gọi “tu hành lý, pháp” Đại khái từ ba tháng đến nửa năm, có hiệu rõ rệt, vọng tưởng, tạp niệm đi, xử sự, đãi người, tiếp vật thấy rõ ràng trước kia, chẳng hồ đồ, mờ mịt trước Đó hiệu tu học, tu học có thành tích “Tâm tịnh, cõi nước tịnh”, vãng sanh thật nắm Pháp môn “kiêm niệm Phật, kiêm trì chú” Pháp mơn trì Vãng Sanh Chú Vãng Sanh mật thuyết đức Phật Nếu quý vị hỏi nội dung ư? Nội dung kinh Vơ Lượng Thọ, kinh A Di Đà, mật thuyết (nói bí mật) Liên Trì đại sư soạn Di Đà Kinh Sớ Sao, xếp Vãng Sanh vào cuối kinh, nhằm hiển thị “Hiển Mật viên dung, Tịnh Mật bất nhị”, có thâm ý Tiếp đó, giải thích chữ Kiêm ( 方 ) “dĩ lý quán vi chánh, hành vi trợ” (dùng Lý để quán chánh yếu, thực hành nơi mặt Sự làm phụ trợ) “Lý quán” tu tâm, ý nghiệp; “Sự hành” nghiệp thân nghiệp Nói cách khác, tu hành trước hết phải sửa đổi quan niệm sai lầm, điều vơ quan trọng Vì cần phải có Sự tu (tu hành nơi mặt Sự)? Sự giúp cho quý vị nhập Lý, đạo lý chỗ Lý Sự có liên quan, đương nhiên phép Quán thành tựu, Cũng nói tư tưởng kiến giải quý vị hồn tồn chánh xác, khơng bắt buộc phải tu ngữ thân Chúng tự nhiên pháp, chẳng tạo nghiệp, ý chánh! Tạo tác nơi thân thể ngôn ngữ nơi miệng huy? Ý thức huy Ý thức chánh, thân miệng có lầm lỗi cho được? Chẳng thể có lầm lỗi Có thể thấy tu hành trọng yếu chỗ tu tâm, phải sửa đổi cách nghĩ cách nhìn sai lầm! Nói tới tà chánh tuyệt đối, có tưởng A Di Đà Phật, niệm A Di Đà Phật cách nghĩ cách nhìn chánh xác Trừ pháp ra, quý vị nghĩ gì, thấy gì, chẳng chánh xác, sai lệch Ta Quyển VIII - Tập 222 muốn hoằng pháp lợi sanh, mong phổ độ chúng sanh, sai lầm, dấy vọng tưởng! Tứ Hoằng Thệ Nguyện nói rõ ràng “chúng sanh vô biên thệ nguyện độ”, cớ lại bảo [tâm mong hoằng pháp lợi sanh, phổ độ chúng sanh] “dấy vọng tưởng”? Trong kinh, đức Phật chẳng nói sai lầm! Do quý vị chẳng thể độ mình, há cịn độ chúng sanh ư? Vì lẽ đó, q vị phát nguyện độ chúng sanh gọi “dấy vọng tưởng” Vì sao? Chính chưa đắc độ Ắt phải sau đắc độ, quý vị thành Phật, thành Bồ Tát, ấy, quý vị khởi tâm động niệm phổ độ chúng sanh gọi chánh niệm, vọng tưởng Hãy ngẫm xem, thân phận gì? Người khác tán thán tiếng, lòng tràn trề vui sướng Người khác chửi câu, tức tối ngày! Khơng rồi! Đó phàm phu Nguyện người ta Bồ Tát nguyện! Do đó, việc học Phật, độ trước điều quan trọng Để độ mình, thật niệm Phật, phải thật thà! Quý vị đọc kinh, niệm Phật, chánh niệm thật tiền Tiếng niệm kinh Phật hiệu vừa buông xuống, vọng niệm liền dấy lên, đáng sợ! Chánh gì, Kiêm gì, quý vị hiểu rõ (Sao) Kim tiêu niệm cảnh (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nay nêu niệm cảnh) Câu Phật hiệu cảnh giới niệm Bộ kinh Di Đà kinh Vô Lượng Thọ cảnh giới niệm (Sao) Tức thị kiêm Niệm Phật tam-muội, giai trợ hiển bổn tánh chi Phật dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Tức kèm thêm Niệm Phật tam-muội, nhằm giúp hiển lộ vị Phật tánh) “Bản tánh Phật” gì? Lìa khỏi vọng tưởng, chấp trước, tánh Phật Mục đích niệm Phật thời niệm cho hết vọng tưởng, chấp trước Niệm đến mức trừ vọng tưởng, chấp trước, tánh Phật tiền Bản tánh Phật Chân Như tánh tiền Đây pháp môn phương tiện thù thắng Quyển VIII - Tập 222 (Sao) Hoặc trực hiển, trợ hiển, kỳ trí dã (Diễn) “Hoặc trực hiển” hạ, vấn vân: Trực quán, trợ hiển công hạnh bất đồng, chứng chi thời, đắc vô thâm thiển (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Hoặc trực hiển, trợ hiển, đạt đến mục tiêu Diễn: Từ câu “hoặc trực hiển” trở đi, có lẽ có người hỏi: “Trực quán trợ hiển công hạnh khác nhau, chứng quả, há chẳng có sâu hay cạn ư?”) Đây lời vấn đáp giả thiết, nhằm nói rõ thật Có lẽ có người đưa câu hỏi “Trực quán” công phu nhà Thiền “Trợ hiển”: Nay trì danh, đọc kinh, trì trợ hiển, trực tiếp, cơng phu khác nhau, chẳng giống nhau, chứng tự nhiên có sâu hay cạn Trực qn cơng phu chứng sâu xa, trợ hiển cơng phu tương đối cạn (Diễn) Cố vân trực quán, trợ hiển, vân bất đồng, trực chí thành công, vô nhị, vô biệt, phương tiện đa môn, quy ngun vơ nhị cố (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Vì nói: Trực quán trợ hiển khác nhau, đạt đến thành công chẳng hai, chẳng khác, phương tiện có nhiều mơn, trở nguồn chẳng hai) Đặc biệt pháp môn Tịnh Tông, có kẻ hiểu lầm câu danh hiệu [A Di Đà Phật] thuộc trợ hạnh Trong đồng học chúng ta, người năm qua ngày đọc tụng Đại Kinh, nghe giảng Tịnh Độ, nhiều hiểu rõ vấn đề phần nào; cịn có nhiều người chưa thể thật hiểu rõ Câu Phật hiệu đức hiệu Chân Như tánh; vậy, cổ nhân nói: “Tâm niệm Thỉ Giác, đức Phật niệm Bổn Giác” Bổn Giác tự tánh Nếu nhìn theo câu nói ấy, niệm câu A Di Đà Phật trực hiển, trợ hiển, chẳng khác quán tâm Thiền Tông Quán tâm “trực”, niệm Phật “trực” y hệt [Coi] “quán tâm trực”, người dễ dàng thừa nhận, người dường chẳng dám thừa nhận “niệm Phật trực”, họ chẳng hiểu câu Phật hiệu A Di Đà Phật Quyển VIII - Tập 222 tự tánh Thiền Tông dùng phương pháp quán tâm để hiển lộ tự tánh, Tịnh Tông dùng phương pháp “niệm tự tánh” để niệm cho tự tánh Theo nhìn nhà Thiền, phương pháp trợ hiển; thật ra, thật triệt để hiểu rõ chân tướng tông này, [sẽ thấy] niệm Phật trực hiển, trợ hiển Huống chi pháp môn oai thần chư Phật gia trì, sanh Tây Phương Cực Lạc giới báo thù thắng, tuyệt đối thành tựu tham thẳng vào công án Thiền Tơng sánh bằng! Họ đâu có biết chuyện này! Chúng ta tu Tịnh Độ, kinh Vô Lượng Thọ, Sớ Sao Diễn Nghĩa, Yếu Giải, sau thâm nhập nghiên cứu, có hồi nghi, ngỡ niệm câu A Di Đà Phật niệm kinh Vô Lượng Thọ gián tiếp, trực tiếp, tức quý vị chưa thật hiểu! Thật thông hiểu, [sẽ biết] niệm kinh Vô Lượng Thọ, niệm kinh Di Đà, niệm câu Phật hiệu trực tiếp, gián tiếp Người khác nói pháp mơn gián tiếp họ chẳng lý giải, chẳng biết chân tướng thật Pháp gọi pháp khó tin! (Sao) Huống sơ học phàm phu, chướng nhiễm nùng hậu, toàn tư thắng cảnh, phát ngã diệu tâm (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Huống hồ kẻ phàm phu học, chướng nhiễm sâu đậm, hoàn toàn cậy vào cảnh thù thắng để phát khởi diệu tâm ta) Nói thẳng thừng nhằm đối trị [những kiến chấp] (Diễn) Huống sơ học hạ, vị sở vân trợ hiển giai cửu tu thượng sĩ, lý quán tinh thuần, đản giả vi trợ Nhược sơ học phàm phu chướng nhiễm nùng hậu, lý quán hoang vu, toàn tư Di Đà thắng cảnh, phát ngã linh minh diệu tâm, tu tứ tự hồng danh, tồn thân trước đảo Cố tri trì danh thật vi tu hành yếu thuật, bất khả hốt dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Từ câu “huống hồ hàng sơ học” trở đi, ý nói: Bảo “trợ hiển” bậc thượng sĩ tu tập lâu, Lý quán tinh thuần, mượn Sự để phụ trợ Nếu kẻ phàm phu sơ học, chướng nhiễm nồng đậm, lý qn mù mịt, phải hồn tồn nương nhờ cảnh thù thắng Quyển VIII - Tập 222 Phật Di Đà hòng phát khởi tâm mầu nhiệm linh minh ta Hãy nên toàn thân dốc sức nơi bốn chữ hồng danh Vì biết trì danh thật thuật trọng yếu tu hành, nên sơ sểnh) Đoạn nói viên mãn Nửa đoạn đầu nói bậc Pháp Thân đại sĩ Văn Thù, Phổ Hiền, Ngài đích xác “Lý quán tinh thuần”, [thế mà] phải tín nguyện trì danh niệm Phật, cầu sanh Tịnh Độ, sanh Tây Phương Cực Lạc giới thành Phật viên mãn Từ kinh Hoa Nghiêm, thấy chuyện này, kinh Vô Lượng Thọ thấy Pháp môn nhiếp thọ chúng sanh viên mãn rốt ráo, bậc Đẳng Giác Bồ Tát, đến chúng sanh ác đạo, gộp vào Lại xét tới bọn chúng ta, điều quan tâm nhất, “sơ học phàm phu, chướng nhiễm nùng hậu” (phàm phu học, nghiệp chướng, ô nhiễm nồng đậm, sâu dầy), “chướng” (方) nghiệp chướng, “nhiễm” (方) ô nhiễm, đặc biệt thời đại Nói thật thà, vật thuộc gian xuất gian trước mắt, rốt thật, vọng, chánh, tà, đúng, sai, chẳng hiểu rõ! Thị phi, tà chánh điên đảo lẫn lộn, [kẻ vậy] chiếm tuyệt đại đa số, điều đáng sợ đến cực! Chính tạo thân tội nghiệp mà chẳng biết, ngỡ hành vi chánh đáng Vì sao? Quan niệm điên đảo Cái tâm, tư tưởng, kiến giải quý vị từ ngày sanh bắt đầu ô nhiễm, mực ô nhiễm thời, nhiễm nồng, nhiễm dầy, quý vị hiểu tà chánh, sai cho được? Chẳng thể nào! Cổ đức có ưu điểm từ bé đọc sách thánh hiền, giáo huấn sách thánh hiền nhằm gột rửa thứ ô nhiễm mà thôi! Đối với thứ quý vị bị ô nhiễm xã hội, sách gột Tuy gột trừ, chưa hết, bị nhuốm bẩn chút Nay ta nhuốm bẩn mười phần, gột rửa bảy tám phần, việc cân nhắc lý sự, cịn có đơi chút tiêu chuẩn Chẳng giống thời, sách thánh hiền không đọc, khuôn mặt đen thui, chẳng có gương soi, tưởng mặt mũi rạng rỡ! Sách thánh hiền gương soi, khiến cho quý vị soi vào, ối chao! Ta vốn xấu xí dường ấy! Hiện thời đánh gương Xưa kia, đọc sách thánh hiền, họ (cổ nhân) có gương để thường soi rọi, cịn phản tỉnh đơi chút Nay chẳng cần đến thứ ấy, tương lai đọa vào địa ngục A Tỳ, chẳng biết bị đọa Vua Diêm Quyển VIII - Tập 222 La đến thẩm vấn quý vị, [quý vị khăng khăng]: “Tôi làm công đức” Vẫn tranh biện ông ta, cãi lẫy với vua Diêm La Vua Diêm La đâu có ngán, khởi tâm động niệm, cử động [của quý vị] ghi chép nơi (trong địa ngục) Đem sổ sách mở ra, cho quý vị tự xem, quý vị giác ngộ, đến đó, hối hận chẳng kịp, bị định tội Vì thế, chẳng đọc sách thánh hiền khơng xong! Xưa kia, Trung Hoa, người đọc sách tối thiểu đọc thuộc lịng Tứ Thư, mức độ thấp Chư vị ngẫm xem, quan trọng lắm! Khơng phải đọc thuộc lịng, lại cịn phải giảng giải Không phải giảng giải, đồng học rèn giũa, giồi mài lẫn nhau, nghiên cứu, thảo luận Qua nghiên cứu, thảo luận, lý ngày minh bạch, ngày rõ rệt, cách nhìn, cách nghĩ, cách làm pháp tự nhiên có tiêu chuẩn Cổ nhân nói “độc thư chí thánh hiền” (đọc sách noi theo chí thánh hiền), học Phật lại chẳng cần phải nói Người học Phật có chí muốn làm Phật, Phật bậc đại thánh! Chúng ta cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới đến làm Phật Chư vị định phải biết điều Cách nghĩ, cách nhìn, cách làm vật có giống Phật hay khơng? Phật có cách nghĩ hay khơng? Phật có cách nhìn hay khơng? Phật có cách làm hay khơng? Chư vị thường nghĩ tưởng vậy, hồi quang phản chiếu, quay đầu Nhà Phật thường nói: “Quay đầu bờ”, quay đầu nào? Thường quay đầu, thường nghĩ tưởng, kiểm điểm, tỉnh táo, gột trừ đơi chút nhiễm Đó gọi quay đầu Quay lại lần, nhiễm nhẹ nhàng phần Khi tạo tác nghiệp, khởi tâm động niệm, tạo tác tự nhiên thâu liễm đôi chút, chẳng dám bng lung Đây nói phàm phu “Lý qn hoang vu”, tâm tánh mê sâu, tư tưởng lẫn kiến giải thuộc loại tà tri tà kiến, lấy đâu lý để quán? Quán ( 方 ) quán chiếu Mất quán chiếu, chẳng có, dựa vào đâu để tu hành? Nếu quý vị biết thật này, biết vị tổ sư đại đức thời cận đại dạy: Trong Phật môn, quý vị tu học pháp mơn gì, chẳng thể thành tựu, ngun nhân chẳng có lý qn Nếu lý qn trọn đủ, tu học pháp môn thành tựu; quý vị chẳng có! “Lý” lý trí [Người thời] dựa vào tình cảm để xử sự, chẳng có lý tánh, chẳng có trí huệ! Q vị khởi tâm động niệm, tạo tác tình thức chi phối, điều đáng sợ! Trong trạng ấy, quý vị chẳng học pháp Quyển VIII - Tập 222 mơn này, chẳng cứu được! Pháp mơn có nơi nương tựa, hoàn toàn cậy vào cảnh giới Di Đà, dựa vào câu A Di Đà Phật Quý vị đọc tụng, dựa vào kinh Di Đà kinh Vô Lượng Thọ Dựa vào kinh này, phải thuộc Tôi dạy cho quý vị phương pháp: Trước hết phải niệm thuộc, giai đoạn thứ Sau thông thuộc, phải nương theo kinh điển để tu hành; giai đoạn thứ hai Q vị khơng thơng thuộc, chẳng có tiêu chuẩn để tu tập Sau thông thuộc, quý vị thời thời khắc khắc nghĩ tới giáo huấn kinh Phật Ta động niệm, đức Phật nói niệm hay khơng? Nếu đức Phật chẳng nói thế, [tức là] niệm ta trái nghịch giáo huấn đức Phật, dứt trừ Niệm phù hợp với giáo huấn đức Phật, thiện niệm, làm, tích lũy cơng đức, đoạn ác, tu thiện Kinh điển, đặc biệt kinh Vô Lượng Thọ, giảng tỉ mỉ, giảng nhiều! Chúng ta khởi tâm động niệm chúng sanh niệm có giống bốn mươi tám nguyện A Di Đà Phật hay không? Bốn mươi tám nguyện nguyện tâm đức Di Đà, nguyện tâm có giống Ngài hay chăng? Nương theo nguyện Ngài để sửa đổi ý niệm sai lầm Do vậy, kinh chẳng thể không thuộc, phải thuộc làu! Trước hết, khuyên chư vị niệm thuộc, sau dùng giáo huấn kinh điển để uốn nắn tư tưởng, kiến giải hành vi chúng ta, đạt lợi ích chân thật đọc tụng Quý vị chẳng đọc tụng, chẳng thơng thuộc Nói cách khác, q vị vĩnh viễn chẳng có gương Đã thơng thuộc, tức nắm gương tay, thường soi chiếu hịng uốn nắn! Ở chỗ có dơ bẩn, gột rửa, lau sạch, có gương để làm tiêu chuẩn Chẳng có gương ấy, chắn quý vị chẳng biết tâm hạnh xấu xí mình, chẳng có để hịng sửa chữa! Trong kinh, đức Phật có nói: Quả báo việc chướng ngại [người khác] đọc tụng A Tỳ địa ngục Chướng ngại đọc tụng tức quý vị xóa bỏ gương người khác Bản thân quý vị chẳng cần gương, quý vị tự làm, tự chịu, [thế mà] quý vị cắt đứt tia hy vọng người khác, báo chẳng địa ngục đọa địa ngục? Trong giải [kinh Vơ Lượng Thọ], Hồng lão cư sĩ chép phần trích dẫn từ kinh điển, [khẳng định] kinh, đặc biệt kinh này, thời kỳ Mạt Pháp, kinh thật cứu người Nếu quý vị chướng ngại, nói cách khác, quý vị đoạn đứt Pháp Thân huệ mạng chúng sanh Nói thật thà, quý vị tiêu Quyển VIII - Tập 222 10 diệt tồn thể Phật giáo, tội cịn chẳng lớn tội trở ngại người khác đọc tụng kinh này, chẳng có! Kinh trực tiếp dạy người ta thành Phật Đoạn nhân duyên thành Phật người khác, khiến cho người bị luân hồi lục đạo, đáng sợ lắm! Vì thế, chẳng đọc, định nên chướng ngại người khác, chư vị đồng tu định phải nhớ kỹ điều Tơi nói rõ ràng! Nếu tương lai, q vị chướng ngại [kẻ khác], bị đọa địa ngục, sau chẳng thể chửi tôi, chẳng thể trách: “Chuyện nghiêm trọng mà thuở thầy không bảo cho biết?” Tôi bảo quý vị, mà quý vị làm, chẳng có cách hết! Tơi nói rõ ràng, q vị làm, tự làm tự chịu mà! Chúng ta chúng sanh đời Mạt Pháp, hoàn toàn dựa vào kinh này, hoàn toàn nương tựa câu danh hiệu này, toàn thân nương tựa, khởi tác dụng Tác dụng niệm đến mức thân tâm tịnh Thân tâm tịnh “phát ngã linh minh diệu tâm” (phát khởi tâm mầu nhiệm linh minh mình), niệm cho phiền não, vọng tưởng, tri kiến (tri ( 方) tri thức, kiến ( 方) kiến giải) thảy đoạn hết Trong Đàn Kinh, Lục Tổ nói: Chân tâm gì? Chân tâm “vốn chẳng có vật” Trong tâm quý vị có vật, vọng tâm, chân tâm Niệm cho hết thứ tạp nhạp tâm, khiến cho tâm có Phật hiệu, “Cố tri trì danh thật vi tu hành yếu thuật” (Cho nên biết trì danh thật phương cách trọng yếu tu hành), “thật” (方) chân thật, định chẳng giả Cổ nhân nói pháp mơn chân thật thứ chân thật, viên mãn pháp viên, chuyên pháp chuyên, đốn pháp đốn, tán thán đến cùng! “Tu hành yếu thuật”, “yếu” ( 方 ) trọng yếu, tinh yếu, “thuật” (方) phương pháp, [“yếu thuật”] phương pháp trọng yếu “Bất khả hốt dã” (Chớ nên sơ sểnh), định nên chểnh mảng Đoạn nói cách niệm: (Sớ) Minh niệm pháp giả (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Nói rõ cách niệm) Phần giảng cảnh giới, nhằm dạy có nhận thức chánh xác lý luận pháp môn Sau nhận rõ, Quyển VIII - Tập 222 11 chẳng cịn hồi nghi, kiến lập tín tâm nguyện tâm Đoạn giảng phương pháp tu hành (Sớ) Vị ký văn thánh hiệu, yếu chấp trì Chấp giả, văn tư thọ chi, dũng mãnh, quyết, bất dao đoạt cố (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Nghĩa nghe thánh hiệu, cốt yếu chấp trì “Chấp” nghe điều (bộ kinh danh hiệu đức Phật) tiếp nhận, dũng mãnh, quyết, chẳng bị lay chuyển, chẳng bị đoạt ý nguyện) Cách niệm [câu kinh văn] “chấp trì danh hiệu, tâm bất loạn”, phương pháp tu hành giảng kinh Di Đà tám chữ ấy, đặc biệt khẩn yếu chấp trì danh hiệu Danh hiệu người biết, [chính là] bốn chữ A Di Đà Phật, đương nhiên khẩn yếu hai chữ “chấp trì” Chấp ( 方 ) gì? Trì ( 方 ) gì? Trước tiên, giải thích cho biết: Chấp gì? “Văn tư, thọ chi, dũng mãnh, quyết, bất dao đoạt cố” (Nghe điều tiếp nhận, dũng mãnh, quyết, chẳng bị lay chuyển, đoạt ý nguyện) ý nghĩa Chấp (Diễn) Văn tư thọ chi giả (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Nghe điều tiếp nhận) Chữ “tư” (方) nhằm kinh Quý vị nghe điều giảng kinh phải hoàn toàn tiếp nhận (Diễn) Vị văn tư thù thắng pháp môn, thông thân lãnh hà, trực hạ thừa đương (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Nghĩa là: Nghe pháp môn thù thắng này, toàn thân tiếp nhận, gánh vác, đảm đương) Đó “chấp” Đức Phật giảng kinh này, nghe xong, hoàn toàn chấp nhận, suốt đời hành theo giáo huấn đức Phật Đó Chấp Chẳng thể hành theo kinh này, chẳng gọi Chấp Có kẻ hiểu lầm, ngỡ ngày niệm kinh lần thọ trì Niệm lần, niệm mười lần vơ dụng, [vì] chẳng làm Quyển VIII - Tập 222 12 theo! Miệng niệm mà tâm hạnh chẳng tương ứng, cổ nhân nói: “Hãm phá hầu lung dã uổng nhiên” (Gào toác cuống họng uổng công) “Hãm” ( 方 ) lớn tiếng niệm, niệm rách toang cổ họng vô dụng Mỗi ngày niệm trăm vô dụng, phải làm được! Tơi nói với đồng tu: Giai đoạn thứ thuộc, giai đoạn thứ hai “phải làm được” Không thuộc, chẳng làm Trong sống, từ sáng đến tối xử sự, đãi người, tiếp vật khởi tâm động niệm Dấy lên ý niệm, hiểu: Trong kinh đức Phật nói nào, ta có nên khởi ý niệm hay chăng? Ta có nên làm hành vi hay khơng? Đó gọi tu hành Kinh chẳng thuộc, quý vị chẳng có tiêu chuẩn, quý vị tu cách nào? Quý vị chẳng có cách tu được! Đó gọi “thơng thân lãnh hà” (tồn thân nhận lãnh, gánh vác), “lãnh” ( 方 ) lãnh nạp, tiếp nhận, hoàn toàn tiếp nhận, “hà” ( 方 ) gánh vác Tiếp nhận tự lợi, gánh vác hoằng pháp lợi sanh Không thân ta phải làm vậy, mà ta phải khuyên người khác làm Tự hành, hóa độ người khác, nói “chuyên tu, chuyên hoằng” “Chuyên tu” có nghĩa lãnh nạp, “chuyên hoằng” có nghĩa gánh vác, phải đảm nhận trọng trách “Trực hạ thừa đương” (Ngay đảm đương): Chính phải đảm đương, chẳng thể đùn đẩy cho người khác! (Diễn) Dũng vãng trực tiền, bất vị tha kỳ sở động (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Mạnh mẽ tiến thẳng lên trước, chẳng bị lay động đường rẽ khác) “Tha kỳ” ( 方方 ) lối rẽ, đường nhánh Quyết chẳng bị dao động! Không chẳng bị pháp gian dao dộng, pháp gian tiếng tăm, lợi dưỡng, tài, sắc, danh vọng, ăn uống, ngủ nghỉ, ngũ dục, lục trần, tuyệt đối chẳng động tâm Vì sao? Gánh vác gia nghiệp Như Lai trọng trách hoằng pháp lợi sanh, há cịn rỗi dính dáng đến chuyện ư? Không pháp gian chẳng động tâm, mà Phật pháp gặp gỡ tông phái khác pháp môn khác chẳng động tâm, Chớ nên nói: Gặp Thiền Thiền hay lắm, ta tham Thiền vài hôm Gặp Mật, Mật lắm, ta theo họ niệm vài ngày Vậy hỏng bét, chẳng có Chấp (chấp trì)! Chấp trì chẳng dễ dàng đâu nhé! Hết thảy pháp gian Quyển VIII - Tập 222 13 xuất gian bày trước mặt mà như bất động, chẳng lấy, chẳng bỏ, gọi Chấp (Sớ) Trì giả, thọ tư, thủ chi, thường vĩnh trinh cố, bất di vọng cố (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Trì tiếp nhận pháp gìn giữ cho thường hằng, bền chắc, chẳng để sơ sót, qn mất) Đó Trì “Trì” gìn giữ “Chấp” tiếp nhận Sau tiếp nhận phải gìn giữ (Diễn) Vị lãnh tư thù thắng pháp mơn (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Ý nói lãnh nhận pháp mơn thù thắng này) “Lãnh” ( 方) có ý nghĩa Chấp, tiếp nhận Ta tiếp nhận pháp mơn thù thắng (Diễn) Chung thân y phó, niệm niệm bất ly, sanh câu sanh, bất chí trung đạo nhi phế dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Suốt đời nương tựa, trơng cậy [pháp mơn] ấy, niệm niệm chẳng lìa, gắn liền với đời, chẳng phế trừ chừng) Do đó, quý vị định phải nhận biết thù thắng pháp mơn Vì pháp mơn này, người ta có, khơng, có lúc niệm, có lúc dứt? Do q vị chẳng biết công đức chân thật danh hiệu Nếu quý vị biết công đức chân thật, lẽ vứt bỏ cho được? Chẳng chịu vứt bỏ! Mọi người chẳng biết công đức chân thật danh hiệu, có tin tưởng tín tâm lúc có, lúc khơng, hồi tin tưởng, hồi khơng tin, nguyện lẫn hạnh chẳng tha thiết Như cơng phu q vị chẳng đắc lực Cơng phu chẳng đắc lực, ngày hoài nghi, nguyện ngày thoái chuyển, khuyết điểm phát sanh từ chỗ Do đó, q vị giảng giải, nghiên cứu, thảo luận, nói rõ cặn kẽ, nhằm kiến lập tín tâm, [giúp quý vị] nhận biết rõ rệt chuyện Có Quyển VIII - Tập 222 14 quý vị hiểu: Đây đại đời này, chuyện có giá trị mạng sống chúng ta, chuyện có ý nghĩa nhất, chẳng có thù thắng hơn! Quý vị thật nhận biết lý giải, sống đầy đủ, quý vị thật cảm nhận: Mỗi ngày, giờ, phút, giây ta chẳng phí uổng, sống ta thực tiễn, đời người thật sung sướng! Trước kia, chưa hiểu rõ ràng, đời sống say chết mộng, chẳng biết “Vì mà sống? Sống rốt để làm gì?” chẳng biết, chuyện đáng thương Trong sống, kẻ đạt đến sung sướng cho được? Mấy câu nói rõ ý nghĩa viên mãn thọ trì “Niệm niệm bất ly” (Niệm niệm chẳng lìa) chẳng gián đoạn “Dữ sanh câu sanh, bất chí trung đạo nhi phế dã” (Ln gắn liền với đời, chẳng phế trừ chừng) Niệm niệm chẳng gián đoạn Chẳng gián đoạn chắn không xen tạp; xen tạp, định bị gián đoạn Quý vị dấy lên vọng tưởng, bị gián đoạn chốc, xen lẫn vọng tưởng vào Nếu Phật hiệu mà thật niệm niệm chẳng gián đoạn, vọng niệm chen vào được? Vì vậy, chấp trì danh hiệu, “chấp” có nghĩa chẳng hồi nghi, “trì” có nghĩa khơng gián đoạn, không xen tạp Đấy thật chấp trì danh hiệu, bí niệm Phật (Sao) Chấp trì phân thích thượng (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Chấp trì tách để giải thích trên) Tách hai chữ để giảng, giống nói phần trước: Chấp gì, Trì gì? (Sao) Đơn ngơn Trì, tắc nhiếp Chấp (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Chỉ nói Trì bao gồm Chấp) Tách hai chữ để nói được, mà nói gộp lại Chỉ nói chữ, nói chữ nào: Nói Chấp Chấp bao gồm Trì Nói Trì Trì bao gồm Chấp Do vậy, nói theo kiểu nào, ý nghĩa viên mãn Quyển VIII - Tập 222 15 (Sao) Tổng chi vi chuyên niệm bất vong ý dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nói chung, ý nghĩa “chuyên niệm chẳng quên”) Có ý nghĩa “chuyên niệm chẳng quên” (Sao) Hựu trì phục hữu sổ chủng (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Lại nữa, trì lại có loại) Trì có đến loại Có nhiều đồng tu chẳng liễu giải, thường hỏi: “Chúng ta niệm Phật, rốt niệm tiếng nên? Hay chẳng niệm tiếng nên? Khơng niệm tiếng có hay khơng?” Có người bảo: “Niệm Phật tiếng vãng sanh, chẳng niệm Phật tiếng vãng sanh” Cịn có cách nói kiểu đó, quan niệm sai lầm! Niệm tiếng phải tốn sức, suốt ngày niệm từ sáng đến tối, sức chẳng đủ làm được? Ở đây, đại sư giảng rõ ràng, minh bạch Niệm Phật có nhiều phương pháp (Sao) Nhất giả, minh trì, vị xuất xưng niệm (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Một minh trì, tức xưng niệm tiếng) Niệm tiếng lớn tiếng hay nhỏ tiếng chẳng cả! Cổ nhân nói: “Tiếng lớn thấy Phật lớn, tiếng nhỏ thấy Phật nhỏ” A! Vậy khơng có âm thanh, chẳng thấy Phật! Cách nói xác thực cổ đức nói, kinh chẳng nói, nên quý vị phải ghi nhớ “y pháp, bất y nhân” Vì tổ sư đại đức nói kiểu đó? Các Ngài nhằm ứng thuyết pháp Các Ngài nói lời nói với người nào? Chuyên người mà nói, nói với người Có kẻ vọng tưởng, trầm đặc biệt nặng nề, liền bảo họ lớn tiếng niệm, vọng tưởng Niệm nhỏ tiếng vọng niệm họ ạt xuất hiện, chẳng thể đoạn, bảo họ niệm lớn tiếng Hiện thời, nói thật thà, niệm lớn tiếng làm phiền người khác, người ta đến can thiệp, chẳng niệm lớn tiếng, đích xác chẳng đuổi vọng tưởng Càng niệm, Quyển VIII - Tập 222 16 vọng tưởng nhiều! Đây chuyện phiền phức Vì thế, tơi dạy đồng tu, quý vị dùng máy nghe nhạc cá nhân Máy nghe nhạc mở đến mức âm lớn nhất, dùng ống nghe (headset) [Do nghe] âm ấy, thật vọng tưởng chẳng có, hồn tồn nghe Phật hiệu, người khác chẳng nghe thấy, chẳng làm phiền người khác Âm chấn động quý vị, âm khác chẳng nghe thấy, Phật hiệu, nên vọng niệm chẳng dấy lên Phương pháp tốt lắm! Tiếng lớn hay tiếng nhỏ nhằm chữa bệnh, quý vị cần tiếng lớn dùng tiếng lớn, cần tiếng nhỏ dùng tiếng nhỏ (Sao) Nhị giả, mặc trì, vị vơ mật niệm (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Hai mặc trì, ý nói khơng có âm thanh, niệm thầm) “Mặc trì” ( 方方 ) khơng phát âm thanh, nói “mặc niệm” (niệm thầm), miệng chẳng động Nói cách khác, tâm niệm Phật, nhìn theo hình tướng chẳng thấy [người niệm Phật] Có đồng tu, người nhà phản đối họ học Phật, nên nhà chẳng dám bày kinh sách, dạy họ niệm thầm, khơng cần phát tiếng Ở hồn cảnh nào, dùng phương pháp để tu hành, chẳng có chướng ngại “Mặc trì, vị vơ mật niệm” (Mặc trì khơng có âm thanh, niệm thầm) Người khác không biết, phương pháp áp dụng gia đình khơng học Phật, áp dụng q vị làm Khi làm, có chút thời gian rảnh rỗi niệm thầm, không trở ngại người khác, người khác chẳng thể trở ngại quý vị (Sao) Tam giả, bán minh bán mặc trì, vị vi động thần thiệt niệm, gia danh Kim Cang Trì thị dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Ba bán minh bán mặc trì, nghĩa khẽ động mơi lưỡi để niệm, người trì gọi cách Kim Cang Trì) Người niệm Phật gọi cách Kim Cang Trì ( 方方方 ), Mật Tông gọi [cách niệm này] Kim Cang Trì, tức miệng mấp máy, khơng phát âm Phương pháp hay, sao? Có thể trì lâu dài Niệm tiếng chẳng thể niệm lâu dài, tốn hao thể lực! Quyển VIII - Tập 222 17 Chẳng phát tiếng, niệm lâu dễ bị hôn trầm, niệm Phật hiệu chẳng có, khơng biết đâu rồi! Kim Cang Trì phương pháp tốt, miệng động, chí tay lần chuỗi, động mà chẳng có âm thanh, trì lâu dài Đây nói có ba cách niệm vậy, ba cách có hiệu hồn tồn giống nhau, chẳng có cao hay thấp Công phu sâu hay cạn q vị niệm Phật có vọng niệm hay khơng! Vọng niệm nhiều, cơng phu cạn Vọng niệm ít, cơng phu sâu Đương nhiên, bắt đầu niệm, định có vọng niệm [Chứ nếu] vừa bắt đầu niệm chẳng có vọng niệm, quý vị Phật, Bồ Tát tái lai, phàm nhân! Nếu phàm nhân, định có vọng niệm Vọng niệm dấy lên, đừng sợ, quý vị phải giống tham Thiền, lo ý câu thoại đầu, phải dồn sức ý tập trung nơi Phật hiệu, khiến cho câu Phật hiệu rành mạch, rõ ràng, chẳng cần quan tâm tới vọng niệm Mặc cho vọng niệm dấy lên, chẳng cần ngó ngàng tới nó, vọng niệm đi, Phật hiệu đắc lực Có kẻ vọng niệm dấy lên sợ hãi, mong chế phục vọng niệm, nghĩ tới vọng niệm nhiều, chắn chẳng thể chế phục được, phạm sai lầm nơi phương pháp! (Sao) Hựu ký số trì, bất ký số trì, cụ Mật giáo trung thuyết, tùy tiện giai khả (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Lại trì cách nhớ số, trì khơng nhớ số, cụ thể Mật giáo có nói, tùy thuộc phép thuận tiện [mà sử dụng] được) Nhớ số hay không nhớ số chẳng quan trọng Có người chủ trương nhớ số, có người chẳng chủ trương nhớ số Thật ra, nhớ số hay không người khác, cơng phu nhằm để nhiếp tâm Ta nhớ số nhiếp tâm phương pháp thực dụng ta Khơng nhớ số nhiếp tâm ta chẳng cần nhớ số, khiến cho ta tu học hoạt bát, sống động, thâm nhập Nói chung, tu hành phải áp dụng sống ngày, sống động, hoạt bát q vị đạt pháp hỷ Công phu sống chẳng thể tương ứng, không đạt pháp hỷ, cảm thấy tu hành khổ Có thể hịa quyện thành khối với sống, quý vị cảm thấy tu hành vui sướng Vì thế, chỗ giống này, nên chấp trước Quyển VIII - Tập 222 18 Cầm tràng hạt (xâu chuỗi) để lần, có hai thứ tác dụng: Một tác dụng nhớ số, hai tác dụng nhắc nhở Người không nhớ số, cớ lần tràng hạt? Nhắc nhở mình, sợ qn bẵng Phật hiệu Trông thấy tràng hạt, nghĩ “ta phải niệm Phật” Có người nhớ số, có người chẳng nhớ số, người có phương pháp riêng, cốt công phu đắc lực (Sao) Nhi phân Sự Lý (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nhưng pháp có chia thành Sự Lý) Cầm tràng hạt niệm tiếng hay niệm thầm, có Sự Lý (Sao) Ức niệm vơ gián, thị vị Sự Trì (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nhớ nghĩ chẳng gián đoạn Sự Trì) Về mặt Sự, chẳng bị gián đoạn, Sự Trì Câu Phật hiệu ta chẳng bị gián đoạn (Sao) Thể cứu vô gián, thị vị Lý Trì (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Thể cứu2 chẳng gián đoạn gọi Lý Trì) Trong phần trước, Lý Trì gọi trực quán, Sự niệm (niệm theo mặt Sự) Xét theo Sự, người chẳng niệm, tâm người giống tâm A Di Đà Phật, nguyện người giống nguyện A Di Đà Phật Tư tưởng kiến giải người tương ứng với tư tưởng kiến giải A Di Đà Phật Đó Lý Trì, điều gọi “thể cứu” Xét theo Sự, chẳng niệm câu A Di Đà Phật, tâm nguyện giải hạnh trí với A Di Đà Phật, chẳng khác biệt, gọi Lý Trì (Sao) Hạ đương tường biện Trong tập 215, Hòa Thượng giảng chữ Thể Cứu sau: “Thể ‘thể hội’ (thấu hiểu, lãnh hội), Cứu tham cứu” Quyển VIII - Tập 222 19 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Trong phần sau biện định cặn kẽ) Đối với Sự Trì Lý Trì, phần cịn nói rõ tường tận đoạn giảng Nhất Tâm Bất Loạn Phần giải thích câu “nhất tâm bất loạn” Liên Trì đại sư chiếm đến phần tám toàn tác phẩm Sớ Sao, điều chuyện trọng yếu công phu [tu tập] (Sao) Dĩ thị vi nhân (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Lấy làm nhân) Đây tu nhân, tu hành Tịnh Tông (Sao) Hậu tâm bất loạn (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Sau tâm bất loạn) “Nhất tâm bất loạn” quý vị đạt kết quả, mà thành tích tu học quý vị Trong tâm bất loạn, có Sự tâm Lý tâm Sự tâm Lý tâm có thứ tự cạn hay sâu khác (Sao) Diệc hữu Sự Lý, kỳ bất giải thử ý giả, dĩ niệm Phật thị bị độn căn, tham Thiền nãi ngộ đạo Sơ văn thử, mạc tự quyết, bất tri thể cứu niệm Phật, tiền đại tôn túc giáo nhân cử thoại đầu, hạ nghi tình, ý cực tương tự Cố vị “tham Thiền bất tu biệt cử thoại đầu, tiêu hướng cú A Di Đà Phật thượng trước đảo”, diệu tai ngôn hồ! (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: “Cũng có Sự Lý”: Kẻ chẳng hiểu ý này, cho niệm Phật để thích ứng kẻ độn căn, tham Thiền ngộ đạo Kẻ sơ nghe vậy, chẳng thể tự quyết, chẳng biết thể cứu niệm Phật có ý nghĩa tương tự với chuyện bậc cổ tôn túc dạy người ta đề khởi thoại đầu, dấy lên nghi tình Vì nói “tham Thiền chẳng cần đề Quyển VIII - Tập 222 20 khởi câu thoại đầu khác, cần quy hết câu A Di Đà Phật để nghiền ngẫm”, lời mầu nhiệm thay!) Ý nghĩa nhằm trực tiếp bảo chúng ta: Niệm Phật cách tham Thiền cao minh nhất, Thiền Tông khơng thừa nhận Vì họ chẳng thừa nhận? Họ chẳng hiểu rõ! Sau hiểu rõ, thật liễu giải: Nguyên lai niệm câu A Di Đà Phật công phu sâu vi diệu Thiền Tông “Kỳ bất giải thử ý giả” (Kẻ chẳng hiểu ý này), chẳng hiểu rõ, chẳng liễu giải nghĩa lý chân tướng thật này, họ có quan niệm sai lầm, ngỡ niệm Phật pháp để Thích Ca Mâu Ni Phật độ kẻ độn căn, tham Thiền nhằm độ hàng lợi căn, ngỡ tánh nhạy bén, chẳng cam lịng làm kẻ độn Thật ra, [của mình] độn nhất! Thơng thường, nghe cách nói hoài nghi Rất nhiều đồng tu niệm Phật nghe kẻ tham Thiền nói câu, chẳng niệm Phật mà hành tham Thiền Gặp phải Thượng Sư Mật Tơng nói vài câu, chẳng niệm Phật mà niệm Đấy kẻ chẳng hiểu rõ, chẳng gặp gỡ vị thiện tri thức thật sự! Quý vị gặp gỡ thiện tri thức thật sự, vị chẳng dạy theo kiểu đó! Khi tơi học Phật, gặp gỡ Chương Gia đại sư, Ngài Mật Tông Thượng Sư, tứ đại lạt-ma Mật Giáo Trung Hoa, thuộc Hoàng Giáo3 Đệ tử đại sư Tông Khách Ba Đạt Lại (Dalai Lama), Ban Thiền (Panchen), Chương Gia (Changkya) Triết Bất Tôn Đan Ba (Jebtsundampa)4, bốn đại lãnh tụ Phật giáo biên cương Hồng Giáo cách người Hoa gọi tơng phái Cách Lỗ Ba (Gelugpa) Tây Tạng Tông phái đại sư Tsong Khapa (Tông Khách Ba) sáng lập, coi hậu duệ dòng Phật giáo Ca Đương Ba (Kadampa) truyền thừa đại sư A Để Sa (Atisha) Gelug có nghĩa Quy Củ Tốt Lành, phái coi trọng giới luật, tăng sĩ bắt buộc phải sống độc thân, tuân thủ giới luật, không phép kết hôn lạtma thuộc dịng Nyingma, Kargyu Sakya, khơng phép tu pháp “song tu thành tựu” Do phái Gelugpa thường đội mũ vàng, phái cổ thường đội mũ đỏ, nên người Hoa thường gọi Gelugpa Hoàng Mạo Phái (phái mũ vàng), gọi tắt Hoàng Giáo (trong phái cổ gọi Hồng Giáo Tuy nhiên, có Hồng Giáo dùng để gọi riêng tông Cổ Mật Nyingmapa) Phái trọng nhiều đến giáo nghĩa Duy Thức tông phái khác, đặc biệt học thuyết Trung Quán Tăng sĩ thuộc Hoàng Giáo bắt buộc phải học Nhân Minh, Bát Nhã Trung Quán, Luật Học, Câu Xá Luận, Hiện Quán Trang Nghiêm Luận Trung Quán Luận, đặc biệt Bồ Đề Đạo Thứ Đệ Luận Đạt Lại Lạt Ma (thông thường gọi Đạt Lai Lạt Ma Đại Lại Lạt Ma), danh xưng phát nguồn từ tiếng Mông Cổ Dalai (biển lớn), danh xưng ban tặng thủ lãnh Mông Cổ Thanh Hải Altan Khan cho vị tăng Sonam Gatso Quyển VIII - Tập 222 21 Trung Hoa Chúng may mắn gặp Ngài, Ngài chẳng dạy tơi trì chú, mà dạy tơi học Giáo, đổ cơng dốc sức nơi kinh điển Đó chánh xác Chẳng giống vị Kim Cang Thượng Sư bình phàm, vừa thấy quý vị quán đảnh, truyền dạy [Mật pháp] cho quý vị, dạy quý vị pháp môn [trong Mật Tông] Quý vị tu học, tu suốt đời chẳng thể thành tựu Thiện tri thức thật quan sát cơ, vạch đường cho quý vị đi, mong mỏi quý vị tương lai đạt kết quả, chẳng hại quý vị, chẳng gạt gẫm quý vị Đó thiện tri Theo truyền thống, Sonam Gatso coi hóa thân Gendun Drup (đại đệ tử TsongKhapa) Do đó, Gendun Drup tơn Đạt Lại Lạt Ma đời thứ nhất, coi hóa thân Qn Thế Âm Bồ Tát (vì Đạt Lai Lạt Ma đời thứ năm tự xưng thế), đại sư Tsong Khapa coi hóa thân Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát Ban Thiền (Panchen Erdeni), có nghĩa đại học giả Danh xưng Đại Lai Lạt Ma đời thứ năm (Ngawang Lobsang) tơn xưng thầy Lobsang Choekyi, Đại Lai Lạt Ma thứ năm tự xưng hóa thân Quán Thế Âm Bồ Tát, đương nhiên thầy ơng ta tơn xưng hóa thân A Di Đà Phật Đồng thời, ông ta tôn xưng ba đời trước tu viện trưởng tu viện Tashilungpo vị Ban Thiền Lạt Ma Do vậy, Lobsang Choekyi trở thành Ban Thiền đời thứ tư Do vị Ban Thiền thứ Khedrup Je đại đệ tử đại sư Tsong Khapa, nên vị Ban Thiền đời đời coi đồ đệ Tsong Khapa Tuy có quan hệ thầy trò, Ban Thiền Đạt Lai thường xảy xung đột quyền bính Ban Thiền Lạt Ma đời thứ chín (Thubten Choekyi Nyima) tranh chấp quyền bính thuế má với Đại Lai Lạt Ma đời thứ mười ba phải trốn chạy sang Mông Cổ vào năm 1924 chết thành phố Gyêgu thuộc vùng tự trị Ngọc Thụ Trung Hoa Ban Thiền Lạt Ma thứ mười nhờ tướng lãnh quân phiệt Mã Bộ Phương đem quân đánh với quyền Lhasa để giành quyền cai trị vùng Gyaltsen Tây Tạng Sau đó, ơng ta cộng tác chặt chẽ với quyền Mao Trạch Đơng việc sát nhập Tây Tạng vào Trung Hoa Khi Đại Lai Lạt Ma lưu vong, Ban Thiền Lạt Ma trở thành chủ tịch bù nhìn ủy ban lâm thời tự trị Tây Tạng Sau thăm khắp Tây Tạng với cho phép Bắc Kinh vào năm 1962, Ban Thiền Lạt Ma vỡ mộng, viết thư phản đối gởi lên Mao Trạch Đơng quyền Trung Cộng, nên bị quyền Bắc Kinh giam cầm năm 1977 thả, tiếp tục bị giam lỏng nhà năm 1982 Từ năm 1978, ơng ta hồn tục, cưới vợ có người gái Tuy thế, người Tây Tạng tơn sùng Ban Thiền dịng hóa thân có Ban Thiền đời thứ mười Hiện thời người Tây Tạng tranh đấu để Trung Cộng phóng thích Ban Thiền Lạt Ma đời thứ mười coi Ban Thiền Lạt Ma đương nhiệm bù nhìn giả mạo quyền Bắc Kinh Chương Gia (lCang skya, Changkya) coi hóa thân A La Hán Tôn Đạt (Chandaka, tức Xa Nặc, người giữ ngựa thái tử Tất Đạt Đa) Vị Chương Gia Hô Đồ Khắc Đồ đời thứ ba tôn làm quốc sư vua Càn Long, từ đó, Ngài trở thành lãnh tụ Phật giáo Mông Cổ cố vấn tôn giáo quan trọng nhà Quyển VIII - Tập 222 22 thức thật Ngày hơm qua, có tỳ-kheo-ni đến tìm tơi, bà ta xuất gia chùa Thừa Thiên hai năm Nay rời khỏi nơi đó, muốn tìm chỗ để trụ Tơi hỏi bà: “Vì bà xuất gia?” Bà ta đáp không được! Hồ đồ, mơ màng xuất gia, nữa! Gần thường có người muốn đến xuất gia với tôi, liền hỏi họ: “Động (motivation) xuất gia quý vị gì? Vì quý vị muốn xuất gia?” Họ nói nhiều lý lẽ, nghe xong, [cảm thấy] lý [chánh đáng] để xuất gia Tơi nói: “Những điều gia làm được, khơng cần phải xuất gia” Xuất gia khó khăn, chẳng dễ dàng! Tơi phân tích cho bà ta nghe, cuối bà ta khai ngộ, hồn tục Mục đích phải chánh, Tăng đồn có mục tiêu, phương hướng, người chung với nhau, nỗ lực hướng đến mục tiêu, phương hướng chung người chung với vui sướng Nếu chẳng có mục tiêu phương hướng chung, người ấp ủ mưu tính riêng, chung với nhau, sống khó sống lắm! Do đó, phải hiểu người người đối xử với chẳng đơn giản Một gia đình người cịn có mối quan hệ máu mủ mà đối xử với chẳng tốt đẹp, hồ đồn thể đơng người thế, q khứ chẳng có quan hệ gì, lại ngày hai mươi bốn tiếng đồng hồ chung với Trong nhà quý vị, làm tám tiếng đồng hồ, trở về, ngày tụ họp có giờ, mà cịn càm ràm, cãi cọ Những người xuất gia chẳng làm, lại chẳng cần phải ngoài, ngày hai mươi bốn tiếng đồng hồ chung với nhau, không càm ràm, cãi cọ, chẳng dễ dàng! Đối với chùa miếu, đoàn thể, pháp sư nữa, Thanh Thầy hịa thượng Tịnh Khơng Chương Gia đại sư đời thứ bảy, có tên gọi đầy đủ Lobsang Pelden Tenpe Dronme (1890-1951, người Hoa thường phiên âm La Tang Ban Điện Đan Tất Dung Mai) Khi lên chín tuổi, vị vua Quang Tự phong mỹ hiệu Quán Đảnh Phổ Thiện Quảng Từ Chương Gia Hô Đồ Khắc Đồ Năm 1947, phong thêm mỹ hiệu Hộ Quốc Tịnh Giác Phụ Giáo Đại Sư Sư chủ tịch hội Phật Giáo Trung Quốc Đài Loan tịch Triết Bất Tơn Đan Ba (Jebtsundamba, cịn phiên âm Triết Bố Tôn Đan Ba, Javzandamba, Tối Thắng, Cao Vị Quang Minh Giả, Thánh Quang Minh Giả) lạt-ma cao cấp vùng Mông Cổ, thua Chương Gia Theo truyền thuyết, vị vốn năm trăm vị La Hán thời Thích Ca Mâu Ni Phật, sau chuyển thành học giả Đa La Na Tha (Taranatha, 1557-1634) Vị nhận lời thỉnh cầu Khả Hãn (Khan) tộc Kalka người Mông Cổ đến Kuriye để truyền giáo suốt hai mươi năm, nên dân chúng tôn sùng danh xưng Triết Bố Tôn Đan Ba, dịng truyền thừa tính từ đời thứ học trị tơn xưng Zanabazar hóa thân Taranatha Vị Jebtsundamba cuối đời thứ chín, sinh năm 1932 năm 2012 Quyển VIII - Tập 222 23 nên hủy báng, nên phê bình Tơi nêu ý kiến để quý vị suy nghĩ cho kỹ Q vị đến Tăng đồn có kẻ xa lạ ngần ấy, chung với họ hay khơng? Có thể n ổn, khơng xảy chuyện gì, chẳng cãi lẫy hay không? Chẳng dễ dàng Xã hội thời kinh Lăng Nghiêm nói: “Tà sư thuyết pháp nhiều cát sông Hằng”, nghe kẻ giảng, chẳng có cách định đời ta muốn học gì, muốn hành theo pháp môn nào, hỏng bét! Suốt đời, quý vị theo cố định vị thầy cịn có đường để đi! Thầy phải chịu trách nhiệm kết Nếu quý vị có vị thầy dạy, nghe theo vị thầy, chẳng có đường để theo, điều trọng yếu! Vì thế, thiện tri thức thật thời thời khắc khắc cảnh tỉnh “Bất tri thể cứu niệm Phật” (Chẳng biết thể cứu niệm Phật), “thể cứu” ( 方方 ) công phu, Lý niệm Lý niệm Thiền Tơng hồn tồn giống Trong q khứ, bậc trải thật dạy người ta khác hẳn, nói “tiền đại”, tiền đại ( 方 方 ) thời cổ “Tôn túc”, “tôn” ( 方 ) nói tới vị đại đức thông thường, bậc đại đức Thiền Tông “giáo nhân cử thoại đầu, hạ nghi tình, ý cực tương tự” (dạy người khác đề khởi thoại đầu, dấy lên nghi tình, ý tương tự) Xét theo lý luận phương pháp, thể cứu niệm Phật tham cứu Thiền Tơng giống Vì thế, thẳng thừng dạy người tham Thiền chẳng cần tham câu thoại đầu khác, tham câu “người niệm Phật ai” rồi, có niệm hay khơng? Niệm! Suốt ngày từ sáng đến tối niệm A Di Đà Phật Niệm A Di Đà Phật xong nghĩ “niệm Phật ai?”, “ai niệm Phật?” Khởi lên mối nghi tình ấy, cần hướng đến câu A Di Đà Phật để nghiền ngẫm rồi! (Diễn) Cổ vân: “Nam-mô A Di Đà Phật, Tông Môn đầu tắc công án đẳng”, thị dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Diễn: Cổ nhân nói: “Nam-mơ A Di Đà Phật cơng án Tơng Mơn” v.v… nói ý này) Những câu xuất phát từ miệng vị đại đức Thiền Tông Bậc trải biết niệm Phật chẳng khác tham Thiền, cơng đức cịn to tham Thiền, báo cịn thù thắng tham Thiền Chớ nên khơng biết điều này! Đã biết tương lai, tiếp xúc Thiền Quyển VIII - Tập 222 24 Tông, chẳng bị lay động Cũng giống vậy, tiếp xúc tông phái hay pháp môn nào, như bất động, hiểu rõ ràng, Huệ Quý vị thấy thấu suốt, hiểu rõ ràng, rành mạch pháp gian xuất gian, tâm như bất động, tâm bất loạn Hôm giảng tới Quyển VIII - Tập 222 25

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w