CHƯƠNG 12: ỨNG DỤNG CỦA CÔNG
NGHỆ MPLS
Công nghệchuyểnmạchnhãnđagiao thức (MPLS) đang dần
được đưa vào ứng dụng trong mạng thế hệ kế tiếp (NGN) của
VNPT. Trước khi nói đến khả năng ứng dụng của côngnghệ này,
chúng ta xem xét m
ột cách tổng quan về NGN của Tổng công ty
BCVT Vi
ệt Nam.
3.1 Mạng thế hệ kế tiếp (NGN) của Tổng công ty BCVT
Vi
ệt Nam
3.1.1 Mở đầu
Xác định được xu hướng tất yếu của thị trường viễn thông
th
ế giới, cũng như nhu cầu thông tin, viễn thông trong nước, hội
đồng quản trị Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam đã đưa
ra quyết định số 393 QĐ/VT/HĐQT ngày 16/11 năm 2001 về việc
phê duy
ệt định hướng tổ chức mạng viễn thông đến năm 2010.
Trong đó xác đị
nh việc xây dựng mạng thế hệ kế tiếp NGN cho
T
ổng công ty BCVT.
C
ấu trúc mạng viễn thông thế hệ kế tiếp (NGN) phải đảm bảo
được các yêu cầu sau:
Cung cấp các dịch vụ thoại và truyền số liệu băng rộng bao
gồm: thoại, fax, di động, ATM, IP, IP-VPN, FR, X25,
xDSL, IN,…trên cơ sở hạ tầng thông tin thống nhất.
Mạng có cấu trúc đơn giản, giảm tối thiểu cấp chuyển
mạch nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và hạ thấp giá
thành dịch vụ.
Cấu trúc phải có tính mở, có độ linh hoạt và tính sẵn sàng
cung c
ấp dịch vụ cao.
Mạng tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế được Tổng cục
Bưu điện lựa chọn áp dụng c
ho mạng viễn thông Việt Nam
đảm bảo tính tương thích kết nối với các mạng khác, các
nhà khai thác khác.
Cấu trúc phải đảm bảo tính an toàn cao nhằm duy trì dịch
vụ và đáp ứng nhu cầu phục vụ an ninh quốc phòng.
Bảo toàn vốn đầu tư của VNPT đối với mạng hiện tại.
Cấu trúc mạng được tổ chức không phụ thuộc vào địa giới
hành chính.
Hệ thống quản lý mạng, quản lý dịch vụ có độ tập trung
cao, bảo đảm việc cung cấp dịch vụ đến tận các thuê bao
thu
ộc các vùng hành chính khác nhau.
3.1.2 Cấu trúc phân lớp chức năng NGN
Các hãng cung cấp thiết bị và các nhà khai thác trên thế giới
đã đưa ra một nguyên tắc tổ chức mới cho mạng viễn thông trong
giai đoạn tới gọi là mạng thế hệ kế tiếp NGN. Cấu trúc mạng thế
hệ kế tiếp được phân chia làm 4 lớp, đó là:
Lớp ứng dụng dịch vụ
Lớp điều khiển kết nối
Lớp truyền tải
Lớp truy nhập
Lớp quản lý được coi như một mặt theo phương thẳng đứng
qu
ản lý các lớp chức năng trên.
Việc tổ chức phân lớp chức năng của mạng này đảm bảo cho
kh
ả năng triển khai côngnghệ và thiết bị một cách tối ưu tại nhiều
địa điểm, trong từng lớp và trong từng thời điểm hợp lý.
3.1.2 Nguyên tắc tổ chức mạng
Nguyên tắc tổ chức mạng dựa trên số lượng thuê bao theo
vùng địa lý và nhu cầu phát triển dịch vụ, không tổ chức theo địa
bàn hành chính mà t
ổ chức theo phân vùng lưu lượng.
Phân cấp mạng. Mạng mục tiêu của VNPT sẽ được phân
thành 2 c
ấp, đó là:
Cấp đường trục: gồm toàn bộ các node chuyển mạch, định
tuyến, truyền dẫn đường trục trên mạng của VTN và VTI
được tổ chức thành hai mặt bằng kết nối chéo đảm bảo độ
an toàn cao nhất. Không có tổ chức cấp chuyểnmạch quốc
tế, các kết nối quốc tế sẽ do các node đường trục đảm nhận
thông qua các MG. Các kênh kết nối sẽ là các kênh trung
k
ế tốc độ cao (tối thiểu là STM-1).
Cấp truy nhập: gồm toàn bộ các nút truy nhập của các khu
v
ực trên toàn quốc. Không phân chia nút truy nhập theo
địa b
àn hành chính. Các nút truy nhập của các vùng lưu
lượng chỉ được kết nối đến nút đường trục của vùng đó mà
không được kết nối đến vùng khác. Các kênh kết nối là các
trung k
ế tốc độ cao (tối thiểu là STM-1).
Phân vùng lưu lượng. Căn cứ vào kết quả dự báo nhu cầu
d
ịch vụ và lưu lượng đến năm 2010, mạng mục tiêu 2010 của
VNPT được phân thành 5 vùng lưu lượng như sau:
Vùng 1: Khu vực phía bắc trừ Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh.
Vùng 2: Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh.
Vùng 3: Khu vực miền trung và Tây Nguyên
Vùng 4: Khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Vùng 5: Khu vực phía nam trừ thành phố Hồ Chí Minh
Phân vùng điều khiển. Tương ứng với phân vùng lưu lượng
s
ẽ có 5 vùng điều khiển như sau:
Vùng 1: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG, SG)
khu vực phía bắc trừ Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh.
Vùng 2: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG, SG)
khu vực Hà Nội, Hà Tây và Bắc Ninh
Vùng 3: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG, SG)
khu vực miền trung và Tây Nguyên.
Vùng 4: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG, SG)
khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Vùng 5: softswitch điều khiển các nút truy nhập (MG, SG)
khu vực phía nam trừ thành phố Hồ Chí Minh.
3.1.3 Tổ chức các lớp chức năng trong NGN
Tổ chức lớp ứng dụng và lớp dịch vụ mạng
Lớp ứng dụng và dịch vụ được tổ chức thành một cấp duy
nh
ất cho toàn mạng nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ đến tận nhà
thuê bao m
ột cách thống nhất và đồng bộ. Số lượng node ứng dụng
và d
ịch vụ phụ thuộc vào dịch vụ cũng như số lượng và loại hình
d
ịch vụ được tổ chức phân tán theo dịch vụ đảm bảo tính an toàn
c
ủa hệ thống. Tổ chức 2 node ứng dụng dịch vụ tại trung tâm NGN
Hà N
ội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổ chức lớp điều khiển
Lớp điều khiển được tổ chức thành 1 cấp thay vì 4 cấp như
hiện nay nhằm giảm tối đa cấp mạng và tận dụng năng lực xử lý
cu
ộc gọi rất lớn của thiết bị điều khiển thiết bị thế hệ mới, giảm chi
phí đầu tư trên mạng.
Lớp điều khiển có chức năng điều khiển lớp truyền tải và lớp
truy nh
ập mạng NGN bao gồm nhiều môđun như mô đun điều
khi
ển kết nối ATM, MPLS, điều khiển định tuyến IP, điều khiển
k
ết nối thoại, báo hiệu số 7,…
Các nút điều khiển được tổ chức thành cặp và kết nối trực
ti
ếp với 1 cặp nút chuyểnmạchđa dịch vụ đường trục.
Tổ chức lớp truyền tải
Lớp truyền tải phải có khả năng truyền tải các loại lưu lượng
như ATM, IP,… được tổ chức thành hai cấp: đường trục quốc gia
và vùng thay vì 4 c
ấp như hiện nay.
Cấp đường trục quốc gia: gồm toàn bộ các nút chuyển
mạch đa dịch vụ và các tuyến truyền dẫn được tổ chức
thành 2 mặt A&B kết nối chéo giữa các nút đường trục với
tốc độ tối thiểu 2,5Gbit/s.
Cấp vùng: Gồm toàn bộ các nút chuyểnmạchđa dịch vụ,
các b
ộ tập trung lưu lượng nội vùng đảm bảo chuyểnmạch
cu
ộc gọi nội vùng sang các vùng khác. Các nút chuyển
m
ạch này được đặt tại trung tâm các vùng và kết nối trực
ti
ếp với nhau bằng Ring qua các cổng quang của nút chuyển
m
ạch đa dịch vụ. Các nút chuyểnmạch nội vùng này phải
tích h
ợp tính năng BRAS nhằm thực hiện chức năng điểm
truy nh
ập PoP băng rộng cho các thuê bao xDSL.
Tổ chức lớp truy nhập
Lớp truy nhập gồm toàn bộ các nút truy nhập được tổ chức
không ph
ụ thuộc theo địa giới hành chính. Các nút truy nhập của
các vùng lưu lượng chỉ được kết nối đến chuyểnmạch đường trục
c
ủa vùng tương ứng qua nút chuyểnmạch vùng.
. CHƯƠNG 12: ỨNG DỤNG CỦA CÔNG
NGHỆ MPLS
Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) đang dần
được đưa vào ứng dụng trong mạng thế hệ kế tiếp. bộ các nút chuyển mạch đa dịch vụ,
các b
ộ tập trung lưu lượng nội vùng đảm bảo chuyển mạch
cu
ộc gọi nội vùng sang các vùng khác. Các nút chuyển
m
ạch