Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
166,68 KB
Nội dung
1
Phần 1
Kỹ thuậttruyềnhìnhtrắng đen
Chơng 1
Đại cơng về vô tuyến truyềnhình
1.1. Nguyên lý chung về vô tuyến truyềnhình
Mạch
Ghé
p
Lọchi
PHTK
KĐCS
CTần
Camer
a
ĐCTT
(AM)
Nhân
Tần
KĐại
Â
m
ĐCTT
(FM)
Nhân
Tần
Đèn chiếu
Hình 1.1. Sơ đồ khối tổng quát của phần phát tín hiệu truyềnhìnhtại đi
hát
2
1
3
4
5
6
7
ĐCTT (AM): khối điều chế trung tần hình, điều chế biên độ.
ĐCTT (FM): khối điều chế trung tần tiếng, điều chế tần số.
PHTK: mạch phối hợp trở kháng.
Để truyềnhình đi xa, trung tâm truyềnhình biến những tín hiệu quang của
những hình ảnh động thnh những tín hiệu điện (gọi tắt l tín hiệu hình ảnh
video), rồi đa những tín hiệu ny cùng với tín hiệu âm thanh đến máy phát để điều
chế bằng sóng cao tần cực ngắn (gọi l sóng mang).
Tập hợp những tín hiệu ny (gọi chung l tín hiệu truyền hình) đợc bức xạ
dới dạng sóng điện từ qua không gian hoặc truyền bằng cáp đến máy thu.
Mỗi hình ảnh đợc camera ở trung tâm truyềnhình phân tích thnh khoảng
520.000 phần tử rất nhỏ (gọi l điểm ảnh) m dới góc nhìn 1 phút (1/60 độ) hay
2
1/3438 Radian thì mắt ta không phân biệt đợc v có cảm giác chúng liền nhau. Các
điểm ảnh mang thông tin về độ chói v mu sắc của vật. Sau đó, camera biến đổi độ
sáng của từng điểm ảnh thnh tín hiệu điện có biên độ điện áp tỉ lệ với độ sáng đó
(nhờ bộ biến đổi quang điện). Đó l quá trình phân tích ảnh ở đi phát.
ở máy thu diễn ra quá trình ngợc lại. Đó l quá trình khôi phục hay tổng
hợp ảnh, biến đổi tín hiệu điện nhận đợc thnh tín hiệu quang, hiện hình ảnh trên
mn hình, nhờ bộ biến đổi điện quang, còn gọi l ống thu hình CRT hoặc mn
hình tinh thể lỏngLCD.
Để chùm tia điện tử của ống thu hình do các tín hiệu hình khống chế không
chỉ phóng vo một điểm trên mn hình, một hệ thống mạch điện đợc bố trí để lái
chúng từ trái sang phải (gọi l quét ngang hay quét dòng) v lái chúng từ trên xuống
dới (gọi l quét dọc, quét mnh hay quét mặt).
Để việc quét ở tất cả các máy thu đồng bộ so với ở đi phát, ngoi tín hiệu
hình ảnh, đi truyềnhình còn phát thêm những tín hiệu điều khiển việc quét ở mỗi
dòng, mỗi mnh cho đúng (gọi l tín hiệu đồng bộ ngang v dọc); đồng thời cũng
phát những tín hiệu xoá dấu để tắt các tia quét ngợc ở máy thu không lm lộ ra
những vệt trắng trên mn hình; gọi l những xung xoá hồi ngang (xung tắt dòng) v
hồi dọc (xung tắt mặt)
1.2. Tiêu chuẩn truyềnhình
Trên thế giới có nhiều chuẩn truyền hình, trong đó có 3 chuẩn chính v đã trở
thnh phổ biến l FCC, CCIR v OIRT.
Bảng 1.1. Các thông số quan trọng của 3 tiêu chuẩn truyềnhình
ST
T
THôNG Sô
CáC TIêU CHUẩN
FCC CCIR
OIRT
1 Số dòng quét trong mỗi hình 525 625 625
2 Số hình xuất hiện trong 1s 30 25 25
3 Cách quét Xen kẽ Xen kẽ Xen kẽ
4 Độ rộng dải tần hình 4MHz 5MHz 6MHz
5 Tần số quét ngang (quét dòng) 15.750Hz 15.625Hz 15.625Hz
6 Chu kỳ quét ngang (quét dòng)
63,5
s
64
s
64
s
7 Tần số quét dọc (quét mnh) 60Hz 50Hz 50Hz
8 Chu kỳ quét dọc (quét mnh) 16,7ms 20ms 20ms
9 Phơng pháp điều chế tín hiệu
hình
Biên độ âm Biên độ âm Biên độ âm
10 Các mức tín hiệu - Đỉnh Đồng
bộ
thnh phần so với - Xoá
tín hiệu Video - Mức trắng
- Mức đen
100%
(75
2,5)%
(12,5
2,5)%
(70
2,5)%
100%
(75
2,5)%
(12,5
2,5)
%
(70
2,5)%
100%
(75 2,5)%
(12,5
2,5)
%
(70 2,5)%
11 Phơng pháp điều chế tín hiệu Tần số Tần số Tần số
3
tiếng
12 Khoảng cách giữa sóng mang
hình v tiếng
4,5MHz 5,5MHz 6,5MHz
13 Độ rộng dải tần chung (hình,
tiếng)
6MHz 7MHz 8MHz
14 Tần số trung tần hình 45,75 MHz 38MHz 38MHz
15 Tần số trung tần tiếng 41,25MHz 32,5MHz 31,5MHz
16 Trung tần thứ hai của tiếng 4,5MHz 5,5MHz 6,5MHz
17 Khuôn hình b:h 4:3 4:3 4:3
1. FCC: Federal Communication Commission: Uỷ hội Thông tin Liên bang;
đợc áp dụng đầu tiên ở các nớc Mỹ, Canada, Cuba
2. CCIR: Comité Consultatif International de Radio et Television: Uỷ ban t
vấn Vô tuyến Điện Quốc tế ; đợc áp dụng đầu tiên ở các nớc Đức, áo, H
Lan, Nam t
OIRT: Organisation International Radio and Television: Tổ chức Phát thanh
v Phát hình Quốc tế đợc áp dụng đầu tiên ở phần lớn các nớc XHCN (cũ)Lấy
chuẩn truyền hìnhtrắng đen OIRT (chuẩn để xây dựng hệ mu PAL D/K ở Việt
Nam) để phân tích một số thông số đặc trng của nó.
1. Số dòng quét mỗi hình l 625
Chất lợng hình phụ thuộc vo độ phân giải. Số dòng quét cng nhiều, chất
lợng hình ảnh cng đẹp. Do đó, việc chọn số dòng quét mỗi hình phải đủ lớn để
đảm bảo sao cho khi mắt ngời cách mn hình một khoảng bằng 6 chiều cao của
hình thì góc tạo bởi mắt ngời đến 2 dòng liên tiếp trên mn hình phải nhỏ hơn 1
phút (1/60 độ). Có nh vậy, mắt ta mới không phân biệt đợc ranh giới giữa 2 dòng
v hình nhìn thấy sẽ mịn, không bị sứa ngang.
Từ đó xác định đợc số dòng quét tơng ứng với các chuẩn FCC, CCIR v
OIRT lần lợt l 525, 625 v 625.
60/1
<
đ
ộ
l
=
6h
h
Hình 1.2. Cách xác định số dòng quét trên mn
hì h
2. Số hình trong 1s l 25
Ngời ta chọn số hình trong 1s lớn hơn số hình tơng ứng với thời gian lu
ảnh của mắt thì hình sẽ hiện ra liên tục, không gây cảm giác bị gián đoạn. Số hình
4
cng lớn thì cng có cảm giác liên tục. Mắt có thời gian lu ảnh từ 1/25s 1/8s. Do
đó nếu chọn số hình trong 1s lớn hơn hoặc bằng 25 hình thì đạt yêu cầu. Ngoi ra,
cần phải chọn số hình l ớc số của tần số mạng điện xoay chiều để tránh hiện tợng
hình bị rung, lắc hoặc có vết đen trôi trên mn hình khi bộ lọc nguồn không bảo
đảm chất lợng. Tổng hợp các điều kiện trên, các chuẩn truyềnhình FCC, CCIR v
OIRT chọn số hình trong 1s lần lợt l 30, 25 v 25.(tơng ứng với tần số mạng điện
xoay chiều lần lợt 60Hz, 50Hz v 50Hz.
(Ví dụ: khảo sát tần số chớp tắt f của một bóng đèn, nếu f>25Hz (25lần trong
1s) thì do khả năng lu ảnh nên mắt ngời có cảm giác đèn luôn sáng)
3. Các dòng trong một mnh đợc quét xen kẽ
Để khắc phục hiện tợng nhấp nháy do cách quét 25 hình (hoặc 30 hình)
trong 1s, ngời ta sử dụng cách quét xen kẽ; lần lợt quét mnh lẽ theo thứ tự
1,3,5,7 rồi quét mnh chẵn theo thứ tự 2,4,6,8 Nh thế, trong một mnh chẵn hay
một mnh lẽ, mỗi dòng chớp sáng (xuất hiện) 25 lần, nhng 2 dòng kề nhau thuộc 2
mnh khác nhau thì xuất hiện 50 lần trong 1s. Nhng vì khoảng cách giữa 2 dòng
rất bé nên mắt không phát hiện đợc. Kết quả l ta có cảm giác số hình xuất hiện
trong 1s tăng gấp đôi, khắc phục đợc hiện tợng nhấp nháy của hình ảnh trên mn
hình.
Bắ
1
3
5
2
623
4
625
624
622
t đầu quét mnh lẽ Bắt đầu quét mnh chẵn
Đờng quét ngợc
mnh lẽ
Đờng quét ngợc
mnh chẵn
Hình 1.3. Các dòng chẵn v dòng lẽ trong phơng pháp quét
kẽ
4. Tần số quét ngang (quét dòng) l 15.625Hz
Với 625 dòng trong 1hình v quét xen kẽ 25 hình trong 1s thì số dòng quét
m mạch quét ngang quét đợc trong 1s l: 625 dòng/hình x 25 hình/s = 15.625
dòng/s
Do đó tần số quét ngang f
H
= f
d
=15.625Hz. V chu kỳ quét ngang T
H
= T
d
=64
s
5
C
A
E D
B
AE
D
C
B
64 s
8 s
56 s
I
q
t
Hình 1.4. Dòng quét ngang có dạng răng ca tuyến tính theo thời
i
5. Tần số quét dọc (quét mnh) l 50Hz
Với cách quét xen kẽ, chu kỳ (thời gian) quét mỗi hình, kể cả quét ngợc l
T
H
=1/50 = 20ms (hoặc 1/60=16,7ms chuẩn FCC). Vậy tần số quét mnh l f
V
=50Hz
(hoặc 60Hz chuẩn FCC).
6. Tín hiệu hình đợc điều chế biên độ âm (để chống nhiễu biên độ);
điểm trắng nhất của hình tơng ứng với biên độ điện áp thấp nhất.
+ Tín hiệu hình chiếm từ 10% - 71% biên độ tín hiệu Video
+ Tín hiệu đồng bộ chiếm từ 75% - 100% biên độ tín hiệu Video
+ Tín hiệu xoá tia quét ngợc ở mức 75% biên độ tín hiệu Video.
100%
75%
71%
50%
10%
I
q
t
t
V
A
B
Hình 1.5. Một dòng quét AB của tín hiệu hình đợc điều chế theo biên độ
â
Xung đồng bộ ngang
Đen hơn tối đen
Tối đen
Đen nhất
Đen vừa
Xám
Trắng
Quét ngợc
Quét thuận
Xung xoá dấu
6
7. Độ rộng dải tần chung của tín hiệu hình v tiếng l 8MHz
6,5MHz
8MHz
f
RF/VID
f
RF/S
f
Biên tần trên
Tín hiệu hình
Biên tần dới
Tín hiệu hình
A
V
Hình 1.6. Đặc tính biên tần của tín hiệu cao tần truyền
Trong phổ tần của tín hiệu truyền hình, thực ra dải biên dới của sóng mang
hình đã bị đi phát lọc đi một phần lớn để tiết kiệm dải tần vì 2 biên tần mang thông
tin tín hiệu nh nhau. Dải biên còn lại l dải biên trên gọi l dải biên cụt (nyquist)
hì h
8. Tín hiệu tiếng (âm thanh) đợc điều chế theo tần số
Nhờ điều tần nên âm thanh nghe trung thực hơn; ngoi ra trong máy thu
hình kiểu đổi tần tín hiệu trung tần hình v tiếng dễ đi chung với nhau ít nhất cho
đến tầng tách sóng hình. Nhờ vậy, tín hiệu tiếng không bị suy giảm hoặc bị méo khi
tần số ở tầng đổi tần bị xê dịch. Ngoi ra nó còn giảm đợc hiện tợng tiếng lẫn vo
hình.
9. Khoảng cách giữa sóng mang hình v sóng mang tiếng l 6,5MHz
+ Tần số sóng mang cao tần tiếng lớn hơn sóng mang cao tần hình f
RF/S
>f
RF/VID
v
f
RF/S
- f
RF/VID
=6,5MHz
+ Suy ra tần số trung tần hình lớn hơn trung tần tiếng f
IF/VID
>f
IF/S
v
f
IF/VID
- f
IF/S
=6,5MHz
10. Phổ tín hiệu hình:
Xác định phổ tần của tín hiệu hình l xác định các thnh phần xoay chiều của
tín hiệu. Các chi tiết lớn của hình ảnh tơng ứng với thnh phần tần số thấp v các
chi tiết nhỏ tơng ứng với thnh phần tần số cao. Thnh phần thấp nhất của phổ tần
đợc xác định bằng tần số quét dọc. Trong khi đó giới hạn trên của phổ tần đợc
xác định bằng thnh phần tần số cao của tín hiệu hình.
Hệ thống truyềnhình chỉ có thể khôi phục lại đợc hình ảnh với các chi tiết có
kích thớc xấp xĩ phần tử ảnh- đợc xác định bằng ô vuông m mỗi cạnh bằng chiều
rộng của một dòng quét.
7
Tần số cao nhất của phổ tín hiệu hình phụ thuộc vo số dòng quét. Để đạt
đợc độ rõ nét của ảnh cng cao thì số dòng quét cng lớn, kích thớc phần tử ảnh
cng nhỏ. Lúc đó độ rộng của dải tần hình cng tăng. Sử dụng phơng pháp quét
xen kẽ sẽ giảm đợc dải tần ny.
Ví dụ: Nếu quét liên tục 625 dòng với tỉ lệ khuôn hình 4:3 v số hình trong 1s
l 25, (theo chuẩn CCIR va OIRT) thì
Số phần tử của ảnh trong 1 dòng: 625 x 4/3 = 833 phần tử.
Số phần tử của ảnh trong 1 hình: 625 x 833 = 520.625 phần tử.
Số phần tử của ảnh trong 1s (25 hình): 520.625 x 25 = 13 triệu phần tử.
Nh vậy, tần số cao nhất của tín hiệu hình phải l 13 MHz.
Nếu sử dụng phơng pháp quét xen kẽ thì tần số mnh đợc nâng lên gấp đôi
nên tần số cao nhất của tín hiệu hình giảm xuống một nửa. Nghĩa l f
max
=6,5 MHz.
f
V
3
f
V
n
f
V
f
H
2
f
H
3
f
H
f
H
+
f
V
f
H
-
f
V
2
f
H
+
f
V
f
f
H
+n
f
V
V
Hình1.7. Phổ của tín hiệu hình
Phổ của tín hiệu hình đợc minh hoạ trên hình 1.7. Đó l phổ gián đoạn gồm
các hi của tần số quét dọc v các nhóm phổ quanh hi của tần số quét ngang, trong
đó hi có bậc cng cao thì biên độ cng bé.
Đặc điểm l giữa các nhóm phổ hi tần số quét ngang tồn tại các khoảng
trống. Có thể lợi dụng những khoảng trống ny để truyền những tín hiệu khác.
Trờng hợp 2 tín hiệu có cấu trúc phổ nh nhau, nếu bố trí các nhóm phổ của tín
hiệu thứ hai nằm vo các khoảng trống giữa các nhóm phổ của tín hiệu thứ nhất, thì
có thể truyền cả 2 tín hiệu ấy trên một kênh thông tin, sau đó có thể tách chúng ra
đợc.
Tính chất ny đợc ứng dụng trong kỹ thuậttruyềnhình mu. Phổ của tín
hiệu mu đợc sắp đặt vo các khoảng trống của phổ tín hiệu chói. Trong các hệ
thống tín hiệu truyềnhình đo lờng cũng lợi dụng các khoảng trống ny để truyền
các tín hiệu kiểm tra.
1.3. Sơ đồ khối của máy thu hìnhtrắng đen
(đợc biểu diễn trong hình 1.8)
1.4. Chức năng của các khối
8
+ Khối khuếch đại cao tần:
Khối ny thờng dùng một transistor, có mức nhiễu thấp dùng để khuếch đại
tín hiệu thu đợc từ anten, lm tăng tỉ số tín hiệu trên nhiễu nên hình rõ nét hơn.
Ngoi ra, do tính đơn hớng khối có tác dụng phân cách mạch dao động ngoại sai v
anten.
+ Khối trộn sóng:
Dùng để tạo tín hiệu có tần số trung gian (trung tần). Trong các máy thu siêu
ngoại sai, các tín hiệu của các kênh khác nhau vo máy thu từ anten sẽ đợc trộn với
tín hiệu dao động ngoại sai để tạo ra tín hiệu trung tần có tần số ổn định. Nhờ vậy,
tín hiệu ny dễ dng đợc khuếch đại, qua các tầng khuếch đại có hệ số khuếch đại
lớn v ổn định, mạch dễ thực hiện trung ho nên không phát sinh dao động tự kích.
Bộ trộn thờng dùng Transistor có đặc tính ngõ vo có độ phi tuyến lớn v lm việc
với dòng nhỏ để hiệu suất trộn sóng cao hơn.
+ Khối dao động ngoại sai:
Tạo ra tín hiệu hình sine tần số f
oi
để đổi tần tín hiệu đến máy thu theo công
thức
f
IF
=f
oi
-f
ai
. Mạch thờng dùng một Transistor cao tần. Ngời ta thờng thiết kế thêm
nút tinh chỉnh tần số dao động nhằm lấy đợc tần số dao động chính xác để có hình
v tiếng rõ nhất.
+ Khối khuếch đại tín hiệu trung tần hình:
Để máy thu có độ nhạy cao, ngời ta thờng dùng 3 đến 4 tầng khuếch đại
trung tần hình. Đây l các tầng khuếch đại cộng hởng, có tín chọn lọc tần số v có
băng thông rộng. Để có độ lợi lớn, các Transistor lm việc với dòng I
E
= (4-7)mA.
Trong mỗi tầng thờng dùng tụ trung ho để triệt tiêu dao động tự kích. Các mạch
cộng hởng đợc chỉnh lệch tần số để tạo ra đáp tuyến chọn lọc tần số rộng. Trong
tầng ny, ngời ta còn dùng mạch cộng hởng nối tiếp để nén tín hiệu tiếng nhằm
giảm ảnh hởng của nhiễu tiếng vo đờng hình.
KĐCT
Mạch
Tr
ộ
n
Dao
Đ
ộ
n
g
T.sóng
Hình
KĐại
Thúc
KĐCS
Hình
KĐTT
Hình
Tách
x
g
đb
ộ
Cổng
AGC
KĐại
AGC
Trễ
AGC
KĐCS
Âthan
Tách
Són
g
KĐTT
Tiến
g
9
10
8
1
2
3
4
5
6
7
9
+ Khối tách sóng tín hiệu hình:
Để lấy tín hiệu hình ra khỏi tín hiệu trung tần hình. Khối ny thờng dùng
một Diođe để tách sóng biên độ, lấy tín hiệu video ra khỏi trung tần hình. Trong tín
hiệu tách ra, còn có tín hiệu trung tần thứ 2 của tiếng (SIF), dạng điều chế FM, có
tần số l 4,5MHz, 5,5MHz hoặc 6,5MHz tơng ứng với các chuẩn FCC, CCIR hoặc
OIRT.
+ Khối khuếch đại thúc tín hiệu hình:
Do biên độ tín hiệu video cần đủ lớn để cung cấp cho tầng AGC khoá, tầng
tách xung đồng bộ, tầng khuếch đại tín hiệu hình nên để giảm ảnh hởng nặng tải
lên tầng tách sóng hình, ngời ta thiết kế thêm tầng khuếch đại thúc. Đối với tín hiệu
hình, tầng ny lm việc ở chế độ C chung nên chỉ khuếch đại dòng, nhng trở kháng
vo của nó lớn nên giảm ảnh hởng nặng tải lên tầng tách sóng.
+ Khối khuếch đại hình:
Nhằm nâng cao tác dụng của tín hiệu hình ở âm cực đèn hình hiệu quả hơn,
ngời ta dùng tầng khuếch đại hình để tăng biên độ tín hiệu hình lên trên 40 Vpp.
Để tín hiệu ra ít bị méo, tải ở cực C phải l phần tử trở, do đó muốn lấy đợc biên độ
tín hiệu cao, điện áp cung cấp phải lớn (lớn hơn 100V). Trong tầng ny thờng có
chiết áp Contrast để điều chỉnh hệ khuếch đại điện áp tín hiệu, nhằm điều chỉnh độ
tơng phản của hình.
+ Khối khuếch đại tín hiệu trung tần tiếng thứ 2:
10
ở cực C của tầng khuếch đại thúc, ngời ta đặt mạch cộng hởng để lấy tín
hiệu trung tần tiếng thứ 2 SIF. Sau đó tín hiệu đợc tiếp tục khuếch đại ở 2 hay 3
mạch khuếch đại trung tần cho đủ lớn để đa vo khối tách sóng âm thanh.
+ Khối tách sóng âm thanh:
L khối tách sóng FM để loại bỏ tần số trung tần tiếng thứ 2 có tần số
4,5MHz (FCC), 5,5MHz (CCIR), hoặc 6,5MHz (OIRT). Kiểu tách sóng FM tỉ lệ đợc
sử dụng phổ biến trong khối ny.
+ Khối khuếch đại công suất âm thanh:
Dùng để khuếch đại tín hiệu âm thanh đến mức đủ lớn để đa ra loa. Nó gồm
có tầng khuếch đại thúc v tầng khuếch đại công suất tín hiệu âm tần.
+ Đèn phóng tia âm cực (CRT: Cathode Ray Tube):
Đèn thờng có dạng hình phễu, mặt đèn có dạng hình chữ nhật. Dới tác
dụng của điện thế rất lớn (đại cao thế) ở vách dơng cực đèn hình, các tia điện tử
đợc hút từ bề mặt Cathode đợc đốt nóng, với vận tốc lớn, đập vo mn hình lm
phát sáng chất phốtpho đợc phun trên bề mặt mn hình tạo ra các điểm sáng tối.
ở
cỗ đèn hình, có bố trí các cuộn dây lệch dọc v lệch ngang để lái tia điện tử theo
chiều dọc v theo chiều ngang trên mn hình. Khi tín hiệu video đa vo Cathode
thay đổi thì số điện tử đập vo mn hình cũng thay đổi theo, lm cho các điểm khác
nhau trên mn hình có độ sáng tối (độ chói) thay đổi v tạo ra hình ảnh.
+ Cổng AGC:
Để ổn định độ tơng phản của hình, giảm ảnh hởng của hình biến đổi theo
cờng độ sóng thu đợc ở anten, ngời ta dùng mạch tự động điều chỉnh độ lợi (hệ số
khuếch đại) AGC. Mạch đo biên độ tín hiệu hình, qua đó chỉnh lại độ lợi của các
tầng khuếch đại trung tần v cao tần.
Trong các máy thu hình Transistor, ngời ta dùng kỹthuật AGC khoá (cổng
AGC) để giảm sự gây rối bởi các nhiễu biên độ cao trong tín hiệu hình. Mạch AGC
chỉ mở để đo biên độ của xung đồng bộ ngang v căn cứ vo đó để điều chỉnh lại độ
lợi, còn trong các khoảng thời gian còn lại thì mạch đóng cổng.
+ Khuếch đại AGC (AGC Amp):
Khuếch đại tín hiệu AGC nhằm tăng hiệu quả cho việc tự động điều chỉnh.
+ Trễ AGC (AGC Delay):
Tác dụng thờng xuyên của mạch AGC vo tầng khuếch đại cao tần sẽ lm
tăng nhiễu hột v giảm chất lợng của hình. Mạch trễ AGC có tác dụng chỉ cho tín
hiệu AGC tác động vo mạch khuếch đại cao tần khi tín hiệu vo anten quá lớn, tác
động giảm độ lợi của tầng khuếch đại trung tần không bù đủ cho mức tăng của tín
hiệu vo, lúc đó mạch trễ AGC sẽ cho tín hiệu AGC qua mạch khuếch đại cao tần
lm giảm độ lợi của nó, tránh cho nó bị bảo ho vì tín hiệu vo quá lớn.
+ Khối tách xung đồng bộ, khuếch đại xung v đảo pha xung:
Để đồng bộ tín hiệu giữa máy phát v các máy thu, trong tín hiệu truyền hình,
ngoi tín hiệu hình, ngời ta còn phát đi các xung đồng bộ dọc v đồng bộ ngang.
Khối ny tiến hnh tách các xung đồng bộ, khuếch đại v có khi đảo pha chúng để
[...].. .11 thực hiện đồng bộ các mạch quét ngang v dọc để giữ cho hình ảnh đứng yên theo chiều ngang v theo chiều dọc trên mn hình + Khối quét dọc gồm dao động dọc, khuếch đại thúc v khuếch đại công suất dọc: Dao động dọc có tần số 50 Hz (CCIR, OIRT) hoặc 60Hz (FCC) đợc... công suất ngang: Dao động ngang có tần số 15 .625 Hz (CCIR, OIRT) hoặc 15 .750Hz (FCC) đợc tạo ra từ mạch dao động đa hi, dao động nghẹt hoặc dao động thạch anh (đợc chia xuống từ tần số cao) Sau đó, đợc khuếch đại thúc v khuếch đại công suất để đa đến cuộn lệch ngang Tầng khuếch đại công suất ngang lm việc theo cơ chế khoá Điện áp tín hiệu quét ngang thờng có dạng hình chữ nhật biên độ trên 80Vpp, sao cho... lực từ lái tia điện tử theo chiều ngang trên mn hình + Biến thế Flyback: L loại biến thế lm việc với xung hồi ngang, có số vòng dây rất lớn, đặc biệt l số vòng dây thứ cấp, tạo ra các xung đại cao thế, trung thế v các tín hiệu dùng cho mạch so pha, cung cấp xung mở cổng cho mạch AGC khoá, đa đến cực E của mạch khuếch đại hình để xoá tia quét ngợc trên mn hình + Mạch nắn điện đại cao thế: Cung cấp điện... quét ngợc trên mn hình + Mạch nắn điện đại cao thế: Cung cấp điện áp điện thế rất lớn (từ 9Kv-24Kv) để cung cấp dơng cực ở vách đèn hình + B+: mạch nắn điện trung thế, cung cấp điện cho tầng xuất hình, tầng khuếch đại công suất dọc, âm thanh, v cung cấp điện cho chân đèn hình gồm lới mn (Screen) lới hội tụ (Focus) ... cao) Sau đó, đợc khuếch đại thúc v khuếch đại công suất để đa đến cuộn lệch dọc Điện áp tín hiệu quét dọc thờng có dạng hình thang biên độ trên 60Vpp, sao cho dòng điện quét tạo ra trong cuộn lệch dọc phải có dạng răng ca tuyến tính để tạo lực từ lái tia điện tử theo chiều dọc trên mn hình + Khối tự động điều chỉnh tần số AFC: Tín hiệu đồng bộ ngang đợc so pha với tín hiệu dao động ngang (sau khi đã đợc .
1
Phần 1
Kỹ thuật truyền hình trắng đen
Chơng 1
Đại cơng về vô tuyến truyền hình
1. 1. Nguyên lý chung về vô tuyến truyền hình
.
B
Hình 1. 5. Một dòng quét AB của tín hiệu hình đợc điều chế theo biên độ
â
Xung đồng bộ ngang
Đen hơn tối đen
Tối đen
Đen nhất
Đen vừa
Xám
Trắng