1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm nhận về bài thơ Khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu môn Ngữ văn lớp 82461

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 132,92 KB

Nội dung

Cảm nhận thơ "Khi tu hú” nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu viết thơ "Khi tu hú' vào tháng năm 1939 sau gần 100 ngày "ác mộng" bị cùm trói nhà lao Thừa Thiên Không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, tâm trạng nghệ thuật, đồng qua 10 câu thơ lục bát da diết ám ảnh Cái mùa hè 70 năm trước thật không quên! Tiếng chim tu hú vọng qua song sắt nhà tù hay tiếng chim nỗi nhớ, hồi niệm? Chim "gọi bầy" Lúa chiêm "đương chín" Trái "ngọt dần" Âm ấy, hương vị thể nỗi nhớ đồng quê, nhớ làng xóm thân u Chữ "đương chín" "ngọt dần" gợi tả thời gian lặng lẽ trôi qua Một giọng thơ bồi hồi tha thiết: "Nghe chim nhắc lồng thần hôn" (Truyện Kiều): "Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần" Giữa chốn ngục tù "lịng sơi rạo rực", người chiến sĩ trẻ nhớ "tiếng ve ngân", nhớ màu "vàng" bắp, nhớ màu "đào" nắng Cánh sắc đồng quê hoài niệm trào lên tâm hồn bình dị, thân thiết, yêu thương: "Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào" Có khao khát sống có nỗi nhớ Vần thơ đầy màu sắc, ánh sáng âm Tiếng ve chứa đầy tâm trạng Ve không kêu mà "ve ngân" Sáu trăm năm trước, Nguyễn Trãi lấy tiếng ve để nói cảnh tình mùa hè: "Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương" (Quốc âm thi tập) Sau này, "Việt Bắc”, Tố Hữu lại viết: "Ve kêu rừng phách đổ vàng" ThuVienDeThi.com Sau tiếng ve màu "vàng" bắp, màu "đào" nắng lên Chữ "ngân" tả tiếng ve “sôi" lên ngân dài vườn quê Chữ "đầy" gợi nắng đẹp, nắng chan hòa, nắng đầy sân, nắng rực rỡ Nỗi nhớ trở nên bồi hồi: nhớ bầu trời xanh, nhớ diều sáo "lộn nhào" mênh mông "cao rộng" khơng Hình ảnh diều "lộn nhào không" mang ý nghĩa biểu tượng cho tung hoành khát vọng tự do: "Trời xanh rộng cao, Đôi diều sáo lộn nhào không" Sáu câu thơ đầu làm lên tranh đồng quê thân yêu Thơ nên nhạc, nên họa Ngôn từ sáng, tinh luyện Mỗi chữ dùng chắt lọc qua hồn quê hồn thơ đậm đà: "đương chín", "ngọt dần”, "dậy tiếng ve ngân", "đầy sân nắng đào", "xanh, rộng, cao", "lộn nhào" Trẻ trung yêu đời, say mê khao khát sống, khao khát tự Nhà thơ bị đày đọa ngục tối, “ tinh thần lao" có cảm xúc, cảm hứng Giọng thơ từ tha thiết nhớ chuyển thành uất hận sục sôi: "Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chán muốn đạp tan phịng, hè ơi! Ngột làm sao, chết uất thơi Con chim tu hú trời kêu" Mùa hè đến, mùa hè qua Bao âm "dậy bên lịng”, thơi thúc, gịuc giã: "muốn đạp tan phịng" xà lim chật chội Khơng cam chịu cảnh tù đày! Lòng uất hận dâng trào muốn phá tung chốn ngục tù chật chội ngột ngạt Câu thơ "Ngột // chết uất thôi" với cách ngắt nhịp 3/3, cảm xúc nén xuống trào lên thể ý chí bất khuất Quyết sống tự do! Quyết chết tự do! Mở đầu thơ tiếng chim tu hú "gọi ThuVienDeThi.com bầy", khép lại thơ tiếng chim tu hú ''ngoài trời kêu" Tiếng chim vừa gợi nhớ gợi thương, vừa giục giã lên đường chiến đấu "Khi tu hú" khúc ca tâm tình, tiếng gọi đàn, hướng đồng quê bầu trời tự với tất tình yêu niềm khao khát cháy bỏng Bài thơ ghi lại nét đẹp chân dung tinh thần tự họa người niên cộng sản Tố Hữu thuở Để ta ngưỡng mộ tin yêu Cảm nhận em thơ ”Đi đường" Hồ Chí Minh "Đi đường" thơ thất ngơn tứ tuyệt số 30 "Nhật kí tù" Lúc giờ, Hồ Chí Minh bị quyền Tưởng Giới Thạch giải lui giải tới qua nhiều nhà tù tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc Trải qua bao cay đắng thử thách nặng nề, Người gửi gắm bao suy nghĩ, cảm xúc minh vào thơ “Tẩu lộ" Nam Trân dịch thành thơ lục bát: "Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non" Bài thơ mang hàm nghĩa Tác giả mượn chuyện đường- để nêu lên cảm nhận đường đời vơ khó khăn, nguy hiểm; phải có tâm cao, nghị lực chiến thắng thử thách, giành thắng lợi vẻ vang Hai câu đầu thơ chữ Hán có nghĩa là: "Có đường biết đường khó, Hết lớp núi lại tiếp đến lớp núi khác" Câu thứ nêu lên kinh nghiệm, chiêm nghiệm sống đời, chuyện đường học đường khó Với nhà thơ, đường nói tới cịn đường cách mạng vơ nguy hiểm: "Là gươm kề tận cổ, súng kề tai - Là thân sống coi nửa" ("Trâng trối - Tố Hữu) Hình ảnh đường miêu tả điệp ngữ "trùng san" làm bật khó khăn, thử ThuVienDeThi.com thách chồng chất, người đường luôn đối diện với bao gian khổ Câu thơ chữ Hán khơng có chữ "cao"', dịch giả thêm vào, người đọc thơ cần biết: "Đi đường biết gian lao, Núi cao lại núi cao trập trùng" Hai câu thơ đầu mặt văn chương chữ nghĩa khơng có Ý niệm: "hành lộ nan" xuất cổ văn nghìn năm trước Thế vần thơ Hồ Chí Minh hay sâu sắc tính nghiệm sinh; cho thấy trải nghiệm người "ba mươi năm chân khơng nghỉ" (Tố Hữu), để tìm đường cứu nước Con đường mà người chiến sĩ vượt qua đâu có "Núi cao lại núi cao trập trùng" mà đầy phong ba bão táp, trải dài trải rộng khắp bốn biển năm châu: "Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể Người hỏi khắp bóng cờ châu Mỹ, châu Phi Những đất tự do, trời nô lệ Những đường cách mạng tìm " (Người tìm hình nước) Người xưa có nhắc: "Đọc sách người ấy, đọc thơ người ấy, phải biết người ấy" Hai câu cuối cấu trúc theo mối quan hệ điều kiện - hệ Khi chiếm lĩnh đỉnh cao chót vót (cao phong hậu) mn dặm nước non (vạn lí dư đồ) thu vào tầm mắt: "Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non" Muốn vượt qua lớp núi lên đỉnh cao chót vót phải có tâm nghị lực lớn Chỉ giành thắng lợi vẻ vang, thu kết tốt đẹp Câu thơ Hồ Chí Minh hàm chứa học tâm vượt khó, nêu cao ý chí nghị lực sống để giành thắng lợi Bài học "Đi đường" thật vô giá ThuVienDeThi.com "Nhật kí tù" có nhiều thơ viết đề tài "đi đường" "Thế lộ nan", "Tẩu lộ", "Lộ thượng", Đó vần thơ giàu chất trí tuệ, mang ý vị triết lí, đúc kết từ máu nước mắt: "Núi cao gặp hổ mà vô sự, Đường phẳng gặp người bị tổng lao" "Xử từ xưa dễ, Mà nay, xứ khó khăn hơn" (Đường đời hiểm trở) Bài thơ "Đi đường" cho ta học đường đời nhiều khó khăn nguy hiểm, học tâm, vượt khó, vươn lên giành thắng lợi đường đời Mỗi đời trăm năm, phải trăm năm đường Có đường lao động mưu sinh, có đường cơng danh lập nghiệp Tuổi trẻ cịn có đường học tập Bài thơ "Đi đường" trở thành hành trang cho sức mạnh để vươn lên thực ước mơ ThuVienDeThi.com ... thơ tiếng chim tu hú "gọi ThuVienDeThi.com bầy", khép lại thơ tiếng chim tu hú ''ngoài trời kêu" Tiếng chim vừa gợi nhớ gợi thương, vừa giục giã lên đường chiến đấu "Khi tu hú" khúc ca tâm tình,... cháy bỏng Bài thơ ghi lại nét đẹp chân dung tinh thần tự họa người niên cộng sản Tố Hữu thuở Để ta ngưỡng mộ tin yêu Cảm nhận em thơ ”Đi đường" Hồ Chí Minh "Đi đường" thơ thất ngơn tứ tuyệt số... Trẻ trung yêu đời, say mê khao khát sống, khao khát tự Nhà thơ bị đày đọa ngục tối, “ tinh thần ngồi lao" có cảm xúc, cảm hứng Giọng thơ từ tha thiết nhớ chuyển thành uất hận sục sơi: "Ta nghe

Ngày đăng: 18/03/2022, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w