Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hội Tiết 3: Nhận biết các vật xung quanh1105

4 4 0
Giáo án lớp 1 môn Tự nhiên xã hội  Tiết 3: Nhận biết các vật xung quanh1105

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY - MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI - BÀI TIẾT : : Nhận Biết Các Vật Xung Quanh - I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Nhận xét mô tả số vật xung quanh Hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) phận giúp nhận biết vật xung quanh 2/ Kỹ : Rèn Học sinh Nhận biết vật xung quanh giác quan 3/ Thái độ : Giáo dục Học sinh ý thứcbảo vệ giữ gìn phận thể II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : - Các hình 3/SGK - Xà phòng thơm, nứơc hoa, mít, chôm chôm, nước nóng, nước đá lạnh 2/ Học sinh SGK + Vở tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 1/ n Định : (1’) 2/ Bài Cũ (4 ’) Chúng Ta Đang Lớn - Nhận xét vẽ Học sinh + Các em tuổi với lớn lên nào? + Các em cần làm để bảo vệ sức khỏe - Nhận xét chung Hát Không giống n uống độ, tập thể dục 3/ Bài Mới : (25’) Nhận Xét Các Vật Xung Quanh Giới thiệu (1’) Trò chơi “Nhận xèt vật xung quanh” Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân DeThiMau.vn - Dùng khăn mặt che mắt bạn, đặt tay vào vật mô tả xem gì? Ai đoán tất  thắng - HS tham gia trò chơi Thời gian 2’  GV : Qua trò chơi, thấy việc sử dụng mắt để nhận biết dùng phận khác để nhận biết vật xung quanh Bài học hôm chgúng ta tìm hiểu điều - GV ghi tựa HOẠT ĐỘNG (10’) Quan sát hình/SGK vật thật a Mục tiêu : Mô tả số vật xxung quanh b Phương pháp : Trực quan, đàm thoại c ĐDDH : Tranh, SGK, hộp phấn, vật thật Giáo viên hướng dẫn quan sát - Quan sát nói hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, sần ssủi, nhẵn bóng … vật xung quanh mà em nhìn thấy hình/SGK (hoặc mẫu vật GV) - Một số HS vật trước lớp (về hình dáng, màu sắc, mùi vị …) - Chuyển ý : Để biết nhờ đâu mà ta nhận biết vật xung quanh ta sang hoạt động HOẠT ĐỘNG (6 – 7’) - Mục tiêu : Biết vai trò giác quan việc nhận biết giới xung quanh - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận - ĐDDH : Câu hỏi - Giáo viên Đặt câu hỏi thảo luận : + Nhờ đâu bạn biết màu sắc vật? + ……hình dáng vật + ……mùi vị vật + …….vị thức ăn + ……một vật cứng, mềm, sần sùi, mịn màng …? + … Nghe tiếng chím hót, tiếng Học tập đôi bạn Từng cặp quan sát nói cho nghe Học sinh khác bổ sung - Học tập : học nhóm - Mắt - Da Mắt Mũi Lưỡi Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân DeThiMau.vn chó sủa  Cơ thể có nhiều phận đóng vai trò quan trọng nhận biết vật xung quanh : mắt, tai, miệng, mũi, lưỡi, tay (da) + Như điều xãy mắt bị hỏng ? + Tai bị điếc + mũi, lưỡi, da bị cảm giác?  Nhờ có mắt (thị giác) mũi (khứu giác), tai (Thính giác), lưỡi (vị giác) , da (xúc giác) mà nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan bị hỏng nhận biết đầy đủ vật xung quanh GDTT : Vì vậy, cần phải bảo vệ va 2giữ gìn an toàn cho giác quan thể Tránh chơi trò chới nguy hiểm làm tổn thương đến HOẠT ĐỘNG (3’) : - Mục tiêu : Củng cố nội dung - Phương pháp : Đàm thoại + nêu tên giác quan tham gia nhận biết vật xung quanh + Nếu giác quan bị hỏng điều xãy ra?  Nhận xét - tai - Không nhìn thấy - Không nghe Không ngửi, nếm, cảm giác - giác quan : mắt, tai, mũi, miệng, da - 5/ DẶN DÒ(2’) - Xem lại + vận dụng điều học vào sống + làm tập - Chuẩn bị : bảo vệ mắt tai RÚT KINH NGHIỆM Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân DeThiMau.vn Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường tiểu học An Lạc – Bình Tân DeThiMau.vn ... ta nhận biết vật xung quanh ta sang hoạt động HOẠT ĐỘNG (6 – 7’) - Mục tiêu : Biết vai trò giác quan việc nhận biết giới xung quanh - Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận - ĐDDH : Câu hỏi - Giáo. .. giác) , da (xúc giác) mà nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan bị hỏng nhận biết đầy đủ vật xung quanh GDTT : Vì vậy, cần phải bảo vệ va 2giữ gìn an toàn cho giác quan thể Tránh chơi trò chới nguy... bạn, đặt tay vào vật mô tả xem gì? Ai đoán tất  thắng - HS tham gia trò chơi Thời gian 2’  GV : Qua trò chơi, thấy việc sử dụng mắt để nhận biết dùng phận khác để nhận biết vật xung quanh Bài

Ngày đăng: 18/03/2022, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan