Khibịđồngnghiệpcoilàkeokiệt
Tuy nhiên, có những trường hợp vì bạn quá dễ dãi s
ẽ khiến đồng
nghiệp ỷ lại vào bạn, và cuối cùng công việc của bạn không đư
ợc
suôn sẻ như dự tính. Nếu gặp phải những tình huống như vậy,
bạn sẽ phải làm gì?
Nếu bạn là một nhân viên kinh doanh, thường xuyên phải ra
ngoài giao dịch với khách hàng, hẳn bạn sẽ được "đặc quyền"
hơn các đồngnghiệp khác ở chỗ được phép để xe tại công ty,
trong khi mọi người phải để xe ngoài bãi khá xa. Nhưng vì có vi
ệc
gấp, một số đồngnghiệp thường xuyên mượn xe của bạn. Tình
trạng này kéo dài và khiến bạn không hề thoải mái, nhất là mỗi
lần sử dụng xe đều thấy bình xăng đã gần như cạn sạch. Nhưng
biết làm thế nào để có thể tránh được chuyện đồngnghiệp ỷ lại
vào mình mà vẫn giữ được hòa khí trong công việc, không bịcoi
là một đồngnghiệp "keo kiệt".
Anh
Triệu Văn Dương - Giám đốc kinh doanh Công ty Cổ phần
đầu tư Kết nối mới đã có một cách ứng xử khá mềm mỏng trong
trường hợp này. Anh cho biết, nếu thời gian đầu "được" đồng
nghiệp mượn xe, anh vẫn vui vẻ cho mượn. Tuy nhiên, anh sẽ
không đổ đầy bình xăng như trước mà để cho đồngnghiệp nào
đó sử dụng xe sẽ phải tự đổ xăng vào. Hơn th
ế nữa, anh cũng đề
xuất với Ban lãnh đạo công ty xem xét một số trường hợp cần
thiết được phép để xe tại công ty để tiết kiệm thời gian cho công
việc. Trường hợp nào anh bận việc thì sẽ từ chối cho mượn
phương tiện của mình.
Ông Nguyễn Hồng Trường - Giám đốc Phát triển Kinh doanh và
Công nghệ của IDG Ventures Vietnam cho rằng, trong trường
hợp naỳ, bên cạnh việc từ chối một cách mềm mỏng, chúng ta
còn cần phải giữ đúng được những nguyên tắc chung của công
ty. Bởi việc bạn được để xe tại công ty là một cách tiết kiệm
nguồn lực về vấn đề thời gian và không nên vì cả nể mà bạn vi
phạm những nguyên tắc đó. Hơn nữa, cũng không nên quá nhẹ
nhàng, cần kiên quyết từ chối để tránh trư
ờng hợp bạn sẽ tiếp tục
bị đồngnghiệp lợi dụng. Không phải trong trường hợp nào đồng
nghiệp mượn xe của mình cũng vì họ có việc gấp.
Còn nếu như ở công ty, bạn được trang bị một line điện thoại
riêng để tiện cho việc liên hệ với khách hàng trong khi những
nhân viên khác phải nối máy qua tổng đaì, hẳn bạn sẽ nhận đư
ợc
nhiều lời đề nghị gọi "nhờ" điện thoại vì có việc gấp. Có trường
hợp đồngnghiệp gọi cho đối tác, nhưng cũng có lắm nữ đồng
nghiệp lại sử dụng vào mục đích cá nhân. Kết quả là cuối tháng,
hóa đơn tiền điện thoại của bạn tăng hơn hẳn, và buộc phải giải
trình lí do hết sức phức tạp. Làm thế nào để tình trạng này sẽ
không tiếp diễn.
Chị Nguyễn Hà Thành - Nhân viên Trung tâm tham vấn và hỗ trợ
tâm lí giáo dục phát triển cộng đồng cho biết, nếu ở trong trư
ờng
hợp này, chị sẽ trò chuyện với đồngnghiệp về vấn đề sử dụng
điện thoaị. Nếu thật sự cần sử dụng điện thoaị, đồngnghiệp của
chị có thể đề xuất với lãnh đaọ, hoặc nếu như có sử dụng điện
thoại của chị, họ sẽ phải chịu trách nhiệm nếu như số tiền vượt
quá quy định cho phép.
Ông Trần Mạnh Hào - Giám đốc Marketing – Ngành Hàng Thực
Phẩm Cty PepsiCo Việt Nam cho rằng, công ty đã đáp ứng nhu
cầu thiết yếu của các nhân viên đúng mục đích, và dù với bất k
ì lí
do gì, chúng ta cũng không thể vì sợ mất lòng đồngnghiệp mà
quên mất các nguyên tắc chung của công ty.
Đặc biệt, nhấn mạnh hơn, Thạc sỹ Thái Quốc Minh - Chủ tịch
HĐQT kiêm TGĐ CTY TNHH Đầu tư tư nhân VINA đưa ra lời
khuyên cho mỗi người cần phải học nghệ thuật từ chối trong cơ
quan một cách chính đáng, lịch sự, đúng nguyên tắc. Theo ông,
văn hóa doanh nghiệp không phải làm hài lòng tất cả mọi người.
Trước tiên, chúng ta phải biết tôn trọng các nội quy của công ty.
Không phải lúc nào chúng ta cũng ứng xử nhẹ nhàng. Đôi lúc, l
ời
từ chối không cần đến sự mềm mỏng.
. Khi bị đồng nghiệp coi là keo kiệt
Tuy nhiên, có những trường hợp vì bạn quá dễ dãi s
ẽ khi n đồng
nghiệp ỷ lại vào bạn, và. tránh được chuyện đồng nghiệp ỷ lại
vào mình mà vẫn giữ được hòa khí trong công việc, không bị coi
là một đồng nghiệp " ;keo kiệt& quot;.
Anh
Triệu