1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BC+50+nam+thực+hiện+di+chúc+HCM-congtacLDTBXH

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÁO CÁO

Nội dung

UBND TỈNH VĨNH LONG SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 189 /BC-SLĐTBXH Vĩnh Long, ngày 05 tháng năm 2019 BÁO CÁO Tổng kết 50 năm thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác lao động, người có cơng xã hội địa bàn tỉnh Vĩnh Long I KHÁI QUÁT Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, theo Tuyên cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 28/8/1945 việc thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa gồm 13 Bộ, có 02 Bộ làm chức quản lý lĩnh vực công tác Lao động – Thương binh Xã hội Bộ Lao động Bộ Cứu tế xã hội, nhằm đảm bảo nhiệm vụ Lao động - Thương binh Xã hội ngày đầu quyền cách mạng nước ta Trải qua trình lịch sử, xuất phát từ tình hình nhiệm vụ thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước ta đề đường lối, chủ trương, nhiệm vụ cho lĩnh vực lao động, thương binh xã hội, đồng thời định tổ chức máy phù hợp để thực nhiệm vụ Đối với ngành Lao động – Thương binh Xã hội, sau ngày miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, tháng năm 1976 Ty Thương binh Xã hội Ty Lao động tỉnh Cửu Long thành lập; Ngày 04/12/1982 UBND tỉnh Cửu Long ban hành Quyết định số 2368/QĐ.UBT đổi lại thành Ty Lao động Ty Thương binh Xã hội; đến tháng 10 năm 1987, UBND tỉnh Cửu Long định thành lập Sở Lao động - Thương binh Xã hội sở hợp Sở Lao động Sở Thương binh Xã hội Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Cửu Long lúc có vai trị quan chun mơn thuộc UBND tỉnh, thực chức quản lý Nhà nước lao động, bảo hộ lao động, đãi ngộ khuyến khích lao động, thực sách ưu đãi Đảng Nhà nước người hưu, cán nghỉ việc sức, thương bệnh binh, gia đình thân nhân liệt sĩ, quân nhân phục viên chuyển ngành; đào tạo, điều phối cán bộ, lao động, công tác tiền lương thực số nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, ủy quyền UBND tỉnh theo quy định pháp luật; Năm 1992 tỉnh Cửu Long tách thành tỉnh Vĩnh Long tỉnh Trà Vinh; ngày 09/5/1992 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ban hành Quyết định số 46/QĐ.UBT thành lập Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Long; Năm 2008 thực Thông tư liên tịch số 10/2008/TTLT-BLĐTBXHBNV, ngày 10/7/2008 Liên Lao động - Thương binh Xã hội - Bộ Nội vụ; Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long ban hành Quyết định số 1818/QĐ-UBND, ngày 25/9/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Lao động - Thương binh Xã hội, theo Sở Lao động - Thương binh Xã hội giao thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực: việc làm; lao động, tiền lương, tiền công, bảo hiểm xã hội; dạy nghề; an toàn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội (gọi chung lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội); Qua 50 năm thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng, ngành Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Long gắn liền với tiến trình nghiệp đổi đất nước nói chung tỉnh nhà nói riêng Những đóng góp Ngành cho thấy chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta đề lao động, người có cơng xã hội đắn cần thiết, phù hợp với quy luật nhu cầu phát triển xã hội, hợp với lòng dân, thực tế sống kiểm nghiệm tổng kết Cùng với nhiệm vụ xây dựng quyền, ổn định trị, đảm bảo an ninh quốc phịng - trật tự an tồn xã hội v v việc chăm lo, thực sách ưu đãi thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng với cách mạng nhiệm vụ nặng nề quan trọng Ở lĩnh vực công tác lao động, thương binh xã hội, lãnh đạo, đạo trực tiếp Tỉnh uỷ, Ủy ban nhân dân tỉnh, hướng dẫn chuyên môn Bộ Lao động Thương binh Xã hội, hỗ trợ phối hợp tích cực quan, ban, ngành tỉnh, với nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi, hệ cán bộ, công chức, viên chức, lao động Ngành vượt qua nhiều khó khăn thử thách, bước trưởng thành lớn mạnh nhiều mặt mảng công tác lao động việc làm, đền ơn đáp nghĩa bảo trợ xã hội, góp phần tích cực vào cơng đổi mới, xây dựng phát triển quê hương đất nước II Các chủ trương kết đạt thực chăm lo đời sống nhân dân từ 1975 – 2019 Giai đoạn 1975 - 1976 Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng 30/4/1975, tỉnh Vĩnh Long với nước bước sang trang sử mới, bắt tay vào nhiệm vụ ổn định xây dựng phát triển đất nước Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Long khẩn trương triển khai tổ chức thực Chỉ thị 223/CT-TW ngày 08/7/1974 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác thương binh xã hội sau chiến tranh, Nghị định số 08/NĐ ngày 17/6/1976 Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam xác nhận thương binh liệt sỹ Tổ chức thực nhiệm vụ phân bố lại dân cư, xếp lại lao động, giải việc làm, tính tốn tiền lương, phụ cấp, chăm lo đời sống cho đối tượng người có cơng, người lao động; Xác nhận đối tượng người có cơng 02 chiến tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, quy tập hài cốt liệt sỹ, xây dựng nghĩa trang liệt sỹ; Hỗ trợ giúp đỡ đối tượng bất hạnh sống, giáo dục cải tạo đối tượng tệ nạn xã hội Góp phần quan trọng thực tốt sách hậu phương quân đội Đảng Nhà nước, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, xây dựng đời sống văn hóa phạm vi tồn tỉnh Giai đoạn 1977 - 1985 Thực theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976), lần V (1982) Đảng Nghị Đại hội tỉnh Đảng tỉnh Cửu Long lần I, lần II, lần III, ngành Lao động – Thương binh xã hội tỉnh tập trung thực nhiệm vụ công tác như: Xác nhận đối tượng người có cơng, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng, cán hưu, nghỉ việc sức lao động; quy tập hài cốt liệt sỹ xây dựng nghĩa trang liệt sỹ Cứu tế, cứu trợ, nuôi dưỡng chăm sóc đối tượng gặp bất hạnh xã hội, giáo dục cải tạo đối tượng tệ nạn xã hội Thực giải việc làm cho người lao động, huy động sử dụng lao động cơng ích, công tác tiền lương chăm lo đời sống người lao động; Cơng tác xác nhận người có cơng ngồi việc tiếp tục thực theo Chỉ thị, Nghị định trước Đảng Chính phủ cịn thực theo Quyết định số 208/CP, ngày 20/7/1977 Hội đồng Chính phủ xác định người gia đình có cơng giúp đỡ cách mạng Ngồi tiếp tục thực xác nhận người có cơng 02 thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ cịn xác nhận đối tượng người có cơng chiến tranh biên giới Tây Nam làm nghĩa vụ quốc tế giúp nước bạn Campuchia Trong hoàn cảnh kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, đời sống chung nhân dân tỉnh nhiều thiếu thốn, với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc, Đảng bộ, quyền cấp nhân dân tỉnh Cửu Long quan tâm đảm bảo tốt đời sống vật chất tinh thần cho đối tượng gia đình người có cơng; thực đầy đủ chế độ đãi ngộ theo quy định, tổ chức họp mặt, thăm viếng động viên tinh thần hỗ trợ vật chất vào dịp lễ, Tết; khơng để đối tượng gia đình người có cơng lâm vào cảnh thiếu đói, khơng nhà cửa; bên cạnh cịn thực giải pháp, huy động nguồn lực để đảm bảo nâng cao đời sống cho đối tượng người có cơng như: thực khốn nơng nghiệp theo Chỉ thị 100, hỗ trợ miễn giảm thuế cho đối tượng người có cơng mở sở dịch vụ sản xuất kinh doanh, thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm” - “Trung ương địa phương làm” để huy động nguồn tài chính, lương thực, nguyên vật liệu, ngày công nhằm tăng thêm phụ cấp, hỗ trợ ổn định đời sống cho thân nhân gia định liệt sỹ, thương bệnh binh, cán hưu trí sức lao động; hỗ trợ xây dựng sửa chữa nhà cho đối tượng người có cơng Để động viên tinh thần người có cơng, công tác lập hồ sơ đề nghị tặng thưởng huân, huy chương danh hiệu khen thưởng thành tích cho đối tượng người có cơng quan tâm thực hiện; tổ chức đưa hàng trăm cán bộ, người có cơng tham quan nghỉ mát; phát động thương binh, gia đình người có cơng tham gia phong trào xây dựng gia đình cách mạng gương mẫu, tiếp tục có cống hiến cho nghiệp cách mạng Đảng, đất nước, chỗ dựa vững cho phong trào cách mạng địa phương Công tác xây dựng, tu bổ nghĩa trang liệt sỹ cấp tỉnh, huyện xã triển khai thực với kết hợp, huy động nhiều nguồn lực tranh thủ hỗ trợ từ Trung ương, kinh phí ngân sách tỉnh địa phương, đóng góp ngày cơng tầng lớp nhân dân Đã tổ chức tìm kiếm, quy tập hàng chục ngàn hài cốt liệt sỹ vào nghĩa trang liệt sỹ, xây đắp quy hoạch khu mộ, trồng hoa kiểng tạo cảnh quan trang nghiêm nơi anh hùng liệt sỹ yên nghỉ Ở lĩnh vực bảo trợ xã hội, thành lập trại xã hội Cầu Kè Phú Quới để giáo dục cải tạo đối tượng mắc tệ nạn xã hội, chăm sóc ni dưỡng người già cô đơn, trẻ mồ côi đối tượng gặp bất hạnh xã hội Hàng năm cải tạo giáo dục 100 đối tượng tệ nạn xã hội, ni dưỡng chăm sóc hàng chục đối tượng có hồn cảnh khơng may, bất hạnh sống Cơng tác cứu đói, cứu tế cho người nghèo, đối tượng nhỡ quan tâm thực thường xuyên, hàng năm chi cứu tế, cứu đói tiền, gạo trị giá hàng triệu đồng Ở lĩnh vực công tác giải việc làm, quản lý lao động, giai đoạn Ngành Lao động – Thương binh xã hội tỉnh tập trung thực giải pháp giải việc làm cho khoảng 50 ngàn lao động thất nghiệp thị xã, thị trấn địa bàn tỉnh Cửu Long như: vận động hồi hương, giãn dân đến vùng kinh tế mới; phối hợp phát triển, mở rộng ngành nghề thủ công mỹ nghệ, dịch vụ, thương mại Hàng năm thu hút, giải việc làm cho từ 10 đến 12 ngàn lao động, góp phần giảm số lao động thất nghiệp, phát triển sản xuất dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân Công tác điều động lao động dân cư nhiệm vụ quan trọng quan tâm triển khai thực hiện, nhằm phân bố lại nguồn lao động xã hội hợp lý vùng, khai thác tốt tiềm đất đai lao động tỉnh, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, ổn định đời sống nhân dân Hàng năm huy động 02 triệu ngày cơng lao động cơng ích để xây dựng cơng trình kinh tế, phúc lợi quan trọng tỉnh hệ thống thủy lợi, giao đông Phối hợp phát động phong trào chăn nuôi, cải tạo vườn tạp, cải tạo giống, thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp để tận dụng thời gian lao động nông thôn với hàng triệu ngày công/năm Lao động khu vực Nhà nước hàng năm tuyển dụng từ 2.000 đến 3.000 người Ở lĩnh vực công tác tiền lương, bối cảnh tình hình tiền lương đội ngũ cán cơng nhân viên chức sau ngày giải phóng đất nước phức tạp, với nhiệm vụ giao Ngành tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh bước xây dựng, thống chế độ tiền lương cho đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên chức tỉnh, góp phần ổn định đời sống, động viên cán công nhân viên chức nâng cao hiệu công tác, sản xuất, đảm bảo hoàn thành kế hoạch Nhà nước xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể thực Thông tri 06/TTG Ban đại diện Đảng Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam “Áp dụng chế độ tiền lương cán kháng chiến miền Nam cán A chi viện”, Ngành tham mưu, phối hợp với Ban Tổ chức Tỉnh ủy xếp lương cho toàn đối tượng cán kháng chiến Miền Nam tỉnh theo bảng lương thống nước; Tham mưu, phối hợp tổ chức triển khai thực Chỉ thị số 243/CT ngày 27/11/1976 Ban Bí thư Trung ương Đảng, Quyết định số 80/TTG-B ngày 16/8/1976 Thủ tướng Chính phủ việc “Tuyển dụng xếp lương cho công nhân viên chức giải phóng”, Quyết định số 435/TTG ngày 30/10/1976 Thủ tướng Chính phủ “Giáo dục, sử dụng trả lương cho công nhân viên chức giải phóng làm việc quan hành nghiệp Nhà nước”, Quyết định 133/CP ngày 03/8/1976 Hội đồng Chính phủ hướng dẫn định mức lao động, qua bước đưa cơng tác tiền lương công nhân viên chức giải phóng (lưu dụng) khu vực sản xuất kinh doanh hành nghiệp vào ổn định, nề nếp, thể đắn quan điểm sách Đảng Nhà nước, thể khoan hồng, tính nhân đạo, tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, góp phần ổn định tổ chức, khai thác sử dụng tốt lực chuyên môn đội ngũ công nhân viên chức lưu dụng cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giai đoạn từ 1986 - 1990 Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986), Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Cửu Long lần thứ IV (1986 – 1990), công tác Lao động - Thương binh xã hội tỉnh có chuyển biến đáng kể nhận thức thực Các chế độ sách Lao động – Thương binh xã hội gắn kết thực đồng với chế độ sách kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ., tiếp tục đóng góp quan trọng cho cơng xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh, củng cố quốc phịng, góp phần động viên tầng lớp nhân dân phấn đấu xây dựng tỉnh nhà theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc Đại hội Đảng tỉnh đề Công tác sách người có cơng xã hội tỉnh giai đoạn 1986 – 1990 tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm sau: Tiếp tục khẩn trương xác nhận thương binh, liệt sỹ, đồng chí bị địch bắt tù đày, tra mang thương tật, tìm kiếm quy tập hài cốt liệt sỹ qua kháng chiến vào nghĩa trang liệt sỹ, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác chăm sóc đời sống đối tượng người có cơng, tập trung vào đối tượng có đời sống khó khăn, thương bệnh binh nặng, cha mẹ liệt sỹ già yếu cô đơn, liệt sỹ mồ côi cha mẹ, có thực Chỉ thị 105/CT ngày 29/4/1989 Hội đồng Bộ trưởng tiếp tục giải tồn đọng sách sau chiến tranh Giai đoạn xác nhận thêm 5.582 liệt sỹ, nâng tổng số liệt sỹ xác nhận lên 29.437 liệt sỹ; thương binh xác nhận thêm 4.188 người, bệnh binh thêm 250 người, nâng tổng số thương bệnh binh hưởng chế độ sách lên 13.214 người; cơng nhận người gia đình có cơng với cách mạng thêm 83 trường hợp, nâng tổng số công nhận lên 84 trường hợp; quân nhân phục viên có 7.958 người; cán hưu, nghỉ sức lao động có 3.539 người Cơng tác chăm sóc đời sống đối tượng có cơng giai đoạn quan tâm thực theo tinh thần Chỉ thị 30 Ban Bí thư Trung ương Đảng: “tăng cường chăm sóc đời sống đối tượng có cơng, Thương bệnh binh, thân nhân chủ yếu liệt sỹ phải có mức sống mức sống trung bình nhân dân địa phương”; Các chế độ sách, chi trả trợ cấp cho người có cơng đảm bảo đầy đủ, có thời điểm điều kiện ngân sách, tiền mặt gặp nhiều khó khăn; Việc cứu tế, cứu trợ để hỗ trợ thêm đời sống cho người có cơng khó khăn, trợ giúp vật chất cho người có công vào dịp lễ tết, thời kỳ giáp hạt thực thường xuyên, bình quân hàng năm hỗ trợ 90 triệu đồng; Đã vận động ban ngành, đơn vị địa bàn tỉnh đóng góp hàng trăm triệu đồng để hỗ trợ xây dựng 270 nhà tình nghĩa, hỗ trợ nguyên vật liệu sửa chữa 62 nhà tình nghĩa; Hỗ trợ trang thiết bị sinh hoạt cho 170 thương bệnh binh nặng với kinh phí 51 triệu đồng, hỗ trợ vốn làm ăn sản xuất cho 79 thương bệnh binh, đưa 462 thương bệnh binh nặng an dưỡng gia đình; Ngồi vận động ban ngành đoàn thể, sở sản xuất kinh doanh tham gia đỡ đầu, chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho thương bệnh binh nặng, cha mẹ liệt sỹ già yếu cô đơn với tiền mặt, gạo, vật dụng huy động thực có trị giá hàng chục triệu đồng/năm; Công tác xây dựng nghĩa trang, quy tập hài cốt liệt sỹ tiếp tục quan tâm xúc tiến, giai đoạn tổng số mộ liệt sỹ tìm kiếm, quy tập vào nghĩa trang chiếm đến 53% tổng số mộ liệt sỹ quy tập từ trước đến thời điểm năm 1990; tổng số mộ liệt sỹ quản lý chăm sóc 14.425 mộ Hàng năm tỉnh chi hàng chục triệu đồng cho thực công tác cứu trợ xã hội, trợ giúp đối tượng khó khăn Ở lĩnh vực công tác lao động, việc làm, tiền lương, giai đoạn Ngành tập trung cho nhiệm vụ đảm bảo chế độ sách phục vụ cho việc xóa bỏ chế độ bao cấp, tiếp tục kiện toàn máy quan Nhà nước, xếp tinh giản lao động, tổ chức lại sở sản xuất kinh doanh khu vực Nhà nước, cải tiến chế độ tiền lương cho cơng nhân viên chức, lực lượng vũ trang, góp phần thực mục tiêu tăng thu nhập quốc dân, giảm chi ngân sách, chống lạm phát Đối với công tác điều động dân cư, lao động xây dựng vùng kinh tế mới, giai đoạn 1986 – 1990 tỉnh điều động 75.527 nhân khẩu, với 33.020 lao động, hình thành vùng kinh tế tỉnh Cửu Long diện tích 2.773 Cơng tác giải việc làm chuyển từ thực theo chế bao cấp sang thực theo chế mới, thơng qua nhiều hình thức tuyển dụng, phát triển loại hình kinh doanh dịch vụ để thu hút lao động, giai đoạn giải việc làm cho 33.020 lao động; giải pháp phát triển phong trào cải tạo vườn tạp, chăn nuôi, thâm canh tăng vụ, mở rộng vùng lúa cao sản, huy động lao động cho công tác thủy lợi, xây dựng cầu đường giao thông, tỉnh giải việc làm cho hàng chục ngàn lao động nông thôn lực lượng lao động dôi dư trình tổ chức, xếp lại lao động Công tác tiền lương chủ yếu tập trung thực sách Nhà nước chuyển đổi từ lương cũ sang lương mới, thực phương án bù giá vào lương, nâng bậc lương thường xuyên hàng năm cho khu vực hành nghiệp; khu vực sản xuất kinh doanh triển khai thực chế độ lương khoán, lương sản phẩm, bước đầu có tác dụng thúc đẩy nâng cao suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người lao động Tuy nhiên, việc thực nhiệm vụ công tác Lao động – Thương binh xã hội giai đoạn có số mặt hạn chế, khó khăn như: Công tác chi trả trợ cấp cho đối tượng người có cơng có thời điểm chưa kịp thời khó khăn ngân sách; chế độ sách, đãi ngộ Nhà nước người có cơng cịn mang tính bình qn, chưa phù hợp chưa đảm bảo đời sống cho số đối tượng; tiến độ công tác quy tập hài cốt liệt sỹ, xây dựng nghĩa trang mộ liệt sỹ chậm khó khăn kinh phí Chính sách dân cư, lao động vùng kinh tế chưa điều chỉnh phù hợp với thực tế, việc xây dựng sở hạ tầng gặp khó khăn vật tư, tiền vốn nên việc tạo điều kiện, động viên người dân tham gia cịn hạn chế Việc kiện tồn tổ chức, xếp lại lao động, tổ chức lại đơn vị sản xuất dẫn đến dôi dư gần 20 ngàn lao động khu vực hành nghiệp sản xuất kinh doanh, việc đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho cán chưa cân nhu cầu sử dụng gây khó khăn, tạo áp lực lớn cho công tác giải việc làm tỉnh Chế độ tiền lương quan tâm cải tiến kinh tế chậm phát triển, máy tổ chức, chi phí hành cịn lớn, đồng tiền giá nên đời sống cán cơng nhân viên chức, khu vực hành nghiệp cịn khó khăn Do tỷ lệ tăng dân số cao (trên 2%), hệ số sử dụng khai thác đất đai thấp (khoảng 1,7 lần), việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho nơng nghiệp cịn ít, suất trồng vật ni cịn thấp, sản phẩm nơng nghiệp chưa khai thác chế biến xuất nên việc thu hút, sử dụng lao động nơng thơn cịn hạn chế, tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động nông nghiệp mức từ 60 – 70% Giai đoạn từ năm 1991 - 1995 Giai đoạn 1991 – 1995 Đảng Nhà nước có nhiều thị, nghị thể chế hóa Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần VII Đảng, Nghị Quốc hội khóa IX nhằm tăng cường cơng tác trị tư tưởng nội quần chúng nhân dân, củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự xã hội, mở rộng ngoại giao thu hút vốn đầu tư nước ngồi, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thực mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh” Góp phần thực mục tiêu tiếp tục quán triệt tinh thần đổi Nghị Đại hội VI Đảng, với tỉnh nước Ngành Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Long tiếp tục triển khai thực công tác chăm lo cho đối tượng sách người có cơng, tiếp tục thực Chỉ thị 105/CT-HĐBT giải sách tồn đọng sau chiến tranh, thực Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng”; hỗ trợ đối tượng xã hội người hồi hương; triển khai chương trình, dự án giải việc làm cho người lao động, điều động dân cư lao động, quản lý sử dụng ngày cơng lao động nghĩa vụ cơng ích, thực chế độ tiền lương mới, chăm lo đời sống người lao động; Đối với cơng tác sách người có cơng, Ngành tập trung triển khai thực tốt sách, chế độ Nhà nước ban hành dành cho người có cơng, hỗ trợ xếp việc làm, giúp đối tượng người có cơng phát triển kinh tế gia đình, tiếp tục xây dựng phát triển phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Đã kịp thời chuyển đổi chế độ trợ cấp, lương hưu theo quy định mới; Thực chi trả chế độ phụ cấp, lương hưu, bảo hiểm y tế, dụng cụ chỉnh hình, xe lăn , chi phí hỗ trợ khám chữa bệnh, thăm viếng tặng quà vào dịp lễ tết, tổ tham quan nghỉ dưỡng, cứu tế cứu trợ trường hợp gặp khó khăn cho người có cơng với kinh phí hàng chục tỷ đồng/năm Tiếp tục quy tập 1.793 hài cốt mộ liệt sỹ vào nghĩa trang liệt sỹ, đầu tư xây mộ liệt sỹ, cải tạo nâng cấp mở rộng nghĩa trang liệt sỹ với tổng kinh phí tỷ đồng Thực giai đoạn Chỉ thị 105/CT-HĐBT giải sách tồn đọng sau chiến tranh, Ngành phối hợp tổ chức xét công nhận thêm 1.312 liệt sỹ thương binh, có 550 thương binh; 1.552 trường hợp người gia đình có cơng giúp đỡ Cách mạng Triển khai thực Nghị định 176/CP ngày 20/10/1994 Chính phủ thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam Anh hùng”, đến cuối năm 1995 toàn tỉnh Vĩnh Long có 624 Bà mẹ Việt Nam anh hùng phong tặng truy tặng Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc thương bệnh binh, gia đình liệt sỹ, người có cơng quan tâm xây dựng phát triển mạnh, vận động tham gia đóng góp nhiều ban ngành, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân; giai đoạn vận động xây dựng 600 nhà tình nghĩa với kinh phí 06 tỷ đồng, vận động tặng hàng trăm sổ tiết kiệm tình nghĩa với số tiền hàng trăm triệu đồng, vận động nhận phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng Ở lĩnh vực bảo trợ xã hội, xây dựng Quỹ xóa đói giảm nghèo tỉnh, hỗ trợ vốn sản xuất làm ăn cho 31 ngàn lượt hộ nghèo với tổng kinh phí 7,8 tỷ đồng; hàng năm chi cứu tế, cứu trợ cho gần 10 ngàn lượt người gặp khó khăn bệnh tật, tai nạn, thiên tai … với kinh phí 400 triệu đồng/năm Ngành tiếp tục trì cơng tác tiếp nhận, ni dưỡng chăm sóc đối tượng người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa Trại xã hội Phú Quới với số lượng thường xuyên từ 40 đến 60 đối tượng Cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội tăng cường, thực Nghị 05/CP Chính phủ ngăn chặn chống tệ nạn mại dâm Nghị 06/CP ngày 29/01/1993 Chính phủ tăng cường đạo cơng tác phịng chống kiểm soát ma túy, Ngành phối hợp đẩy mạnh công tác kiểm tra triệt phá tụ điểm mại dâm ma túy, hàng năm đưa hàng chục đối tượng cai nghiện giáo dục phục hồi nhân phẩm; năm 1994 xây dựng đưa vào hoạt động Trung tâm Cai nghiện ma túy, giáo dục dạy nghề tỉnh xã Tường Lộc huyện Tam Bình để tập trung cai nghiện, giáo dục đối tượng; bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức phòng chống tệ nạn ma túy mại dâm, tập huấn nâng cao lực phòng chống tệ nạn xã hội cho hàng trăm lượt cán Một nhiệm vụ quan trọng ngành Lao động – Thương binh xã hội giai đoạn thực chế độ sách người hồi hương tiếp nhận dự án tài trợ nhân đạo, tiếp nhận 218 người hồi hương đảm bảo đầy đủ chế độ trợ cấp, hỗ trợ dạy nghề cho người hồi hương theo quy định, thể sách nhân đạo Đảng Nhà nước, tạo điều kiện để người hồi hương yên tâm hòa nhập trở lại đời sống; tiếp nhận sử dụng mục đích, có hiệu chương trình tài trợ nhân đạo từ Cao ủy liên hiệp quốc (HCR), ECIP, NARV với tổng kinh phí 127.300 USD Công tác giải việc làm cho người lao động tiếp tục triển khai thực sở chủ trương Đảng Nhà nước đổi chế, phát huy thành phần kinh tế, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, kinh tế vườn, thâm canh lúa, phát triển chăn nuôi, trồng trọt, mở rộng hoạt động dạy nghề, tạo việc làm cho lao động; triển khai thực Nghị 120/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng cho vay vốn giải việc làm, hàng năm giải việc làm cho từ 14 đến 15 ngàn lao động Tiếp tục thực công tác di dân, điều động lao động khai thác vùng kinh tế mới, giai đoạn 1991 – 1995 chuyển 3.253 hộ với 5.900 lao động khai thác vùng kinh tế Trà Vinh Đồng Tháp Tiếp tục thực huy động lao động nghĩa vụ cơng ích phục vụ xây dựng, sửa chữa cơng trình phúc lợi cơng cộng hình thức huy động trực tiếp 500 ngàn ngày công huy động tiền 100 triệu đồng năm, tổng khối lượng đào đắp triệu 400 ngàn m3 đất Đối với công tác tiền lương, giai đoạn 1991 – 1995 triển khai thực chế độ tiền lương mới, điều chỉnh lương hai khu vực hành nghiệp sản xuất kinh doanh theo Nghị định số 25/NĐ-CP Nghị định 26/NĐ-CP ngày 25/5/1993 Chính phủ Đã có 11.461 cơng chức, viên chức khu vực hành nghiệp có 1.989 người ngành Giáo dục Đào tạo 2.850 cán nhân viên khu vực sản xuất kinh doanh chuyển đổi sang chế độ tiền lương kịp thời; khu vực doanh nghiệp triển khai hướng dẫn thực quản lý tiền lương, tiền thưởng, thực chế độ lương khốn theo lợi nhuận, lương sản phẩm Đã tính lại mức trợ cấp cho 20 ngàn người đối tượng sách người có cơng, cán hưu trí, sức lao động theo Nghị định 27/NĐ-CP ngày 25/5/1993 Chính phủ Nhìn chung điều kiện tình hình cịn nhiều khó khăn phức tạp, cơng tác Lao động – Thương binh Xã hội giai đoạn 1991 – 1995 tiếp tục vào chiều sâu, việc thực chế độ sách ngày vào nề nếp toàn diện Các chủ trương sách Đảng Nhà nước chăm lo cho người có cơng, đối tượng xã hội, cho vay vốn giải việc làm, chế độ tiền lương quan tâm triển khai thực kịp thời góp phần giảm bớt khó khăn, động viên, ổn định đời sống cho đối tượng sách người lao động Tuy nhiên việc huy động nguồn lực xã hội cho cơng tác chăm sóc đời sống người có cơng cịn hạn chế mặt như: vận động xây dựng Quỹ đền ơn đáp nghĩa, vận động tham gia đỡ đầu, hỗ trợ đời sống cho thương binh nặng, gia đình cha mẹ liệt sỹ già yếu neo đơn, vận động hỗ trợ xây dựng nhà tình nghĩa Chỉ tiêu giải việc làm, điều chuyển dân cư lao động, huy động nghĩa vụ lao động công ích chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; quy mơ đào tạo nghề cịn nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu người lao động; chưa quản lý chế độ tiền lương tiền cơng khu vực ngồi quốc doanh Giai đoạn từ năm 1996 - 2000 Đây giai đoạn ngành Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh tiếp tục chuyển hướng, đổi theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII Đảng Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần V; đồng thời thực theo tinh thần Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII Đảng tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Nghị Đại hội Tỉnh Đảng Vĩnh Long lần VI: “Ra sức đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, trước cơng nghiệp hóa nơng nghiệp xây dựng nông thôn để xây dựng tỉnh Vĩnh Long thành tỉnh có nơng nghiệp phát triển toàn diện tương đối đại”; xuất phát từ yêu cầu trên, giai đoạn 1996 - 2000 Ngành Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Vĩnh Long tập trung triển khai thực đồng 03 khối công tác lớn Ngành là: công tác thương binh liệt sỹ - người có cơng, cơng tác đảm bảo sách xã hội sách lao động - việc làm - tiền lương - tiền công Đã triển khai lập 7.786 hồ sơ xác nhận đề nghị hưởng chế độ trợ cấp, chế độ ưu đãi cho đối tượng người có cơng, liệt sỹ, thương binh theo Nghị định 28-CP, ngày 29/4/1995 Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng Đề nghị Nhà nước xét phong tặng, truy tặng cho 202 Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, chăm sóc đời sống đối tượng sách người có cơng quan ban ngành, địa phương nhân dân địa bàn tỉnh tích cực hưởng ứng, tham gia thực hiện; huy động nguồn ngân sách nhà nước vận động quan, doanh nghiệp hỗ trợ xây dựng tặng 1.015 nhà tình nghĩa; tổ chức thăm viếng tặng quà, hỗ trợ vật chất lễ tết, kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ 27/7, cứu tế trợ cấp khó khăn v v cho 105.600 lượt đối tượng gia đình sách người có cơng, vận động nhận phụng dưỡng 100% Bà Mẹ Việt Nam anh hùng cịn sống; tổ chức đưa 946 đối tượng sách người có cơng tham quan điều dưỡng; vận động xây dựng Quỹ đền ơn đáp nghĩa đạt 12 tỷ đồng; tiếp tục tìm kiếm, quy tập 1.047 mộ liệt sỹ vào nghĩa trang liệt sỹ Các sách xã hội xóa đói giảm nghèo, cứu trợ xã hội, chăm lo cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, người cao tuổi, nạn nhân chất độc da cam v v tiếp tục quan tâm đẩy mạnh mở rộng Đã thực lồng ghép dự án hỗ trợ cho vay vốn xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn với kinh phí hàng chục tỷ đồng/năm; hỗ trợ mua 55.900 thẻ bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ nghèo, đạt tỷ lệ bình quân gần 90%; chi từ ngân sách nguồn vận động xã hội để cứu tế - cứu trợ đột xuất thường xuyên cho đối tượng xã hội khó khăn, người dân bị thiên tai bão lũ, hỗ trợ khám chữa bệnh - tặng quà cho người cao tuổi, hỗ trợ dạy nghề, quà Trung thu cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí 900 triệu đồng UBND tỉnh định thành lập Trung tâm Bảo trợ xã hội thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội sở nâng cấp từ Trại xã hội Phú Quới, hàng năm tiếp nhận chăm sóc ni dưỡng tập trung Trung tâm từ 60 đến 100 đối tượng người già, người tàn tật, trẻ mồ côi, trẻ em dị tật bẩm sinh khơng nơi nương tựa, ngồi cịn nhận hỗ trợ chăm sóc ni dưỡng ngồi cộng đồng hàng trăm lượt đối tượng Ở lĩnh vực cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội, tập trung thực Chỉ thị 814/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý, thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội nghiêm trọng Đội kiểm tra liên ngành tỉnh hàng năm thực kiểm tra hàng trăm lượt sở kinh doanh dịch vụ, điểm nóng tệ nạn xã hội, xử phạt vi phạm hàng trăm triệu đồng; xử lý, đưa tập trung giáo dục chữa bệnh 530 đối tượng chủ chứa, đối tượng ma túy mại dâm Bên cạnh biện pháp chống, cơng tác phịng ngừa tệ nạn xã hội trọng thực với nhiều biện pháp như: đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục, thực giáo dục, điều trị bệnh, dạy nghề, giúp đỡ vốn làm ăn để hỗ trợ đối 10 Tuy nhiên cơng tác giải chế độ sách cho người có cơng cịn chậm, số hồ sơ tồn đọng nhiều; việc huy động nguồn lực thực cơng tác đền ơn đáp nghĩa cịn Giải việc làm chưa đáp ứng nhu cầu thực tế lực lượng lao động Công tác quản lý nhà nước tiền lương, tiền thưởng, quan hệ lao động khu vực doanh nghiệp quốc doanh nhiều bất cập Nhận thức số ban ngành, địa phương, tổ chức cá nhân vai trò tầm quan trọng lĩnh vực công tác Ngành hạn chế; đội ngũ cán cơng tác Ngành cịn thiếu, khơng ổn định, cán sở Giai đoạn 2001 - 2010 Năm 2001 - 2010 giai đoạn khởi đầu Thế kỷ 21 với nhiều hội thách thức Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, X Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VII, VIII, ngành Lao động – Thương binh Xã hội tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực sách người có cơng, đền ơn đáp nghĩa, giảm nghèo bảo trợ xã hội, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, giải việc làm, đào tạo nghề cho người lao động; Tiếp tục thực Pháp lệnh ưu đãi người có cơng, Ngành xác nhận quản lý hồ sơ giải chế độ sách cho 29.035 đối tượng người có cơng, có 15.917 liệt sỹ 842 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 7.452 người có cơng theo Quyết định 290/2005/QĐ-TTg, ngày 08/11/2005 Thủ tướng Chính phủ Xây dựng trao tặng 7.061 nhà tình nghĩa; vận động đóng góp Quỹ đền ơn đáp nghĩa 32,11 tỷ đồng; tổ chức đưa 5.670 lượt người có công tham quan, điều dưỡng phục hồi sức khỏe, thực chế độ điều dưỡng gia đình cho 10.500 lượt người có cơng; thường xun thăm viếng tặng q cho đối tượng người có cơng vào dịp lễ tết với 125.000 lượt người, tổng kinh phí huy động thực 17,5 tỷ đồng Thường xuyên quan tâm tìm kiếm quy tập mộ liệt sỹ vào nghĩa trang liệt sỹ, đầu tư xây dựng, tu bổ cơng trình ghi cơng liệt sỹ, nghĩa trang liệt sỹ; quản lý chăm sóc 14.700 mộ liệt sỹ Với quan tâm, nỗ lực cấp ban ngành, địa phương toàn xã hội, chế độ sách cho người có cơng đảm bảo đầy đủ, đời sống đối tượng tiếp tục nâng lên, đảm bảo ngang với mức sống trung bình cộng đồng dân cư Hàng năm Ngành thực hoàn thành tốt tiêu Nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân Tỉnh cơng tác xóa đói giảm nghèo Đã giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 7,86% năm 2001 xuống cịn 3,51% năm 2005, bình qn giai đoạn 2001 – 2005 giảm 1.300 hộ nghèo/năm; giai đoạn 2006 – 2010 giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí từ 12,75% xuống cịn 06% Chương trình xóa đói giảm nghèo tiếp tục quan tâm triển khai thực với nhiều sách cho vay vốn hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất, hỗ trợ đời sống cho hộ nghèo dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, vận động hỗ trợ xây hàng ngàn nhà tình thương, hỗ trợ mua 822.803 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo Duy trì thường xuyên công tác cứu trợ trợ cấp xã hội; hỗ trợ, cứu tế đột xuất cho 4.279 lượt đối tượng khó khăn với kinh phí 1.333 triệu đồng, trợ 12 cấp thường xuyên cộng đồng cho 11.338 đối tượng bảo trợ xã hội theo sách hỗ trợ Nghị định 67/2007/NĐ-CP Chính phủ Bằng nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, nguồn vận động từ tổ chức cá nhân nước, Ngành thường xuyên triển khai hoạt động trợ giúp đồng bào bị lũ lụt; hỗ trợ phẫu thuật cho trẻ em bị dị tật bẩm sinh; dạy nghề, phục hồi chức cấp phương tiện hỗ trợ cho người tàn tật; hỗ trợ phụ nữ trẻ em bị buôn bán, xâm hại; chăm lo cho người cao tuổi; Trợ cấp 5.077 triệu đồng cho 134 người bị nạn cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ, thực tốt dự án hỗ trợ lâu dài cho 493 thân nhân gia đình người bị nạn với tổng số tiền 17,5 tỷ đồng Thực tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng tập trung đối tượng xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh với hàng trăm đối tượng người già không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, dị tật chăm sóc ni dưỡng hàng năm Thực Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, ngày 04/02/2008 Chính phủ Quyết định số 422/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh, Ngành Lao động Thương binh Xã hội tiếp nhận thêm chức quản lý nhà nước chăm sóc, bảo vệ trẻ em bình đẳng giới; cơng tác tiếp tục quan tâm đẩy mạnh triển khai đồng bộ, đặc biệt chăm sóc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật; Tổ chức tập huấn truyền thông nâng cao lực cho 7.962 lượt cán làm công tác bảo vệ chăm sóc bảo vệ trẻ em; Có 431.310 lượt trẻ em khám, chữa bệnh miễn phí, có 26.155 lượt trẻ em mồ cơi nghèo, khuyết tật; hỗ trợ phẫu thuật tim bẩm sinh, sứt môi, hở hàm ếch, sẹo cho 936 em; Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, công ước quốc tế quyền trẻ em, phịng chống tai nạn thương tích với 10.752 cuộc, có 942.600 lượt người tham dự; Trong dịp Tết Nguyên Đán, ngày Quốc tế thiếu nhi, Tháng hành động trẻ em, Tết Trung thu tổ chức tặng 93.560 phần quà, 5.600 suất học bổng, 25 nhà tình thương, vận động xây dựng 03 trường mẫu giáo cho trẻ em với kinh phí 4,1 tỷ đồng; Tổng kinh phí huy động từ ngành, cấp, vận động tổ chức phi phủ cá nhân hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ chăm sóc trẻ em gần 40 tỷ đồng Ở lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội, tiếp tục tập trung thực công tác truyền thông phòng chống ma túy, mại dâm, HIV/AIDS; xây dựng xã phường điểm khơng có tệ nạn xã hội; trì thường xuyên hoạt động Đội kiểm tra liên ngành phòng chống tệ nạn mại dâm tỉnh nhằm ngăn ngừa đẩy lùi tệ nạn xã hội Đầu tư nâng cấp sở vật chất Trung tâm Giáo dục lao động xã hội, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác quản lý, chữa trị phục hồi, giáo dục tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng mại dâm, nghiện ma túy; giai đoạn 2001 – 2010 tiếp nhận 5.546 lượt đối tượng mại dâm, nghiện ma túy vào Trung tâm, hàng năm tái hòa nhập cộng đồng cho từ 300 đến 400 đối tượng Các sách thúc đẩy giải việc làm tiếp tục quan tâm triển khai thực thu hút đầu tư nước, hỗ trợ cho vay vốn từ Quỹ quốc gia giải việc làm, phát triển, chuyển đổi cấu ngành nghề để giải việc làm địa phương; tổ chức hội chợ việc làm nhằm tăng cường kết nối người lao động với người sử dụng lao động, tư vấn giới thiệu 13 lao động làm việc tỉnh, xuất lao động, từ năm 2008 hình thành Sàn giao dịch việc tỉnh góp phần quan trọng cho phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động địa bàn tỉnh Giai đoạn 2001 – 2010 giải việc làm cho 270.179 lao động, đưa xuất lao động 6.166 người Mạng lưới sở dạy nghề quan tâm đầu tư phát triển, thành lập, đầu tư xây dựng Trường dạy nghề tỉnh Trung tâm dạy nghề huyện; giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh đào tạo nghề cho 148.595 lượt lao động, dạy nghề cho lao động nơng thơn quan tâm đẩy mạnh với 58.400 lao động, góp phần nâng tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật tỉnh đến năm 2010 đạt 35% Ở lĩnh vực quản lý lao động tiền lương, tiếp tục tập trung tăng cường công tác quản lý Nhà nước thực quy định Bộ Luật lao động khu vực sản xuất kinh doanh; quản lý tiền lương thu nhập doanh nghiệp Nhà nước có việc thực chế độ lương khoán, tạo điều kiện tăng suất, hiệu suất lao động, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển nâng cao thu nhập cho người lao động; triển khai thực Nghị định số 111/2008/NĐ-CP Chính phủ việc thực mức lương tối thiểu theo vùng lao động làm việc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi; thực sách bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Huy động sử dụng 2.781.600 ngày cơng lao động cơng ích Nhìn chung, giai đoạn 2001 – 2010 sách người có cơng, an sinh xã hội, giải việc làm đào tạo nghề địa bàn tỉnh tiếp tục bổ sung mở rộng, quy mơ sách số lượng đối tượng thụ hưởng ngày nâng lên Chính sách người có cơng quan tâm triển khai tương đối đầy đủ đồng bộ; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh; công tác bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em quan tâm bước xã hội hóa; tệ nạn xã hội kiểm soát ngăn chặn; quy mô giải việc làm, đào tạo nghề ngày tăng, đời sống người lao động tương đối ổn định, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng nhanh; Tuy nhiên việc triển khai thực sách ngành Lao động – Thương binh Xã hội giai đoạn gặp nhiều khó khăn thách thức nhiều mặt hạn chế Ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, kinh tế - xã hội nước ổn định nhiều mặt diễn biến phức tạp, giá thị trường biến động bất thường v v tác động bất lợi đến việc ổn định nâng cao đời sống đối tượng sách người có cơng, người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, đến công tác giải việc làm có xuất lao động Công tác thẩm tra, giải hồ sơ chế độ sách người có cơng chưa đáp ứng yêu cầu; thực sách giảm nghèo cịn chậm, đời sống hộ nghèo cịn thấp, khó khăn, giảm nghèo chưa thực bền vững; thị trường lao động chưa phát triển đồng bộ, lao động thiếu việc làm nơng thơn cịn nhiều, việc chấp hành pháp luật lao động số doanh nghiệp chưa tốt Giai đoạn 2011 - 2015 Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ IX, ngành Lao động – 14 Thương binh Xã hội tỉnh tiếp tục tập trung thực nhiệm vụ đảm bảo sách ưu đãi không ngừng nâng cao mức sống cho người có cơng; giảm tỷ lệ hộ nghèo, mở rộng trợ giúp xã hội, đảm bảo an sinh xã hội; tăng cường cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ; bảo vệ chăm sóc trẻ em; giảm tệ nạn ma túy mại dâm; đảm bảo sách lao động, việc làm, tiền lương, thu nhập nhằm phát huy cao lực lực lượng lao động; đẩy mạnh đào tạo nghề giải việc làm, đẩy mạnh hỗ trợ học nghề tạo việc làm cho lao động thuộc đối tượng sách, lao động nơng thơn Các sách người có cơng tiếp tục triển khai đầy đủ, đồng từ tỉnh tới sở Thực chi trả trợ cấp hàng tháng cho 174.594 lượt người có cơng, với kinh phí 509,325 tỷ đồng; Giải trợ cấp lần, trợ cấp khó khăn, truy lãnh chế độ cho 27.937 đối tượng với số tiền 44,118 tỷ đồng; Chi trả trợ cấp theo Quyết định 62/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cho 1.372 đối tượng với kinh phí 5,5 tỷ đồng, mua bảo hiểm y tế cho 2.151 người; Tổ chức giám định, giải chế độ trợ cấp cho 71 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; hồn chỉnh đề nghị xét duyệt thêm 133 hồ sơ tồn đọng chế độ sách người có cơng Tổ chức thăm viếng, tặng q cho đối tượng người có cơng lễ, tết với kinh phí 50 tỷ đồng Lập hồ sơ đề nghị truy tặng phong tặng thêm 1.669 Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng, nâng tổng số Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng cơng nhận tỉnh lên 2.542 Bà mẹ, có 288 người cịn sống tổ chức, đơn vị nhận chăm sóc phụng dưỡng trọn đời Tổ chức cho 14.722 lượt người có cơng điều dưỡng phục hồi sức khỏe, tham quan nghỉ mát Hỗ trợ xây sửa chữa 3.274 nhà tình nghĩa, dự kiến đến năm 2015 hỗ trợ xây sửa chữa nhà cho tất người có cơng có nhu cầu thuộc diện hỗ trợ Vận động đóng góp Quỹ đền ơn đáp nghĩa ước đạt 17,786 tỷ đồng Công tác đầu tư nâng cấp Mộ, chỉnh trang nâng cấp nghĩa trang liệt sỹ địa bàn tỉnh quan tâm thực thường xuyên; đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình ghi cơng liệt sỹ với kinh phí gần 9,3 tỷ đồng Giai đoạn 2011 – 2015, Tỉnh ủy Vĩnh Long ban hành Chương trình hành động số 05-CTr/TU giải việc làm giảm nghèo bền vững, theo cơng tác giải việc làm, dạy nghề giảm nghèo tiếp tục tỉnh tập trung tổ chức thực với yêu cầu, tầm mức cao Về công tác giải việc làm, tiếp tục trọng nâng cao hiệu lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội, cho vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm, tăng cường tư vấn giới thiệu việc làm, phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, gắn dạy nghề với tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Đã hỗ trợ cho vay thực 9.709 dự án tạo việc làm từ Quỹ quốc gia giải việc làm, tổng vốn vay 158,845 tỷ đồng, hỗ trợ tạo việc làm cho 22.468 lao động Sàn giao dịch việc làm tỉnh tiếp tục hoạt động hiệu với 1,9 triệu lượt lao động 1.048 doanh nghiệp tham gia dự tuyển, tuyển dụng lao động, qua có 24.527 lao động tuyển dụng Tỉnh triển khai công tác điều tra, cập nhật thông tin cung cầu lao động, hình thành sở liệu thị trường lao động phục vụ triển khai sách lao động, việc làm Kết giai đoạn tạo việc 15 làm cho 132.593 lao động; đưa lao động làm việc có thời hạn nước 2.555 người Đến cuối năm 2015 tỷ lệ lao động nơng, lâm, thuỷ sản cịn 48%, lao động phi nông nghiệp chiếm 52%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm cịn 3,35% Cơng tác tun truyền, triển khai phổ biến quy định pháp luật lao động cho doanh nghiệp người lao động địa bàn tỉnh tập trung đẩy mạnh Tiếp tục đầu tư nâng cao lực hoạt động mạng lưới sở dạy nghề, có Trường Trung cấp nghề tỉnh Trung tâm dạy nghề cấp huyện; công tác hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn tập trung đẩy mạnh theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; Giai đoạn 2011 - 2015 thực dạy nghề cho 173.200 lao động, hỗ trợ dạy nghề cho 67.000 lao động nơng thơn, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật đến năm 2015 đạt 55,16%, lao động qua đào tạo nghề đạt 35,12%; Công tác giảm nghèo tiếp tục tập trung thực với nhiều giải pháp tuyên truyền, huy động nguồn lực triển khai sách hỗ trợ y tế, giáo dục, nhà ở, vay vốn tín dụng, việc làm, dạy nghề, hướng dẫn cách sản xuất, cất nhà đại đoàn kết, trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tiền điện, trợ cấp khó khăn, hỗ trợ trực tiếp đến người nghèo, hộ nghèo, xã khó khăn Hỗ trợ vay vốn tín dụng cho 200.015 lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo, với tổng vốn vay 1.666,735 tỷ đồng; Hướng dẫn cách làm ăn cho 30.000 lượt người nghèo; Miễn phí học nghề cho 5.733 lượt người nghèo, người cận nghèo; Hỗ trợ mua bảo hiểm y tế cho 273.981 lượt người nghèo 88.401 lượt người cận nghèo với kinh phí 202,9 tỷ đồng; Miễn, giảm học phí khoản hỗ trợ khác cho 64.252 lượt học sinh, sinh viên nghèo, cận nghèo, với kinh phí 45,001 tỷ đồng; Trợ giúp pháp lý miễn phí cho 1.944 lượt người nghèo với kinh phí 2,65 tỷ đồng; Đảm bảo 100% đối tượng hộ nghèo hỗ trợ tiền điện với 79.174 lượt hộ hỗ trợ, kinh phí thực 26,867 tỷ đồng; Có 2.878 hộ nghèo hỗ trợ nhà theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giảm nghèo an sinh xã hội tăng cường, vận động đóng góp Quỹ người nghèo từ năm 2011 – 2014 86,4 tỷ đồng, vận động hỗ trợ an sinh xã hội đạt giá trị 576,455 tỷ đồng; vận động cất nhà đại đoàn kết 441 với kinh phí 10,211 tỷ đồng; thường xuyên tổ chức tặng quà, hỗ trợ động viên người nghèo vào dịp Tết Nguyên Đán hàng năm Giai đoạn 2011 - 2015 tỉnh giảm 26.199 hộ nghèo, tỷ lệ giảm nghèo đạt 7,8% (bình quân năm giảm 1,56%, đạt tiêu Nghị Tỉnh ủy đề 1); giảm 23.110 hộ cận nghèo, tỷ lệ giảm hộ cận nghèo đạt 2,42%; đến cuối năm 2015 tồn tỉnh cịn 6.751 hộ nghèo với tỷ lệ 2,43% so với tổng số hộ dân; hộ cận nghèo 10.404 hộ với tỷ lệ 3,75% so với tổng số hộ dân Chính sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội tiếp tục quan tâm thực hiện, năm 2011 - 2015 tỉnh chi trợ cấp thường xuyên cho 132.165 lượt đối tượng với kinh phí 289,537 tỷ đồng Cứu trợ cho 2.159 trường hợp gặp khó khăn, bệnh tật, tai nạn, thiên tai hỏa hoạn với kinh phí 4,103 tỷ đồng Tổ chức thường xuyên hoạt động khám chữa bệnh, cấp thuốc miễn phí, cấp phương tiện hỗ trợ cho đối tượng bảo trợ xã hội; chúc thọ, tặng quà mừng thọ cho 813 Chỉ tiêu Nghị Tỉnh ủy giai đoạn 2011 – 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 1-2%/năm 16 người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên với kinh phí 402,7 triệu đồng Trung tâm Công tác xã hội tỉnh sở bảo trợ xã hội địa bàn trì thường xun việc tiếp nhận, chăm sóc ni dưỡng đối tượng người già cô đơn, trẻ mồ côi, trẻ dị tật bẩm sinh, người bệnh tâm thần … Cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em ngày mang lại hiệu tích cực, số trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt toàn tỉnh trợ giúp 29.595 em, đạt tỷ lệ 97,53% tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Các mơ hình trợ giúp trẻ em, tư vấn chăm sóc trẻ em cộng đồng quan tâm xây dựng; xây dựng 100% xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh đạt tiêu chuẩn phù hợp với trẻ em, vận động Quỹ bảo trợ trẻ em đạt 595,9 tỷ đồng Công tác bình đẳng giới tiến phụ nữ đẩy mạnh thông qua hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức giới, tập huấn nâng cao lực thực Luật Bình đẳng giới; xây dựng mơ hình ngăn ngừa giảm thiểu tác hại bạo lực sở giới, mô hình giảm thiểu hệ lụy phụ nữ kết với người nước ngồi, thực bổ sung quy ước ấp Văn hố nhằm đảm bảo ngun tắc bình đẳng giới Nhận thức bình đẳng giới xã hội ngày có chuyển biến tích cực Ở lĩnh vực phòng chống tệ nạn xã hội, tệ nạn ma túy mại dâm kiểm sốt; cơng tác cai nghiện, chữa trị phục hồi, quản lý đối tượng nghiện ma túy đổi có tính tồn diện Ngành tiếp tục đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, tập huấn phịng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, buôn bán người với 7.000 cho 184.000 lượt người dự; Đã quan tâm xây dựng mơ hình thí điểm “Phịng chống tệ nạn mại dâm kết hợp phòng chống tác hại HIV/AIDS cộng đồng”, “Xây dựng xã phường lành mạnh khơng tệ nạn xã hội”, “Điểm tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ điều trị nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng”, mơ hình cai nghiện tự nguyện gia đình quản lý sau cai, thành lập đội cơng tác xã hội tình nguyện phịng chống tệ nạn xã hội xã, phường, thị trấn Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục lao động xã hội đầu tư sở vật chất bổ sung chức quản lý sau cai nghiện, hàng năm tiếp nhận giáo dục, cai nghiện, quản lý sau cai hòa nhập cộng đồng cho 400 lượt đối tượng Đội kiểm tra liên ngành phòng, chống tệ nạn mại dâm tỉnh tổ chức kiểm tra 1.351 sở kinh doanh dịch vụ, xử lý vi phạm phạt tiền 300 triệu đồng, triệt phá 11 tụ điểm mại dâm Có thể thấy, giai đoạn 2011 - 2015 nguồn lực huy động cho thực sách lao động, người có cơng xã hội tiếp tục tăng cường, bên cạnh nguồn lực đầu tư từ Nhà nước việc huy động nguồn xã hội hóa cho thực sách ngày tăng Quy mơ, chiều sâu thực sách lao động, người có cơng xã hội ngày nâng lên, đối tượng thụ hưởng ngày mở rộng, góp phần tích cực cho thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn tỉnh; Tuy nhiên tiếp tục chịu tác động suy giảm kinh tế giới, tình hình sản xuất nước cịn gặp khó khăn, giá thị trường, tình hình thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp, xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp; nhận 17 thức phận người dân, công tác phối hợp tổ chức triển khai sách cịn hạn chế, chưa đồng v v nên hiệu thực sách giải việc làm, dạy nghề chưa cao, xuất lao động cịn ít; giảm nghèo cịn khó khăn, tính bền vững chưa cao; sách bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới cịn chưa tồn diện; hiệu cai nghiện ma túy chưa cao, tệ nạn xã hội nhiều nguy diễn biến phức tạp; việc giải chế độ sách cho số đối tượng người có cơng cịn chậm, cơng tác thẩm định hồ sơ gặp khó khăn Giai đoạn 2016 – 6/2019 Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII Đảng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ X, với phương hướng, mục tiêu tiếp tục huy động nguồn lực, khai thác tốt tiềm năng, mạnh tỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng “Nông nghiệp; công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ”, phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ; triển khai có hiệu giải pháp tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, phát triển đô thị; tăng trưởng kinh tế theo hướng chất lượng, bền vững gắn với phát triển văn hóa tiến cơng xã hội Ngành Lao động Thương binh Xã hội tỉnh tiếp tục huy động nguồn lực để đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, giải việc làm; đẩy mạnh nâng cao chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động; nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực ngành; thực tốt sách an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đối tượng sách người có cơng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đố tượng bảo trợ xã hội, ….Tập trung cho công tác xây dựng nơng thơn mới, đảm bảo 03 tiêu chí ngành: Tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên tỷ lệ lao động qua đào tạo Triển khai đầy đủ, kịp thời chương trình, kế hoạch giải việc làm, thu thập cập nhật thơng tin cung cầu lao động, chương trình xuất lao động, đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động sang lĩnh vực phi nông nhiệp; giảm tỷ lệ thất nghiệp góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Tập trung lãnh đạo tạo bước đột phá cho công tác xuất lao động tỉnh Ngoài ra, tỉnh Vĩnh Long ban hành sách riêng tỉnh tạo điều kiện thuận cho công tác giải việc làm, đặc biệt xuất lao động như: Quyết định số 1211/QĐ-UBND ngày 11/8/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt Đề án cho vay giải việc làm từ nguồn ngân sách địa phương giai đoạn 2014-2015, Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 07/9/2016 Tỉnh ủy Vĩnh Long đẩy mạnh hoạt động đưa lao động tỉnh Vĩnh Long làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng, Nghị số 37/2016/NQ-HĐND ngày 09/12/2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long sách cho vay vốn hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016-2020, Quyết định số 368/QĐ-UBND ngày 28/02/2017 UBND tỉnh Vĩnh Long việc ban hành Quy chế cho vay vốn hỗ trợ người lao động làm việc nước theo hợp đồng địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2016 - 2020 Theo đó, giai đoạn 2016 đến tháng đầu năm 2019, giải việc làm cho 96.619 lao động (bình quân năm tạo việc làm 18 25.500 người), xuất lao động 4.069 người (bình quân năm xuất lao động 1.200 lao động) Hỗ trợ vay vốn tạo việc làm từ nguồn vốn quỹ quốc gia giải việc làm cho 4.550 lượt lao động với tổng doanh số cho vay 106.526 triệu đồng; Nâng coa chất lượng tổ chức Sàn giao dịch việc làm, tổ chức 87 phiên giao dịch việc làm bao gồm phiên giao dịch việc làm định kỳ vào ngày 15, 30 hàng tháng phối hợp tổ chức phiên giao dịch việc làm chuyên đề, hội chợ việc làm huyện,… v…v; Giải chế độ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho 23.389 lao động Góp phần chuyển dịch cấu lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp đạt 3%, cụ thể đầu năm 2016 tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp 48%, lĩnh vực phi nông nghiệp 52% đến cuối năm 2018 tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp 45%, lĩnh vực phi nông nghiệp 55% Tiếp nhận bàn giao quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp từ Sở Giáo dục Đào tạo sang ngành quản lý Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy chế quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh; phối hợp với Tỉnh đoàn Vĩnh Long ban hành Chương trình phối hợp “tăng cường thực cơng tác đào tạo nghề, giải việc làm xuất lao động cho lực lượng đoàn viên, niên địa bàn tỉnh Vĩnh Long, giai đoạn 2017 - 2022” Đẩy mạnh thực đào tạo nghề theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu giải việc làm cho lao động nông thôn Tổ chức lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn mang lại hiệu như: nghề xây dựng dân dụng gắn với mơ hình hỗ trợ nhà cho hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn xây dựng cơng trình phúc lợi xã hội địa phương; nghề trồng nấm bào ngư xám gắn với hỗ trợ meo nấm để ni trồng theo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với Dự án “Hỗ trợ hộ nghèo chăn ni bị giống, nâng cao đời sống” giai đoạn 2017 - 2020 Tạo điều kiện củng cố, tăng cường sở vật chất, đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên cho Trung tâm góp phần nâng cao lực, hiệu hoạt động mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Thực tốt cơng tác tun truyền chủ trương, sách đào tạo nghề; tổ chức tốt kỳ thi tay nghề, thiết bị dạy nghề cấp tỉnh tham gia tốt kỳ thi cấp toàn quốc Quan tâm đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho Trung tâm GDNN-GDTX thị xã Bình Minh, huyện Vũng Liêm, Tam Bình, Mang Thít Tổ chức đào tạo nghề cho 110.108 người, đào tạo nghề cho 25.267 lao động nông thôn Nâng tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật tỉnh từ 55,16% (đầu năm 2016) tăng lên 68,99% (đến 06 tháng năm 2019), ước đến cuối năm 2019 đạt 77% Trong đó: nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 35,12% (đầu năm 2016) tăng lên 48,02% (06 tháng năm 2019) ước đến cuối năm 2019 đạt 50% Triển khai thực tốt chế độ, sách gia đình sách người có cơng với cách mạng Tham mưu UBND tỉnh trình Ban Thường vụ tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 10-CT/TU, ngày 17/02/2017 Tỉnh ủy Vĩnh Long tăng cường lãnh đạo Đảng việc thực chế độ, sách ưu đãi người có cơng với cách mạng phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” Tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sỹ hàng năm Chi trả trợ cấp 19 hàng tháng cho 45.469 lượt đối tượng người có cơng với số tiền gần 731,8 tỷ đồng; hồn chỉnh hồ sơ đề nghị cơng nhận liệt sỹ tồn đọng từ năm 1995, công nhận 64 liệt sĩ, đến giải xong hồ sơ liệt sĩ tồn đọng; tổng hợp danh sách trình Bộ xin cấp đổi Tổ Quốc ghi công hư hỏng cho 1.600 liệt sĩ Đề nghị Nhà nước truy tặng phong tặng 170 Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng (BMVNAH), nâng tổng số BMVNAH công nhận tỉnh đến 2.865 BMVNAH Hiện tồn tỉnh có 163 BMVNAH cịn sống quan, cơng ty, đơn vị, cá nhân chăm sóc, phụng dưỡng đến trọn đời Vận động quỹ Đền ơn đáp nghĩa 29,28 tỷ đồng Triển khai thực tốt công tác hỗ trợ xây dựng sửa chửa 1.280 nhà tình nghĩa cho người có cơng, nhà cho hội viên hội cựu chiến binh với kinh phí 53,378 tỷ đồng (trong đó, ngân sách 25,171 tỷ đồng, lại nguồn vận động) Tổ chức triển khai, tuyên truyền chế độ sách người có cơng, tổ chức 37 với 1.794 lượt người dự Phát hành 20.000 tờ gấp chế độ, sách người có cơng để tun truyền Thực số hóa, scan, cập nhật liệu 70.000 hồ sơ người có cơng Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin giải chế độ, sách người có cơng Tập trung triển khai kế hoạch nâng cao mức sống hộ nghèo, cận nghèo thuộc sách người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh, phấn đấu đến cuối năm 2019 khơng cịn hộ nghèo, đến cuối năm 2020 khơng cịn hộ cận nghèo thuộc sách người có cơng theo pháp lệnh (trừ hộ nghèo, cận nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội) Đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị số 14/CT-UBND, ngày 30/10/2017 UBND tỉnh Vĩnh Long việc đẩy mạnh thực công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Vĩnh Long; tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị số 77/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 quy định mức hỗ trợ dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo; Nghị 183/2019/NQ-HĐND, ngày 12/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh quy định mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi địa bàn tỉnh Vĩnh Long Thực tốt hoạt động hỗ trợ quà tết cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội Tết Nguyên đán hàng năm; tổ chức thăm, tặng quà cho 196.194 lượt đối tượng, với kinh phí 59,349 tỷ đồng Hỗ trợ 7.007 nhà (gồm nhà theo Quyết định 33/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; nhà hộ nghèo đồng bào dân tộc Khmer ban, ngành, đoàn thể vận động xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo) cho hộ nghèo, với tổng số tiền 255,798 tỷ đồng Hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, cận nghèo, hộ thoát nghèo đạt tỷ lệ 100% 2; hỗ trợ cho người nghèo điều trị bệnh Ngồi ra, thực tốt sách hỗ trợ khác cho hộ nghèo, hộ cận nghèo như: miễn giảm học phí, vay vốn, hỗ trợ tiền điện, trợ giúp pháp lý, tiếp cận thông tin, Tổng giá trị huy động, vận động hỗ trợ cho người nghèo, cận nghèo, người có hồn cảnh khó khăn 1.140 tỷ đồng, Quỹ người nghèo 131 tỷ đồng, chương trình an sinh xã hội 1.009 tỷ đồng Thực tốt công tác truyền thông, thông tin giảm nghèo, sách bảo trợ xã hội tập huấn nâng cao lực cho cán làm công tác Bao gồm: hỗ trợ 128.066 lượt thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, 155.742 lượt thẻ bảo hiểm y tế cho người cận nghèo, bảo hiểm y tế hộ thoát nghèo 3.261 thẻ, với tổng kinh phí 179,787 tỷ đồng Hỗ trợ 12.651 lượt người nghèo, chạy thận nhân tạo, bệnh ung thu có hồn cảnh khó khăn với kinh phí 3,071 tỷ đồng 20 giảm nghèo, bảo trợ xã hội cấp Kết giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh giai đoạn 2016 - 2018 bình quân giảm 1,21%, đạt 121% kế hoạch (Nghị giảm 1%/năm) Chi trả trợ cấp thường xuyên cho 159.109 lượt đối tượng bảo trợ xã hội, tổng kinh phí 683,9 tỷ đồng Ni dưỡng sở bảo trợ xã hội 490 lượt đối tượng Tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm ngày Công tác xã hội Việt Nam (25/3) Triển khai thực chi trả trợ cấp bảo trợ xã hội qua hệ thống Bưu điện; Đề án nhân rộng mô hình Câu lạc liên hệ tự giúp người cao tuổi địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, đến thành lập 62 Câu lạc liên hệ; phối hợp Hội người cao tuổi tỉnh tổ chức thăm chúc thọ, mừng thọ 4.897 lượt người, với kinh phí 2,2 tỷ đồng đồng Phối hợp tổ chức trao học bổng Trần Đại Nghĩa học bổng Vingroup cho 2.491 lượt em học sinh nghèo, cận nghèo, có hồn cảnh khó khăn, với kinh phí 5,5 tỷ đồng Trình UBND tỉnh ban hành chương trình bảo vệ chăm sóc trẻ em giai đoạn 2015 - 2020; Đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh trình Ban thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 13-CT/TU, ngày 17/7/2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình địa bàn tỉnh Vĩnh Long” Tham mưu Ủy Ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 41/KH-UBND, ngày 29/11/2017 việc thực Chỉ thị số 13-CT/TU ngày 17/7/2017 Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình địa bàn tỉnh Vĩnh Long Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho cộng đồng, gia đình, trẻ em hiểu mối nguy hiểm hậu hành vi gây tổn hại, xâm hại trẻ em; thực cung cấp thông tin, trang bị kiến thức, kỹ phịng ngừa; xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh phù hợp trẻ em Thực tốt cơng tác chăm sóc, ni dưỡng trẻ em mồ cơi, khuyết tật, bị bỏ rơi sở bảo trợ xã hội; công tác thăm tặng quà cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em nghèo, cận nghèo Tết Nguyên đán, Tháng hành động trẻ em, Tết Trung thu…v…v; vận động tổ chức, cá nhân nước hỗ trợ quà, học bổng, phẫu thuật miễn phí, thực mua bảo hiểm y tế cho 100% trẻ em tuổi, 100% số trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi sở bảo trợ xã hội tiếp nhận nuôi dưỡng, chăm sóc Tạo điều kiện cho trẻ em tham dự Diễn đàn trẻ em cấp, tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; tổ chức 288 lớp dạy bơi có 10.890 em tham dự Tổng giá trị huy động cho công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em giai đoạn 2016 đến 82,017 tỷ đồng, ngân sách Trung ương hỗ trợ 3,017 triệu đồng, ngân sách tỉnh 11,7 tỷ đồng, nguồn vận động 67,3 tỷ đồng Các tiêu thực hoạt động giảm khoảng cách giới lĩnh vực đạt tỷ lệ cao, trì có kết thực tăng hàng năm, tiêu mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực lao động, việc làm Thực tốt cơng tác tập huấn, tun truyền bình đẳng giới tiến phụ nữ tồn tỉnh4; triển khai tốt Tháng hành động bình đẳng giới phòng, Tập huấn tuyên truyền cho cán cấp sở văn liên quan đến bình đẳng giới phịng chống chống bạo lực sở giới 4.613 với 373.905 lượt người tham dự; in ấn phát 46.500 tờ bướm, tờ rơi phòng chống bạo lực 21 chống bạo lực sở giới Duy trì thực tốt mơ hình Câu lạc phịng chống bạo lực sở giới xã Hoà Lộc, huyện Tam Bình xã Thuận An, thị xã Bình Minh Thực tốt Dự án hỗ trợ giáo dục, phát triển phụ nữ khó khăn, trẻ em gái nạn nhân bn bán người thị xã Bình Minh tổ chức Hope Unending Inc hỗ trợ Đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 14-CT/TU, ngày 24/8/2017 việc tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng chống ma túy, quản lý sau cai nghiện ma túy hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng; Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân ban hành Nghị lĩnh vực quản lý, cai nghiện ma túy: Nghị số 125/2018/NQ-HĐND, ngày 06/7/2018 qui định mức đóng góp, chế độ miễn chế độ hỗ trợ cho người cai nghiện ma túy bắt buộc cộng đồng; Nghị số 126/2018/NQ-HĐND, ngày 06/7/2018 qui định mức trợ cấp đặc thù công chức, viên chức người lao động làm việc Cơ sở Cai nghiện ma túy tỉnh Vĩnh Long; Nghị số 181/2019/NQ-HĐND ngày 12 tháng 07 năm 2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Long việc ban hành quy định mức hỗ trợ, mức đóng góp người cai nghiện ma túy tự nguyện Cơ sở cai nghiện ma túy công lập gia đình, cộng đồng Phối hợp triển khai thực tốt cơng tác cai nghiện ma túy, phịng chống tệ nạn mại dâm mua bán người; tăng cường công tác tập huấn nâng cao lực; tuyên tuyên truyền phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm lực lượng công nhân lao động, học sinh, sinh viên địa bàn tỉnh Từng bước nâng cao chất lượng hiệu công tác cai nghiện ma túy; đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh, ngành chức đầu tư sở vật chất, sửa chữa nâng cấp sở hạ tầng cho Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh Triển khai thực tốt công tác xây dựng ngành, đầu tư nâng cấp Nghĩa trang liệt sỹ tỉnh Vĩnh Long, Nghĩa trang liệt sỹ huyện Tam Bình, huyện Vũng Liêm, Long Hồ, Mang Thít, Trà Ơn; xây dựng cơng trình thực mơ hình phịng trị liệu rối nhiễu tâm trí cho người tâm thần dựa vào cộng đồng Trung tâm Công tác xã hội; xây dựng nấng cấp Cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh; Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thành phố Vĩnh Long, Vũng Liêm; Trung tâm công tác xã hội tỉnh,… với tổng kinh phí 179,417 tỷ đồng (trong đó, ngân sách Trung ương 122,717 tỷ đồng, địa phương 56,7 tỷ đồng) Ngồi cịn huy động xã hội hóa hỗ trợ xây dựng trường Mẫu giáo xã Tân Hạnh, huyện Long Hồ, cầu Phú Thạnh A cầu Phước Thới B, với tổng kinh phí 7,8 tỷ đồng (do Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam vận động tài trợ) Qua kết cho thấy, giai đoạn 2016 đến tháng năm 2019, ngành Lao động Thương binh Xã hội tham mưu, đề xuất Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành nhiều chủ trương, sách cơng tác lao động, người có cơng xã hội địa bàn tỉnh góp phần thực tốt tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đặc biệt, ngành thực tốt công tác báo cáo, thông tin, tuyên truyền, quảng bá chủ trương, sách hoạt động cơng tác lao động, người có cơng xã hội Cơng tác phối gia đình, cấp 780 tài liệu cho cán phụ trách bình đẳng giới cấp sở 22 hợp với ngành cấp tăng cường, việc huy động nguồn lực phục vụ tốt nhiệm vụ công tác ngành, tranh thủ đạo hỗ trợ Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tăng cường công tác kiểm tra lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý ngành, quan tâm lãnh, đạo kiểm tra nhằm ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí triển khai chế độ, sách đối tượng ngành Tuy nhiên, chất lượng lực lượng lao động tỉnh nhìn chung chưa cao, cấu trình độ đào tạo cịn chưa hợp lý, cịn tình trạng vừa thừa vừa thiếu lao động; ý thức nghề nghiệp - việc làm, thái độ tác phong lao động, ý thức kỷ luật lao động phận lực lượng lao động tỉnh nhiều mặt hạn chế Doanh nghiệp chưa có sách khuyến khích mạnh để thu hút người lao động Hiện nay, tỉnh chưa có sách thu hút doanh nghiệp tư nhân tham gia đào tạo nghề địa bàn tỉnh; chưa có chế để quản lý, khai thác lực lượng lao động xuất lao động trở về; tình trạng trẻ em bị xâm hại, tai nạn thương tích cịn phức tạp, chưa khắc phục triệt để Việc lồng ghép chương trình giảm nghèo bền vững với chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội, dạy nghề, giải việc làm góp phần giảm nghèo vươn lên giả nhân dân chưa nhiều, sức lan tỏa hạn chế III KẾT LUẬN Trải qua 50 năm thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, tỉnh Vĩnh Long đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận thực sách người có cơng, an sinh xã hội, đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động Các sách đền ơn đáp nghĩa, thực chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, sách lao động việc làm, bảo trợ xã hội tỉnh quan tâm triển khai thực hiện, xem sách, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình khơi phục, xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà sau chiến tranh cơng đổi mới; từ góp phần tích cực cho việc hàn gắn vết thương chiến tranh, ổn định đời sống nhân dân người có cơng với nước, tạo ổn định trị, kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để tỉnh nhà với nước thực công đổi mới, vươn lên phát triển hội nhập quốc tế; Tuy nhiên q trình, kết thực sách người có cơng, an sinh xã hội, đào tạo nghề giải việc làm năm qua cho thấy nhiều mặt tồn tại, hạn chế Do hậu chiến tranh, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn tỉnh nơng, mặt chung mức sống, dân trí người dân thấp, ảnh hưởng thời kỳ bao cấp, nguồn nhân lực cho triển khai thực sách cịn hạn chế v v nên việc huy động nguồn lực đầu tư cho thực sách qua thời kỳ cịn hạn chế; đời sống người có cơng chậm cải thiện; hiệu giải việc làm, đào tạo nghề chưa cao, thu nhập, đời sống người lao động thấp; chuẩn nghèo thấp, phận hộ nghèo thoát nghèo chưa bền vững, số sách bảo trợ xã hội triển khai chậm chưa toàn diện, sở vật chất phục vụ chăm lo cho đối tượng xã hội chưa đáp ứng nhu cầu thực tế 23 Từ thành tựu đạt mặt tồn tại, hạn chế q trình năm qua, thấy để tạo điều kiện thực tốt sách người có cơng cơng tác đền ơn đáp nghĩa, sách an sinh xã hội, cơng tác giáo dục nghề nghiệp giải việc làm, cần thiết phải có tập trung lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền; huy động tham gia vào cuộc, phối hợp đồng hệ thống trị; trọng phát huy tinh thần làm chủ, tạo đồng thuận, ủng hộ tham gia tích cực nhân dân, cộng đồng; bên cạnh quan tâm đầu tư phát triển đồng lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tranh thủ nguồn lực xã hội hóa hỗ trợ, tài trợ quốc tế; điều chỉnh cập nhật kịp thời sách để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển xã hội IV QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CĨ CƠNG, ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI, ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG GIAI ĐOẠN TỚI Quan điểm Tăng cường công tác lãnh, đạo triển khai thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác lao động, người có cơng xã hội; đảm bảo triển khai đầy đủ, kịp thời chế độ, sách ngành nhằm khơng ngừng phát triển, hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, thực ngày tốt công tác đền ơn đáp nghĩa người gia đình có cơng với nước, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đối tượng sách người có cơng, người lao động, người nghèo, đối tượng yếu xã hội …., góp phần đảm bảo tiến công xã hội Phương hướng, giải pháp Tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt triển khai thực tốt Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 19/7/2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo đảng cơng tác người có cơng với cách mạng; Quyết định số 773/QĐ-TTg ngày 26/6/2018 thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch tổ chức thực Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 19/7/2017 Ban Bí thư Thực đầy đủ, kịp thời chế độ, sách người có cơng, gia đình sách Thực liệt, khẩn trương giải hồ sơ người có công với cách mạng đủ điều kiện giải theo quy định hành Đẩy mạnh cải cách hành ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tiếp cận người dân với sách ưu đãi Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm minh đối tượng trục lợi sách người có cơng Phấn đấu đến năm 2020, 100% gia đình người có cơng với cách mạng có mức sống cao mức sống trung bình cộng đồng dân cư nơi cư trú" Tập trung thực giải pháp nâng cao mức sống hộ nghèo, cận nghèo thuộc sách người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh, phấn đấu đến năm 2023 khơng cịn hộ nghèo, cận nghèo người có cơng theo định Thủ tướng Chính phủ (đối tượng theo định 290/2005/QĐ-TTg, định 62/2011/QĐ-TTg…), (trừ hộ nghèo, cận nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã 24 hội) Triển khai hoạt động Trung tâm điều dưỡng người có cơng tỉnh nhằm phục vụ cho người có cơng ngồi tỉnh Tổ chức thực tốt cơng tác hỗ trợ nhà cho người có cơng với cách mạng; cơng tác tìm kiếm, quy tập xác định hài cốt liệt sỹ cịn thiếu thơng tin Thực đồng sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động; tăng cường, đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm, tạo nhiều kênh kết nối cung - cầu lao động, tạo điều kiện thuận lợi để thị trường lao động phát triển; đẩy mạnh hợp tác, mở rộng thị trường, tăng cường đưa lao động xuất lao động, tập trung đưa lao động có chun mơn kỹ thuật làm việc nước ngoài; đưa lao động làm việc thời vụ Hàn Quốc; có sách quản lý, khai thác lực lượng lao động tỉnh xuất lao động trở Triển khai thực tốt hoạt động hưởng ứng Tháng hành động, an toàn vệ sinh lao động Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động cho người lao động người sử dụng lao động; quản lý, giám sát chặt chẽ việc chấp hành pháp luật lao động, an toàn lao động Thực đổi cấu lại hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đảm bảo hợp lý quy mô, ngành nghề, cấp độ đào tạo, gắn với nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu lao động có chun mơn kỹ thuật cao cho thị trường lao động nước quốc tế Đa dạng hố loại hình giáo dục nghề nghiệp phù hợp với đối tượng học nghề, với yêu cầu phát triển ngành nghề sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động; tiếp tục hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn Triển khai thực đồng sách, chương trình, dự án giảm nghèo, địa bàn khó khăn, vùng đơng đồng bào dân tộc thiểu số; thực đầy đủ sách hỗ trợ hộ nghèo, người dân tộc thiểu số; ưu tiên thực sách hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ học nghề, nâng cao trình độ tay nghề, tạo việc làm chỗ, tạo điều kiện cho người nghèo tự vươn lên thoát nghèo, hạn chế phát sinh hộ tái nghèo Vận động, khai thác tốt nguồn lực xã hội hóa, nguồn tài trợ quốc tế để đầu tư cho công tác giảm nghèo; ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội xã vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, giảm dần chênh lệch kinh tế, đời sống nhân dân vùng Thực đầy đủ, kịp thời sách chế độ cho đối tượng bảo trợ xã hội, người cao tuổi địa bàn tỉnh Quan tâm huy động nguồn lực xã hội chăm lo đối tượng khó khăn, người già đơn khơng nơi nương tựa, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tiếp tục trì, nhân rộng hoạt động mang tính xã hội nhằm huy động nguồn lực đóng góp cộng đồng hỗ trợ cho gia đình nghèo, hoạn nạn, hỗ trợ khắc phục hậu thiên tai Thực tốt công tác cứu trợ đột xuất, bảo đảm người dân bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời Triển khai thực tốt mơ hình dịch vụ cơng tác xã hội Triển khai đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác cai nghiện ma túy, tăng cường giải pháp thu hút cai nghiện ma túy tự nguyện; 25

Ngày đăng: 18/03/2022, 21:15

w