1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án

51 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 9,29 MB

Nội dung

Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án Trắc nghiệm vật lý đại cương I có đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ⎧ x = − 10sin(2t) (SI) ⎩y = +10sin(2t) 1.1 Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: ⎨ Qũi đạo chất điểm đường: a) thẳng b) trịn c) elíp d) sin 1.2 Trong chuyển động sau, chuyển động coi chuyển động chất điểm? a) Ô tơ vào garage b) Xe lửa từ Sài gịn tới Nha Trang c) Con sâu rọm bò khoai lang d) Cái võng đu đưa 1.3 Muốn biết thời điểm t, chất điểm vị trí qũi đạo, ta dựa vào: a) phương trình qũi đạo vật b) phương trình chuyển động vật c) đồng thời a b d) a, b 1.4 Xác định dạng qũi đạo chất điểm, biết phương trình chuyển động: x = 4.e2t ; y = 5.e – 2t ; z = (hệ SI) a) đường sin b) hyberbol c) elíp d) đường tròn 1.5 Một chất điểm chuyển động mặt phẳng Oxy với phương trình: x = cost; y = cos(2t) Qũi đạo là: a) parabol b) hyperbol c) elip d) đường tròn 1.6 Chọn phát biểu đúng: a) Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất chuyển động thời điểm b) Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường vật suốt trình chuyển động c) Biết phương trình chuyển động, số trường hợp, ta tìm phương trình qũi đạo ngược lại d) a, b, c 1.7 Vị trí chất điểm chuyển động mặt phẳng Oxy xác định vectơ bán kính: → → r = sin t i → + sin t j (SI) Qũi đạo đường: a) thẳng b) elíp c) trịn d) cong 1.8 Vị trí chất điểm chuyển động mặt phẳng Oxy xác định vectơ bán kính: → → r = sin(ωt + ϕ1 ) i → + sin(ωt + ϕ ) j Qũi đạo đường: a) tròn, ϕ1 = ϕ2 b) thẳng, ϕ1 = ϕ2 + kπ c) elíp, ϕ1 = ϕ2 + kπ/2 d) hyperbol, ϕ1 = ϕ2 1.9 Vị trí chất điểm chuyển động mặt phẳng Oxy xác định vectơ bán kính: → → r = sin(ωt + ϕ) i a) thẳng → + cos(ωt + ϕ) j (SI) Qũi đạo đường: b) elíp c) trịn d) parabol 1.10 Đối tượng nghiên cứu Vật Lý Học là: a) Sự biến đổi từ chất sang chất khác b) Sự sinh trưởng phát triển vật tượng c) Các qui luật tổng quát vật tượng tự nhiên d) a, b, c 1.11 Vật lý đại cương hệ thống tri thức vật lý lĩnh vực: a) Cơ, Nhiệt, Điện, Quang, Vật lý nguyên tử hạt nhân b) Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện c) Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện, Nhiệt d) Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện, Chất lưu, Nhiệt 1.12 Động học nghiên cứu về: Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC a) Các trạng thái yên điều kiện cân vật b) Chuyển động vật, có tính đến ngun nhân c) Chuyển động vật, khơng tính đến ngun nhân gây chuyển động d) Chuyển động vật mối quan hệ với vật khác 1.13 Phát biểu sau sai? a) Chuyển động đứng n có tính tương đối b) Căn vào quĩ đạo, ta có chuyển động thẳng, cong, trịn c) Căn vào tính chất nhanh chậm, ta có chuyển động đều, nhanh dần, chậm dần d) Chuyển động trịn ln có tính tuần hồn, vị trí vật lặp lại nhiều lần 1.14 Phát biểu sau sai? a) Các đại lượng vật lý vơ hướng hữu hướng b) Áp suất đại lượng hữu hướng c) Lực đại lượng hữu hướng d) Thời gian đại lượng vơ hướng 1.15 Một chất điểm có phương trình chuyển động: ⎨ ⎧x = − t (hệ SI), quĩ đạo đường: ⎩ y = 2t − b) tròn tâm O gốc tọa độ d) thẳng qua gốc tọa độ a) parabol c) thẳng không qua gốc tọa độ → → → 1.17 Đồ thị hình 1.1 cho biết điều chuyển động chất điểm mặt phẳng Oxy? a) Vị trí (tọa độ) chất điểm thời điểm t b) Hình dạng quĩ đạo chất điểm c) Vận tốc chất điểm vị trí quĩ đạo d) Quãng đường vật theo thời gian y (m) 1.16 Chất điểm chuyển động mặt phẳng Oxy với vận tốc v = i + x j (hệ SI) Ban đầu gốc tọa độ O Quĩ đạo đường: a) thẳng b) trịn c) parabol d) hyperbol 1.18 Nếu biết tốc độ v chất điểm theo thời gian t, ta tính quãng đường s mà chất điểm thời gian ∆t = t2 – t1 theo công thức sau đây? x (m) t2 ∫ a) s = v.∆t b) s = c) s = vtb.∆t d) a, b, c vdt Hình 1.1 1.19 Chất điểm chuyển động có đồ thị hình 1.2 Tại thời điểm t = 2s, chất điểm đang: a) chuyển động b) chuyển động nhanh dần c) chuyển động chậm dần d) đứng yên 1.20 Chất điểm chuyển động có đồ thị hình 1.2 Tại thời điểm t = 4s, chất điểm đang: a) chuyển động b) chuyển động nhanh dần c) chuyển động chậm dần d) đứng yên 1.21 Chất điểm chuyển động thẳng trục Ox, có đồ thị hình 1.2 Qng đường chất điểm từ lúc t = đến t = 6s là: a) 3m b) 4m c) 5,6m d) 7,5m x (m) t1 t (s) Hình 1.2 Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC Chủ đề 2: CHUYỂN ĐỘNG CONG 2.1 Chọn phát biểu chuyển động chất điểm: a) Vectơ gia tốc phương với vectơ vận tốc b) Nếu gia tốc pháp tuyến an ≠ qũi đạo vật đường cong c) Nếu vật chuyển động nhanh dần vectơ gia tốc hướng với vectơ vận tốc d) Cả a, b, c 2.2 Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B với vận tốc 30km/h Nhưng sau 1/3 đoạn đường, xe bị chết máy Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau tiếp với vận tốc 40km/h đến B qui định Tính tốc độ trung bình ơtơ qng đường AB a) 35 km/h b) 36 km/h c) 38 km/h d) 43,3km/h 2.3 Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B với vận tốc 30km/h Nhưng sau 1/3 đoạn đường, xe bị chết máy Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau tiếp với vận tốc 40km/h đến B qui định Tính thời gian dự định chuyển động ban đầu ôtô a) b) c) 2,5 d) 3,5 2.4 Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B với vận tốc 30km/h Nhưng sau 1/3 đoạn đường, xe bị chết máy Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau tiếp với vận tốc 40km/h đến B qui định Tính quãng đường AB a) 60 km b) 80 km c) 90 km d) 100 km 2.5 Phát biểu sau tốc độ tức thời? a) Ơtơ chuyển động từ A đến B với tốc độ 40km/h b) Vận động viên chạm đích với tốc độ 10m/s c) Xe máy chuyển động với tốc độ 30km/h thời gian đến TPHCM d) Tốc độ người km/h 2.6 Chọn phát biểu đúng: a) Tốc độ chất điểm có giá trị quãng đường đơn vị thời gian b) Đặc trưng cho nhanh chậm chuyển động điểm qũi đạo tốc độ tức thời c) Vectơ vận tốc đại lượng đặc trưng cho phương, chiều nhanh chậm chuyển động d) a, b, c → 2.7 Vectơ gia tốc a chất điểm chuyển động qũi đạo cong thì: → a) vng góc với vectơ vận tốc v b) hướng vào bề lõm quĩ đạo → c) phương với v d) hướng bề lõm quĩ đạo 2.8 Hai ô tô khởi hành từ A đến B Xe I nửa đường đầu với tốc độ không đổi v1, nửa đường sau với tốc độ v2 Xe II nửa thời gian đầu với tốc độ v1, nửa thời gian sau với tốc độ v2 Hỏi xe tới B trước? a) Xe I b) Xe II c) Xe I, v1 > v2 d) Xe I, v1 < v2 2.9 Một canơ xi dịng từ bến A đến bến B với tốc độ v1 = 30km/h; ngược dòng từ B A với tốc độ v2 = 20km/h Tính tốc độ trung bình lộ trình – canô a) 25 km/h b) 26 km/h c) 24 km/h d) km/h 2.10 2.11 Gia tốc chất điểm đặc trưng cho: a) nhanh chậm chuyển động b) hình dạng qũi đạo c) tính chất chuyển động d) thay đổi vận tốc Gia tốc tiếp tuyến đặc trưng cho: a) thay đổi phương vận tốc c) nhanh, chậm chuyển động b) thay đổi độ lớn vận tốc d) thay đổi tiếp tuyến quĩ đạo Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC → → → → → → 2.12 Nếu thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v gia tốc a chất điểm ln vng góc với chuyển động có tính chất: a) thẳng b) tròn c) tròn d) 2.13 Nếu thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v gia tốc a chất điểm ln tạo với góc nhọn chuyển động có tính chất: a) nhanh dần b) chậm dần c) nhanh dần d) 2.14 Nếu thời gian khảo sát chuyển động, vectơ vận tốc v gia tốc a chất điểm tạo với góc nhọn chuyển động có tính chất: a) nhanh dần b) chậm dần c) d) tròn 2.15 Từ đỉnh tháp ném vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu vo Bỏ qua sức cản khơng khí Tìm biểu thức tính gia tốc pháp tuyến an vật quỹ đạo thời điểm t (gia tốc rơi tự g)? a) an = b) an = g c) an = g 2t gv o d) an = g t + vo2 g t + v 2o 2.16 Từ đỉnh tháp ném vật theo phương ngang với vận tốc ban đầu vo Bỏ qua sức cản khơng khí Tìm biểu thức tính gia tốc tiếp tuyến at vật quỹ đạo thời điểm t (gia tốc rơi tự g)? a) at = b) at = gt + v 2 c) at = o g t +v g 2t gv o d) at = 2 g t + v 2o g t + vo2 2.17 Một ôtô chuyển động từ A, qua điểm B, C đến D Đoạn AB dài 50km, đường khó nên xe chạy với tốc độ 20km/h Đoạn BC xe chạy với tốc độ 80 km/h, sau 3h30’ tới C Tại C xe nghỉ 50 phút tiếp đến D với vận tốc 30km/h Tính tốc độ trung bình tồn qng đường từ A đến D, biết CD = 3AB a) 33,3km/h b) 41,7km/h c) 31,1km/h d) 43,6km/h 2.18 Chất điểm chuyển động thẳng với độ lớn vận tốc biến đổi theo qui luật: v = v0 – kt2 (SI), v0 k số dương Xác định quãng đường chất điểm kể từ lúc t = dừng a) s = v0 v0 k b) s = 2v v0 k c) s = v0 v0 k d) s = 4v v0 k 2.19 Chất điểm chuyển động thẳng với vận tốc biến đổi theo qui luật: v = v0 – kt2 (SI), với v0 k số dương Tính tốc độ trung bình chất điểm thời gian từ lúc t = dừng a) vtb = v0 2.20 b) vtb = c) vtb = 2v d) vtb = v0 Một ơtơ chuyển động thẳng gặp chướng ngại vật Tài xế hãm xe, kể từ vận tốc xe giảm dần theo qui luật: v = 20 – a) 100 m 2.21 v0 t (m/s) Tính qng đường ơtơ kể từ lúc t = đến dừng 45 b) 150 m c) 200 m d) 50m Một ôtô chuyển động thẳng gặp chướng ngại vật Tài xế hãm xe, kể từ vận tốc xe giảm dần theo qui luật: v = 20 – đầu hãm đến dừng a) 13,3 m/s t (m/s) Tính vận tốc trung bình đoạn đường xe kể từ lúc bắt 45 b) 15m/s c) 17,3 m/s d) 20m/s 2.22 Một viên đạn bắn lên từ mặt đất với vận tốc đầu nòng 800m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang góc 30o Xác định tầm xa mà viên đạn đạt Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 a) 46000 m b) 55400 m c) 60000 m d) 65000 m Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 2.23 Một viên đạn bắn lên từ mặt đất với vận tốc đầu nòng 800m/s theo phương hợp với mặt phẳng ngang góc 30o Xác định độ cao cực đại mà viên đạn đạt Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 a) 2000m b) 4000 m c) 8000 m d) 16000 m 2.24 Chọn phát biểu chuyển động viên đạn sau khỏi nịng súng (bỏ qua sức cản khơng khí): a) Tầm xa đạn lớn nòng súng nằm ngang b) Tầm xa đạn lớn nịng súng nghiêng góc 60o so với phương ngang c) Nếu mục tiêu (ở mặt đất) nằm tầm bắn có góc ngắm để trúng đích d) Độ cao cực đại mà viên đạn đạt lớn nịng súng nghiêng góc 450 2.25 ⎧x = 15t Chất điểm chuyển động mặt phẳng Oxy với phương trình: ⎨ chất điểm lúc t = 2s a) 15m/s 2.26 b) 20m/s c) 25m/s (SI) Tính độ lớn vận tốc d) m/s ⎧ ⎪x = 3t − t Chất điểm chuyển động mặt phẳng Oxy với phương trình: ⎨ (SI) Tính độ lớn ⎪⎩y = 8t gia tốc lúc t = 1s a) 1m/s2 2.27 ⎩y = 5t b) 2m/s2 c) 0m/s2 d) 4m/s2 ⎧ ⎪x = 3t − t (SI) Gia tốc chất ⎪y = 8t ⎩ Chất điểm chuyển động mặt phẳng Oxy với phương trình: ⎨ điểm triệt tiêu vào thời điểm nào? a) t = 0,75s b) t = 0,5s c) t = 0,25s d) Khơng có thời điểm 2.28 Súng đại bác đặt ngang mặt nước biển, bắn đạn với vận tốc đầu nịng 100m/s Tính tầm xa cực đại đạn a) 100m b) 1000m c) 800m d) 2000m 2.29 Một viên đá ném đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc v = 100m/s Sau kể từ lúc ném, rơi xuống đất? (g = 10m/s2) a) 1000s c) 100s c) 2000s d) 500s 2.30 Một máy bay bay theo phương ngang, hành khách thả rơi vật nhỏ Bỏ qua sức cản không khí, hành khách thấy vật rơi theo phương nào? a) Song song với máy bay b) Thẳng đứng c) Xiên góc nhọn so với hướng chuyển động máy bay d) Xiên góc tù so với hướng chuyển động máy bay Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC Chủ đề 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG 3.1 Chất điểm chuyển động thẳng với phương trình: x = – + 3t2 – 2t3 (hệ SI, với t ≥ 0) Chất điểm dừng lại để đổi chiều chuyển động vị trí có tọa độ: a) x = m b) x = m c) x = – m d) x = – 0,5 m 3.2 Chất điểm chuyển động thẳng với phương trình: x = 10 + 6t2 – 4t3 (hệ SI, với t ≥ 0) Giai đoạn đầu, vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương trục Ox đạt tốc độ cực đại là: a) m/s b) m/s c) m/s d) 12,5 m/s 3.3 Chất điểm chuyển động thẳng với phương trình: x = – + 3t2 – 2t3 (hệ SI, với t ≥ 0) Chất điểm qua gốc tọa độ vào thời điểm nào? a) t = s b) t = 1s c) t = 0,5 s d) t = 1s t = 0,5s 3.4 Trong chuyển động thẳng, ta có: → b) Vectơ gia tốc a ln không đổi → c) Vectơ vận tốc v không đổi → → d) Nếu a chiều với v chuyển động nhanh dần; ngược lại chậm dần e) a, b, c 3.5 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm: a) không đổi phương , chiều lẫn độ lớn c) không đổi độ lớn b) phương, chiều với vectơ vận tốc d) a, b, c sai 3.6 Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t + 3t2 + 2t3 , với t ≥ đơn vị đo hệ SI Chất điểm đổi chiều chuyển động vị trí: a) x = 1m b) x = – 2m c) x = – 7m d) x = 0m 3.7 Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t + 3t2 + 2t3 , với t ≥ đơn vị đo hệ SI Trong thời gian giây đầu tiên, chuyển động chất điểm có tính chất sau đây? a Nhanh dần theo chiều dương trục Ox b Chậm dần theo chiều dương trục Ox c Nhanh dần theo chiều âm trục Ox d Chậm dần theo chiều âm trục Ox 3.8 Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = –12t + 3t2 + 2t3 , với t ≥ đơn vị đo hệ SI Trong thời gian giây kể từ lúc t = 2s, chuyển động chất điểm có tính chất sau đây? a Nhanh dần theo chiều dương trục Ox b Chậm dần theo chiều dương trục Ox c Nhanh dần theo chiều âm trục Ox d Chậm dần theo chiều âm trục Ox 3.9 Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6t – 4,5t2 + t3 với t ≥ đơn vị đo hệ SI Chất điểm đổi chiều chuyển động thời điểm: a) t = 0s b) t = 2,25s c) t = 0s t = 2,25s d) t = 1s t = 2s 3.10 Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6t – 4,5t2 + t3 với t ≥ đơn vị đo hệ SI Chất điểm đổi chiều chuyển động vị trí: a) x = m b) x = 2,5 m c) m d) x = 2m x = 2,5m Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 3.11 Chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình: x = 10 + 6t – 4t (hệ SI); t ≥ Gia tốc chất điểm không thời điểm nào? a) t = 0,5 s b) t = s c) t = s d) t = 1,5 s 3.12 Trong chuyển động thẳng, ta có: → → a) Vectơ gia tốc a không đổi b) Vectơ vận tốc v không đổi → → c) Vectơ gia tốc a phương với vectơ vận tốc v 3.13 d) Gia tốc tiếp tuyến không Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm: a) khơng đổi phương, chiều độ lớn b) không đổi độ lớn c) hướng với vectơ vận tốc d) a, b, c 3.14 Ơ tơ chuyển động thẳng, nhanh dần đều, qua A, B với vận tốc vA = 1m/s ; vB = m/s Vận tốc trung bình ơtơ qng đường AB là: a) 5m/s b) m/s c) 6m/s d) Chưa đủ số liệu để tính 3.15 Một chất điểm bắt đầu chuyển động nhanh dần Nếu giây đầu 3m giây được: a) m b) m c) 12 m d) 15 m 3.16 Từ độ cao 20m so với mặt đất, người ta ném đứng vật A với vận tốc vo, đồng thời thả rơi tự vật B Bỏ qua sức cản khơng khí Tính vo để vật A rơi xuống đất chậm giây so với vật B Lấy g = 10m/s2 a) 8,3 m/s b) m/s c) 10 m/s d) m/s 3.17 a) b) c) d) Thả rơi bi sắt lông chim điểm lúc Nếu bỏ qua sức cản khơng khí thì: Cái lơng chim hịn bi sắt rơi nhanh Hịn bi sắt ln rơi nhanh lơng chim Cái lơng chim rơi nhanh hịn bi sắt, nhẹ Thời gian rơi hịn bi sắt tùy thuộc vào kích thước hịn bi 3.18 Một vật nhỏ thả rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h xuống mặt đất Trong giây cuối 15m Tính độ cao h Lấy g = 10 m/s2 a) 15 m b) 20 m c) 25 m d) 30 m → 3.19 → Trong chuyển động thẳng, vận tốc v gia tốc a chất điểm có mối quan hệ sau đây? → → a) v a = → → b) v a > → → c) v a < d) Hoặc a, b, c 3.20 Chất điểm chuyển động dọc theo chiều dương trục Ox với vận tốc phụ thuộc vào tọa độ x theo qui luật: v = b x Lúc t = 0, chất điểm gốc tọa độ Xác định vận tốc chất điểm theo thời gian t a) v = bt b) v = b2 t c) v = b 2t d) v = b2 t2 3.21 Chất điểm chuyển động dọc theo chiều dương trục Ox với vận tốc phụ thuộc vào tọa độ x theo qui luật: v = b x Kết luận sau tính chất chuyển động chất điểm đúng? a) Đó chuyển động b) Đó chuyển động nhanh dần c) Đó chuyển động chậm dần d) Đó chuyển động có gia tốc biến đổi theo thời gian 3.22 Lúc giờ, ôtô khởi hành từ A chuyển động thẳng B với vận tốc 40 km/h Lúc giờ, môtô chuyển động thẳng từ B A với vận tốc 50km/h Biết khoảng cách AB = 220km Hai xe gặp lúc ? a) b) c) 10 d) 30 phút Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 3.23 Lúc giờ, ôtô khởi hành từ A chuyển động thẳng B với vận tốc 40 km/h Lúc giờ, môtô chuyển động thẳng từ B A với vận tốc 50km/h Biết khoảng cách AB = 220km Hai xe gặp vị trí C cách A kilơmét ? a) 100 km b) 120 km c) 60 km d) 230 km 3.24 Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần từ O, qua hai điểm A B thời gian giây Biết AB = 20m, tốc độ xe qua B vB = 12 m/s Tính tốc độ xe qua A a) m/s b) m/s c) 10 m/s d) m/s 3.25 Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần từ O, qua hai điểm A B thời gian giây Biết AB = 20m, tốc độ xe qua B vB = 12 m/s Tính gia tốc xe a) 1m/s2 b) 2m/s2 c) 2,5m/s2 d) 1,5m/s2 3.26 Một xe đua bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần từ O, qua hai điểm A B thời gian giây Biết AB = 20m, tốc độ xe qua B vB = 12 m/s Tính tốc độ trung bình xe đoạn OA a) m/s b) m/s c) 10 m/s 3.27 Chất điểm chuyển động đường thẳng với vận tốc biến đổi theo qui luật cho đồ thị hình 3.1 Tính qng đường vật kể từ lúc t = 1s đến lúc t = 7,5s d) m/s v (cm/s) d) 130cm 30 3.28 Chất điểm chuyển động đường thẳng với vận tốc biến đổi theo qui luật cho đồ thị hình 3.1 Gia tốc chất điểm thời gian từ 2,5s đầu là: a) 30cm a) 0,1m/s b) 120cm c) 50cm b) 0,2m/s c) 0,3m/s d) B C A 2,5 - 20 3.29 Chất điểm chuyển động đường thẳng với vận tốc biến đổi theo qui luật cho đồ thị hình 3.1 Xét thời gian từ 2,5s đầu, chuyển động chất điểm có tính chất: a) theo chiều dương b) nhanh dần theo chiều dương c) chậm dần theo chiều âm, sau nhanh dần theo chiều dương d) chậm dần theo chiều dương, sau nhanh dần theo chiều âm 3.30 6,5 D 7,5 F E Hình 3.1 Thả vật từ đỉnh tịa tháp cao 20m sau chạm đất? (Bỏ qua sức cản khơng khí) a) 1s b) 2s c) 1,5s d) 3s t (s) Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC Chủ đề 4: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN 4.1 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI) Trong s q , O điểm mốc đường trịn Vận tốc góc chất điểm lúc t = 0,5s là: độ dài cung OM a) rad/s b) rad/s c) rad/s ; d) rad/s 4.2 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI) Trong s q , O điểm mốc đường tròn Gia tốc góc chất điểm lúc t = 0,5s là: độ dài cung OM a) rad/s2 b) 12 rad/s2 c) rad/s2 d) rad/s2 4.3 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI) Trong s q , O điểm mốc đường tròn độ dài cung OM a) b) nhanh dần c) nhanh dần d) chậm dần 4.4 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 0,5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI) Trong s độ dài cung q OM , O điểm mốc đường trịn Tính gia tốc tiếp tuyến chất điểm lúc t = 2s a) 26 m/s2 b) 36 m/s2 c) 74 m/s2 d) m/s2 4.5 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI) Trong s q , O điểm mốc đường trịn Tính gia tốc pháp tuyến chất điểm lúc t = 1s độ dài cung OM a) 20 m/s2 b) 18 m/s2 c) 36 m/s2 d) 2m/s2 4.6 Chất điểm M chuyển động đường tròn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI) Trong s q , O điểm mốc đường tròn Chuyển động chất điểm có tính chất đây? độ dài cung OM a) b) nhanh dần c) nhanh dần d) chậm dần 4.7 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI) Trong s q , O điểm mốc đường trịn Tính qng đường chất điểm giây độ dài cung OM a) 26m b) 5,2m c) 37m d) 130m 4.8 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI) Trong s q , O điểm mốc đường trịn Tính gia tốc góc lúc t = 2s độ dài cung OM a) 36 rad/s2 b) 7,2 rad/s2 c) 3,6 rad/s2 d) 72 rad/s2 4.9 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI) Trong s q , O điểm mốc đường trịn Tính gia tốc góc trung bình chất điểm giây độ dài cung OM a) 36 rad/s2 b) 7,2 rad/s2 c) 3,6 rad/s2 d) 72 rad/s2 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 5m với phương trình: s = 3t3 + t (hệ SI) Trong q , O điểm mốc đường tròn Lúc t = chất điểm: s độ dài cung OM 4.10 4.11 a) đứng yên b) chuyển động nhanh dần c) chuyển động chậm dần d) chuyển động với gia tốc góc khơng Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 0,5m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI) Trong s độ dài cung q OM , O điểm mốc đường trịn Tính vận tốc góc trung bình chất điểm thời gian 4s, kể từ lúc t = a) rad/s b) 14 rad/s c) 28 rad/s d) 50 rad/s Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 4.12 10 Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t + t (hệ SI) Trong s độ dài cung q OM , O điểm mốc đường trịn Tính góc mà bán kính R quét sau thời gian 1s, kể từ lúc t = a) rad b) rad c) rad d) rad Chất điểm M chuyển động đường trịn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI) Trong q , O điểm mốc đường trịn Tính độ lớn vectơ gia tốc thời điển t = 1s s độ dài cung OM a) m/s2 b) 24,5 m/s2 c) m/s2 d) 25,2 m/s2 4.13 4.14 Chất điểm M chuyển động đường tròn bán kính R = 2m với phương trình: s = 3t2 + t (hệ SI) Trong q , O điểm mốc đường trịn Tính thời gian để chất điểm hết vịng đầu s độ dài cung OM tiên (lấy π = 3,14) a) 1,29 s b) 1,89 s c) 0,60 s d) 1,9 s 4.15 → → → → a) ω = R x v 4.16 → → → → c) R = v x ω d) a, b, c → → Trong chuyển động trịn, vectơ bán kính R , gia tốc góc β gia tốc tiếp tuyến a t có mối liên hệ: → → → → → b) R = a t x β → → → c) β = R x a t d) a, b, c Một chất điểm chuyển động tròn đều, sau giây quay 20 vịng Chu kỳ quay chất điểm là: a) T = 0,25s b) T = 0,5s c) T = 4s d) T = 2s Trong chuyển động tròn chất điểm, quan hệ sau đâu đúng? → → → → → d2 x → i + dt a) v = ω x R c) a = 4.19 → b) v = ω x R a) a t = β x R 4.18 → → → 4.17 → → Trong chuyển động tròn, vectơ vận tốc dài v , vận tốc góc ω bán kính R có mối liên hệ nào? → → b) a t = β x R d2 y → j + dt d2 z → k dt d) a, b, c Trong chuyển động tròn đều, độ lớn vectơ gia tốc tính cơng thức: a) a = c) a = ⎛ d x ⎞ ⎛ d2 y ⎞ ⎛ d z ⎞ ⎜⎜ ⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟ + ⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ dt ⎠ ⎝ dt ⎠ ⎝ dt ⎠ v2 R c) a = a 2n + a t2 d) a, b, c 4.20 Chất điểm quay xung quanh điểm cố định O với góc quay phụ thuộc thời gian theo qui luật: θ = 0,2t2 (rad) Tính gia tốc toàn phần chất điểm lúc t = 2,5 (s), biết lúc có vận tốc dài 0,65 (m/s) a) a = 0,7 m/s2 b) a = 0,9 m/s2 c) a = 1,2 m/s2 d) a = 0,65 m/s2 4.21 Một chất điểm chuyển động trịn quanh điểm cố định O Góc θ mà bán kính R qt hàm vận tốc góc ω theo qui luật: θ = ωo − ω α với ωo α số dương Lúc t = 0, vận tốc góc ω = ωo Tìm biểu thức θ(t) a) θ = ωo e −αt b) θ = ωo ( −e −α t ) α c) θ = ωot + αt2 d) θ = ωot - αt2 Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC a) 1Nm b) 0,1Nm 37 c) 10Nm d) 0,02Nm 11.27 Vơ lăng có khối lượng m = 60kg phân bố vành trịn bán kính R = 0,5m Vơ lăng quay quanh trục thẳng đứng qua khối tâm Tác dụng lực F = 48N ln theo phương tiếp tuyến vơ lăng bắt đầu quay sau quay vịng, vận tốc góc 4rad/s Tính mơmen lực cản a) 19,2 Nm b) 21,6 Nm c) 24 Nm d) 28,7 Nm 11.28 Cánh cửa hình phẳng, đồng chất, khối lượng 12kg, hình chữ nhật, có trục quay lề gắn dọc theo cạnh chiều dài Cánh cửa có núm cửa (tay nắm) cách trục quay 0,8m Tác dụng vào núm cửa lực F = 5N theo hướng vng góc với bề mặt cánh cửa tính mơmen lực làm quay cánh cửa a) 2,56 Nm b) Nm c) 0,64 Nm d) 48 Nm 11.29 → Vật rắn có trục quay cố định qua O, chịu tác dụng lực A → F1 , F2 hình 11.8 Biết F1 = 15N; F2 = 20N; β = 150o; α = 120o; OA = 20cm; OB = 10cm Vật rắn sẽ: a) quay theo chiều kim đồng hồ b) quay ngược chiều kim đồng hồ 11.30 → B b) đứng yên d) tịnh tiến Vật rắn có trục quay ∆ cố định qua O, chịu tác dụng lực → F1 , F2 hình 11.8 Biết F1 = 15N; F2 = 20N; α = 150o; β = 120o; OA = 20cm; OB = 10cm; mơmen qn tính vật rắn trục ∆ I = 0,5 kgm2 Tính vận tốc góc vật rắn a) rad/s b) 0,35 rad/s O c) 0,05 rad/s α β → F2 Hình 11.8 d) 0,65 rad/s 11.31 Một chi tiết máy gồm hai vơ lăng hình trụ đặc, đồng chất, khối lượng bán kính m1, R1 m2, R2, gắn đồng trục (hình 11.9) Biết khối lượng vật A, B mA = 3kg, mB = 5kg R1 = 2R2 Vật A sẽ: a) lên b) xuống c) đứng yên d) lên, xuống đứng yên, tùy theo khối lượng vơ lăng R1 R2 B A Hình 11.9 → F1 Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 38 Chủ đề 12: CON LẮC VẬT LÝ – CON QUAY – LỰC QUÁN TÍNH 7.30 Hệ qui chiếu sau hệ qui chiếu khơng qn tính? a) Hệ qui chiếu gắn với Trái Đất b) Hệ qui chiếu chuyển động thẳng Trái Đất c) Hệ qui chiếu gắn với vật chuyển động tròn d) Hệ qui chiếu mà định luật học Newton nghiệm 7.31 Hành khách xe buýt bị ngả phía (đối với xe buýt), xe tài xế thắng gấp? a) Phía trước b) Phía sau c) Bên phải d) Bên trái 7.32 Hành khách ngồi xe buýt chuyển động thẳng đều, dưng bỉ ngả sang bên phải Điều chứng tỏ xe buýt: a) tăng tốc b) giảm tốc c) rẽ trái D) rẽ phải 7.33 Phát biểu sau sai nói lực quán tính tác dụng lên vật? a) Xuất vật đặt hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc b) Ln ngược chiều với chiều chuyển động vật → c) Luôn phương với gia tốc a c hệ qui chiếu → d) Tỉ lệ với gia tốc a c hệ qui chiếu 7.34 Trường hợp sau vật chịu tác dụng lực quán tính li tâm? a) Vật đặt máy lên nhanh dần b) Vật (chất điểm) chuyển động tròn Trái Đất c) Quần áo lồng máy giặt quay d) a, b, c 7.35 Lực quán tính li tâm ứng dụng làm nguyên lí hoạt động thiết bị sau đây? a) Máy giặt b) Máy đúc li tâm c) Máy bơm li tâm d) a, b, c 7.36 Hiện tượng hai bờ sông “bên lở bên bồi”, nguyên nhân lực qn tính Coriolis tác dụng lên dịng nước chảy Phát biểu sau đúng? a) Các dịng sơng chảy dọc theo kinh tuyến từ Xích Đạo lên Cực Bắc bờ phía Đơng bị bào mịn b) Các dịng sơng chảy dọc theo kinh tuyến từ Cực Bắc xuống Xích Đạo bờ phía Đơng bị bào mịn c) Các dịng sơng chảy dọc theo kinh tuyến từ Cực Nam xuống Xích Đạo bờ phía Đơng bị bào mịn d) Các dịng sơng chảy dọc theo vĩ tuyến bờ bên phải (nhìn theo hướng dịng chảy) ln bị bào mịn 7.37 Do chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất mà mặt phẳng dao động lắc thay đổi Cụ thể, 24 giờ, mặt phẳng dao động lắc quay được: a) vịng b) vịng c) ½ vòng d) 12 vòng 7.38 Một vật khối lượng m = kg đứng yên đỉnh mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc α = 300 so với phương ngang hình 12.1 Cho mặt phẳng nghiêng chuyển động sang trái với gia tốc ao = 0,2 m/s2 Tính lực quán tính tác dụng lên vật a) 10 N b) N c) N d) 0,5 N 7.39 Một vật khối lượng m = kg đứng yên đỉnh mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc α = 300 so với phương ngang hình 12.1 Cho mặt phẳng nghiêng chuyển động sang trái với gia tốc ao = 0,2 m/s2 Tìm lực ma sát tác dụng vào vật, biết vật đứng yên so với mặt phẳng nghiêng, g = 10m/s2 a) Fms = 1,0 N b) Fms = 25,0 N c) Fms = 26,0 N d) Fms = 25,9 N m → ao Hình 12.1 α ( Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 39 7.40 Một vật khối lượng m đứng yên mặt phẳng nghiêng, nghiêng góc α so với phương ngang hình 12.1 Cho mặt phẳng nghiêng chuyển động sang trái với gia tốc ao Tìm áp lực vng góc mà vật đè lên mặt phẳng nghiêng a) Q = mgcosα b) Q = m(gcosα + ao) c) Q = m(gcosα – aosinα) d) Q = m(gcosα – aocosα) 7.41 Vật trượt không ma sát từ đỉnh mặt nêm xuống hình 12.1 Tìm gia tốc vật nêm, biết nêm chuyển động sang trái với gia tốc nhỏ ao a) ao = gsinα + a0 b) ao = gsinα +a0cosα m r c) ao = gcosα + a0sinα) d) ao = (g + a0)sinα Một phễu hình nón quay quanh trục với vận tốc góc ω hình 12.2 Bên phễu có hịn bi trượt khơng ma sát 7.42 thành phễu Hòn bi nằm cân vị trí cách trục phễu khoảng r bao nhiêu? a) r = g ω2 b) r = g.tgα ω2 c) r = g ω2.t g α d) r = α g.sin α ω2 Một phễu hình nón quay quanh trục với vận tốc góc ω hình 12.2 Bên phễu có hịn bi trượt khơng ma sát 7.43 Hình 12.2 thành phễu Hòn bi nằm cân vị trí cách trục phễu khoảng r = 40cm Tính vận góc ω phễu, biết α = 30o, lấy g = 10m/s2 a) ω = 6,6 rad/s b) ω = rad/s c) ω = 3,54 rad/ s d) ω = rad/s 7.44 Một xô nước nhỏ đựng đầy nước, quay mặt phẳng thẳng đứng hình 12.3 Phải quay xơ nước với tốc độ góc nhỏ vịng dây để nước xơ khơng chảy ngồi? Biết bán kính quĩ đạo R = 62,5cm, g = 10m/s2 a) rad/s b) rad/s c) rad/s d) rad/s R Hình12.3 7.45 Cơng thức sau tính chu kì dao động nhỏ lắc vật lý? (m: khối lượng lắc, d: khoảng cách từ khối tâm G đến trục quay, I: mơmen quan tính lắc trục quay, g gia tốc trọng trường) a) T = 2π mgd I b) T = 2π I mgd c) T = 2π d g d) T = I mgd 7.46 Một thước, có dạng đồng chất, dao động mặt phẳng thẳng đứng, quanh trục nằm ngang qua đầu thước Tính chu kì dao động nhỏ thước theo chi ều dài L thước (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8) a) T = 8L b) T = 2L c) T = 2π 2L d) T = 2π 8L 7.47 Một thước, có dạng đồng chất, dài 24cm, dao động mặt phẳng thẳng đứng, quanh trục nằm ngang qua đầu thước Tính chu kì dao động nhỏ thước, lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8 a) T = 0,40s b) 2,51s c) 0,80s d) 5,02s 7.48 Một đĩa đồng chất, dao động mặt phẳng thẳng đứng, quanh trục nằm ngang qua điểm mép đĩa Tính chu kì dao động nhỏ thước theo bán kính R đĩa (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8) a) T = 6R b) T = 2R c) T = 2π R d) T = 2π 6R 7.49 Một đĩa đồng chất, bán kính R = 24cm, dao động mặt phẳng thẳng đứng, quanh trục nằm ngang qua điểm mép đĩa Tính chu kì dao động nhỏ đĩa (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8) a) T = 1,20s b) T = 0,69s c) T = 7,53s d) 3,74s Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 40 Chủ đề 13: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT → → 13.1 Vật chuyển động đường ngang với vận tốc v , biết lực F không đổi, tạo với phương ngang → góc α hình 13.1 Cơng lực F đoạn đường s tính biểu thức sau đây? a) A = F.s.cosα b) A = - F.s.cosα c) A = F.s.sinα d) A = ∫F.ds.cos α (s) 13.2 → → Vật chuyển động đường ngang với vận tốc v , biết lực F có độ lớn F = 10N khơng đổi ln tạo → với phương ngang góc α = 300 hình 13.1 Cơng lực F đoạn đường s = 5m là: a) A = J b) A = 43,3 J c) A = - 43,3 J d) A = - 25 J → 13.3 Vật khối lượng m, trượt đường ngang với vận tốc v hình 13.1 → Biết lực F khơng đổi, ln tạo với phương ngang góc α, hệ số ma sát trượt vật mặt đường k Công lực ma sát đoạn đườ ng s tính biểu thức sau đây? a) Ams = kmgscosα b) Ams = - kmgscosα c) Ams = k(mg - Fcosα)s d) Ams = - k(mg - Fsinα)s → F m α → v Hình 13.1 → 13.4 Vật khối lượng m = 10kg, trượt đường ngang với vận tốc v hình 13.1 Biết lực F = 20N không đổi, tạo với phương ngang góc α = 300, hệ số ma sát trượt vật mặt đường k = 0,2 Công lực ma sát đoạn đường s = 10m là: a) Ams = - 200 N b) Ams = - 173 N c) Ams = - 220 N d) Ams = - 180 N 13.5 → Nghiên cứu công lực F đoạn đường s, nhận xét sau dúng? → → a) Nếu lực F ln vng góc với vận tốc v cơng không → → → → b) Nếu lực F ln tạo với vận tốc v góc nhọn cơng có giá trị dương c) Nếu lực F ln tạo với vận tốc v góc tù cơng có giá trị âm d) Các nhận xét 13.6 Phát biểu sau công lực ma sát trượt sai? ∫ a) Ln có giá trị âm b) Ln có biểu thức tính Ams = − Fms.ds c) Khi lực ma sát không đổi Ams = - Fms.s d) Khi vật trượt đường ngang Ams = - Fms.s (s) 13.7 Cơng trọng lực khơng có đặc điểm sau đây? a) Phụ thuộc vào độ cao ban đầu vật b) Phụ thuộc vào độ cao lúc sau vật c) Phụ thuộc vào hình dạng đường d) Phụ thuộc vào khối lượng vật 13.8 Công trọng lực có đặc điểm sau đây? a) Khơng phụ thuộc vào hình dạng quĩ đạo vật b) Tỉ lệ thuận với khối lượng vật độ dịch chuyển theo phương thẳng đứng c) Có dấu dương vật dịch chuyển xuống thấp có dấu âm vật dịch chuyển lên cao d) a, b, c 13.9 Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc Tính cơng trọng lực thực q trình Biết dốc dài 100m nghiêng 300 so với phương ngang Lấy g = 10m/s2 a) kJ b) kJ c) – kJ d) – kJ 13.10 Một vật nhỏ, khối lượng m = 2kg ném đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s, rơi xuống đất Tính cơng trọng lực thực trình vật chuyển động Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC a) 400 J 13.11 b) – 400 J 41 c) 200 J d) J Nghiên cứu công lực đàn hồi lò xo, nhận xét sau sai? a) Tỉ lệ với độ biến dạng lò xo b) Phụ thuộc vào chiều dài ban đầu lúc sau lị xo c) Khơng phụ thuộc vào quãng đường vật đi, phụ thuộc vị trí đầu cuối d) Có biểu thức tính: A = 2 k(x1 − x2 ) , x1, x2 độ biến dạng lúc đầu lúc sau lò xo, k độ cứng lò xo 13.12 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10cm Tính cơng lực đàn hồi thực vật từ vị trí biên vị trí cân Biết hệ số đàn hồi lò xo k = 100N/m a) 0,5 J b) – 0,5 J c) – J d) J 13.13 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10cm Tính cơng lực đàn hồi thực vật từ vị trí cân biên Biết hệ số đàn hồi lò xo k = 100N/m a) 0,5 J b) – 0,5 J c) – J d) J 13.14 Một lắc lò xo dao động điều hịa theo phương ngang với biên độ 10cm Tính công lực đàn hồi thực chu kì dao động Biết hệ số đàn hồi lò xo k = 100N/m a) 0,5 J b) – 0,5 J c) – J d) J 13.15 → → Vật chuyển động đường ngang với vận tốc v , biết lực F không đổi, ln tạo với phương ngang → góc α hình 13.2 Cơng lực F đoạn đường s tính biểu thức sau đây? a) A = F.s.cosα b) A = - F.s.cosα c) A = F.s.sinα d) A = F.s → 13.16 Vật chuyển động đường ngang với vận tốc v = 5m/s, tác dụng lực kéo F = 10N tạo với hướng chuyển động góc α = 600 hình 13.2 Cơng lực ma sát đoạn đường s = 10m có giá trị sau đây? a) A =50 J b) A = - 50 J c) A = 100 J d) A = - 250 J 13.17 → Một hạt chuyển động mặt phẳng (Oxy) từ vị trí (1) có vectơ bán kính → → → → → F m α → v Hình 13.2 r1 = i + j (m) đến vị trí (2) có r2 = i − j (m) tác dụng lực → → → → F = i + j (N) Tính cơng l ực F đoạn đường a) – 17 J 13.1 b) 17 J c) – 15 J d) J Một hạt chuyển động tro ng mặt phẳng (Oxy) t gốc tọa độ đế n vị trí A(10 ;10) (đơn vị đo tọa độ → → → → centimet) tác dụng lực F = 2x i + 4y j (N) Tính cơng lực F đoạn đường a) 0,01 J b) 0,02 J c) 0,03 J d) – 0,01 J 13.1 Đại lượng sau dùng để đánh giá “sức mạnh” c mộ t động cơ? a) Công mà động sinh b) Công suất động c) Hiệu suất động c) Lực mà động sinh 13.20 13.21 Công suất đại lượng: a) đặc trưng cho khả thực cơng c) tích vơ hướng lực vận tốc b) đo công sinh giây d) a, b, c Trong hệ SI, đơn vị đo cơng suất là: a) ốt (W) b) kilơ oát (kW) c) mêga oát (MW) d) a, b, c 13.2 Bộ hộp số c ôtô, xe máy nhằm mục đích chính: a) thay đổi lực phát động xe b) thay đổi công suất độ ng xe c) thay đổi vận tốc xe d) thay đổi gia tốc xe Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 42 13.23 Tính cơng cần thiết để nén lị xo từ trạng thái tự nhiên vào đoạn x = 10cm, biết để nén 1cm cần tốn công 0,1J a) 1J b) 100J c) 10 J d) 5J 13.2 Động ơtơ có cơng suất 120kW Tính lực phát động ơtơ vận tốc ô tô 60km/h a) 2000N b) 3600N c) 7200N d) 9000 N 13.2 Một ngựa kéo xe khối lượn g 400kg lên dốc nghiêng 150 so với phương ngang Biết hệ số ma sát xe mặt đường µ = 0,02 Tính cơng ngựa sinh đoạn đường dốc dài 200m, xe chuyển động thẳng Lấy g = 10m/s2 a) 51,8 kJ b) 15,5 kJ c) 222 kJ d) 207 kJ 13.2 Ơtơ khối lượng 20 chạy thẳng với vận tốc 36 km/h đường ngang, hệ số ma sát µ = 0,06 Công suất lực phát động là: a) 120 kW b) MW c) 4320kW d) 0W 13.2 Một vật chuyển động đ ều đoạn đườ ng s = 10m, nằm ngang nhờ m ột lực kéo lực đẩy Lực kéo có độ lớn F1 = 200N chếch lên góc 45o so với hướng chuyển động; lực đẩy có độ lớn 320N chúi xuống góc 60o so với hướng chuyển động Công phát động là: a) 1414 J b) 214 J c) 1600 J d) 3014 J 13.2 Cần cẩu nâng đ ều v ật có khối lượng lên cao 20m thời gia n 40 giây Tính cơng suất trung bình lực nâng a) 15 kW b) 10 kW c) kW d) kW 13.2 Xe máy chạy trê n mặt đ ường nằm ngang với vận tốc 60km/h Đ ến quãn g đường dốc, lực cản tăng gấp lần, mở “ga” tối đa tăng công suất động lên 1,5 lần Tính vận tốc xe đoạn đường dốc a) 30 km/h b) 36 km/h c) 40 km/h d) 50 km/h 13.3 → Biểu thức sau tín h cơng lực F chuyển động quay vật rắn quanh trục ∆ cố định? t2 θ a) A = ∫ M dϕ ∆ b) A = → ∫M t1 ∆ → ω.dt c) A = I (ω22 − ω12 ) d) a, b, c ∆ 13.31 Một vô lăng hình trụ đồng chất, bán kính R = 20cm, khối lượng m = 20kg, quay với vận tốc ω = 4π rad/s bị hãm dừng lại Tính cơng lực hãm q trình a) – 16 J b) – 32 J c) – 64 J d) – 128 J 13.32 Một động có công su ất học 500W , rôto qu ay với vận 300 vịng/phú t Tính mơmen lực ứng với công suất a) 16 Nm b) Nm c) 32 Nm d) 15 Nm Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 43 Chủ đề 14: NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG 14.1 Phát biểu sau sai? a) Năng lượng thuộc tính vật chất Năng lượng có nhiều dạng (nhiệt năng, năng, quang năng, điện năng, …) Năng lượng dạng chuyển hóa sang dạng khác, lượng tổng cộng bảo tồn b) Cơng học số đo lượng mà hệ học trao đổi với mơi trường ngồi c) Một vật có khối lượng m có lượng E = mc2, c vận tốc ánh sáng chân không d) Đơn vị đo lượng hệ SI calori (cal) 14.2 Khi nói động chất điểm, phát biểu sau sai? a) Tỉ lệ thuận với vận tốc chất điểm b) Phụ thuộc vào hệ qui chiếu d) Đơn vị đo (trong hệ SI) jun (J) c) Tỉ lệ thuận với khối lượng chất điểm 14.3 Động vật nhỏ có khối lượng kg, chuyển động với vận tốc v = m/s là: a) 32 J b) J c) J d) 16 J 14.4 Động vật nhỏ có khối lượng 16 kg, chuyển động với vận tốc v = 9km/h là: a) 648 J b) 50 J c) 72 J d) 100 J 14.5 Vật rắn khối lượng 20kg, tịnh tiến với vận tốc 36km/h động bao nhiêu? a) 12960 J b) 720 J c) 1000 J d) 200 J 14.6 Khi nói động quay vật rắn, phát biểu sau sai? a) Tỉ lệ thuận với mơmen qn tính vật rắn trục quay b) Phụ thuộc vào vị trí, phương trục quay c) Tỉ lệ thuận với vận tốc góc d) Phụ thuộc vào khối lượng vật rắn 14.7 Quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng 20kg, lăn không trượt mặt đường, vận tốc khối tâm v = 10m/s Động cầu là: a) kJ b) 400 J c) 600 J d) 1600J 14.8 Thanh đồng chất dài 60cm, khối lượng 4kg, quay với vận tốc 5vòng/s quanh trục cố định qua đầu vng góc với Động quay là: a) 120 J b) 480 J c) 60 J d) 240 J 14.9 Một đĩa cầu đặc, đồng chất, bán kính khác nhau, khối lượng m lăn không trượt đường với vận tốc tịnh tiến v Động E vật lớn hơn? a) Eđĩa = Eqcầu b) Eđĩa < Eqcầu c) Eđĩa > Eqcầu d) Chưa khẳng định 14.10 Một vòng, đĩa cầu đặc, đồng chất, bán kính khác nhau, khối lượng m lăn không trượt đường với vận tốc tịnh tiến v Động E vật lớn hơn? a) Evòng = Eđĩa = Eqcầu b) Evòng < Eđĩa < Eqcầu c) Evòng > Eđĩa > Eqcầu d) Evòng > Eqcầu > Eđĩa 14.11 Phát biểu sau sai? Lực hấp dẫn, trọng lực lực Lực đàn hồi lực → Phản lực pháp tuyến N lực thế, cơng ln khơng Các trường lực xuyên tâm trường lực 14.12 Phát biểu sau sai nói chất điểm trường lực? a) Là dạng lượng đặc trưng cho lượng tương tác chất điểm với trường lực b) Chỉ có trường lực c) Thế đại lượng vô hướng, đơn vị đo (trong hệ SI) jun (J) d) Giá trị điểm nhất, không phụ thuộc vào vị trí gốc Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 44 14.13 Biểu thức sau biểu thức tính lực đàn hồi lò xo? (k hệ số đàn hồi, x độ biến dạng lị xo, gốc vị trí lị xo không biến dạng) kx a) Et = b) Et = kx 2 c) Et = − kx d) Et = − kx 14.14 Một lị xo có hệ số đàn hồi k =100N/m Tính l ực đàn hồi lò xo bị nén 10cm (gốc vị trí lị xo khơng biến dạng) a) 0,5 J b) – 0,5 J c) kJ d) J 14.15 Một lị xo bị nén 7,5cm dự trữ 9J(gốc vị trí lị xo khơng biến dạng) Tính độ cứng lị xo a) 3200N/m b) 1600N/m c) 7200N/m d) 800N/m 14.16 Biểu thức sau biểu thức tính chất điểm trường trọng lực? (m khối lượng chất điểm, h độ cao chất điểm so với gốc năng, g gia tốc trọng trường) a) Et = mgh b) Et = - mgh c) Et = mg(h1 – h2) d) Et = mg(h2 – h1) 14.17 Giả sử U = U(x) chất điểm trường lực Phát biểu sau đúng? a) Công lực làm di chuyển chất điểm theo quĩ đạo từ vị trí x1 đến x2 A = U(x1) – U(x2) b) Lực tác dụng lên chất điểm F = - U’(x) c) Nếu x0 vị trí cân bền chất điểm x0 đạt cực tiểu d) a, b, c 14.18 Thế hạt trường lực có dạng U(r) = c b − với b c số dương, r r2 r khoảng cách từ hạt đến tâm trường Xác định giá trị ro ứng với vị trí cân hạt Đó có phải cân bền không? a) ro = 14.19 2c Không bền b b) ro = 2c Bền b c) ro = Thế hạt trường lực có dạng U(r) = b Không bền 2c d) ro = b Bền 2c c b − với b c số dương, r r2 r khoảng cách từ hạt đến tâm trường Xác định khoảng cách r để lực tác dụng lên vật đóng vai trò lực hút a) r > 14.20 2c b b) r < 2c b c) r > c b Thế hạt trường lực có dạng U(r) = d) r < c b c b − với b c số dương, r r2 r khoảng cách từ hạt đến tâm trường Xác định khoảng cách r để lực tác dụng lên vật đóng vai trị lực đẩy a) r > 14.21 2c b b) r < 2c b c) r > c b Thế hạt trường lực có dạng U(r) = d) r < c b c b − với b c số dương, r r2 r khoảng cách từ hạt đến tâm trường Xác định giá trị lớn lực hút tác dụng vào hạt a) Fmax = 14.22 27 b c2 b) Fmax = 27 b2 c3 c) Fmax = Thế hạt trường có dạng Wt = b3 27c d) Fmax = b2 27c 100 1000 − , với r khoảng cách từ hạt đến tâm r2 r trường Tính cơng lực hạt di chuyển từ vị trí r1 = 0,2m đến vị trí r2 = 0,8m a) -1400J b) 1600J c) - 1800J d) 2000J Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 14.23 → → Giả sử F = 5x i − 10 y j lực Biểu thức sau U trường lực này? a) U(x,y) = 5y2 + 2,5x2 + 50 c) U(x,y) = - 5y2 - 2,5 x2 + 20 → 14.24 → → → → → b) Lực F2 → → → c) Cả hai lực → → d) Khơng có lực → Có hai lực: F1 = ax i + by j F2 = ay i + bx j , với a, b số Lực lực thế? → → a) Lực F1 b) Lực F2 → 14.26 b) U(x,y) = 5y2 – 2,5x2 – 20 d) U(x,y) = - 5y2 + 2,5x2 + 30 Có hai lực: F1 = ax i F2 = by j , với a, b số Lực lực thế? a) Lực F1 14.25 45 → → → c) Cả hai lực → d) Không có lực → Có hai lực: F1 = ay i F2 = by i + ax j , với a, b số Lực lực thế? → a) Lực F1 → b) Lực F2 c) Cả hai lực d) Khơng có lực 14.27 Khi chất điểm chuyển động tác dụng trường lực thế, phát biểu sau đúng? a) Thế không đổi b) Động không đổi c) Cơ không đổi d) Công lực không 14.28 Phát biểu sau đúng? a) Chất điểm chuyển động trịn cơng ngoại lực không b) Độ biến thiên động chất điểm tổng công lực tác dụng vào c) Độ tăng công lực tác dụng vào chất điểm d) Trong trường lực thế, độ giảm độ tăng động m 14.29 Một vật nhỏ khối lượng 100g rơi từ độ cao h = 50cm xuống đầu lị xo nhẹ, thẳng đứng, có hệ số đàn hồi k = 80N/m (hình 14.1) Tính độ nén tối đa lò xo a) 11,2cm b) 12,5cm c) 15cm d) 10cm 14.30 Một bánh xe hình đĩa đồng chất, bán kính 50cm, khối lượng m = 25kg quay quanh trục với vận tốc góc ω = vịng/giây Tính động quay bánh xe a) 250 J b) 500 J c) 12,5 J d) 25 J 14.31 Một toa xe có khối lượng tổng cộng Đang chuyển động với vận tốc 72 km/h Toa xe có bánh xe (coi hình trụ đặc), khối lượng bánh 20kg Tính động toàn phần toa xe a) 200 kJ b) 204 kJ c) 200 kJ h x k Hình 14.1 d) 212 kJ 14.32 Một toa xe gồm bánh giống nhau, bánh có khối lượng m coi hình trụ đặc Khối lượng toa xe khơng kể bánh xe M Toa xe chuyển động với vận tốc v Động toàn phần toa xe là: a) Eđ = 1 1 2 (M + 3m)v b) Eđ = (M + 2m) v c) Eđ = (M + 4m) v d) Eđ = (M + 6m) v 2 2 14.33 Tính động tồn phần toa xe chuyển động với vận tốc 36 km/h Toa xe gồm bánh giống nhau, bánh có khối lượng 10kg coi hình trụ đặc Khối lượng toa xe không kể bánh xe a) 53 kJ b) 50 kJ c) 52 kJ d) 51,5 kJ 14.34 Một bánh mài (của máy mài) hình đĩa, đồng chất, khối lượng 1kg, bán kính R = 20cm quay với vận tốc 480 vịng/phút bị hãm dừng lại Tính độ biến thiên động bánh mài a) 12,8 J b) - 12,8 J c) - 25,6 J d) 25,6 J 14.35 là: Một đĩa trịn đồng chất khối lượng m, lăn khơng trượt sàn ngang với vận tốc v Động đĩa Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC a) Eđ = mv 2 b) Eđ = mv2 c) Eđ = 46 mv 2 d) Eđ = mv2 14.36 Bánh đà có dạng hình trụ đặc đồng chất, dùng để dự trữ lượng cho động đốt Bánh đà có khối lượng 50 kg, bán kính 40cm, quay với vận tốc 300 vịng/phút Tính phần trữ bánh đà a) 2000 J 14.37 b) 1000 J c) 500 J d) 4000 J Một đĩa đồng chất, khối lượng kg, lăn không trượt với vận tốc m/s Động đĩa là: a) J b) 12 J c) 16 J d) J 14.38 Một đĩa tròn đồng chất lăn khơng trượt động tịnh tiến chiếm phần trăm động toàn phần đĩa? a) 47% b) 50% c) 67% d) 77% 14.39 Một ống hình trụ rỗng, thành mỏng lăn khơng trượt động tịnh tiến chiếm phần trăm động tồn phần nó? a) 77% b) 25% c) 50% d) 67% 14.40 Một vòng sắt, khối lượng 10 kg, lăn không trượt sàn ngang Vận tốc khối tâm m/s Cần phải tốn cơng để làm cho dừng lại: a) 10 J b) 20 J c) 30 J d) 40 J Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 47 Chủ đề 15: VA CHẠM, CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HẤP DẪN 15.1 Trong va chạm hai cầu, đại lượng hệ bảo toàn? a) Động b) Động lượng c) Cơ 15.2 Trong va chạm đàn hồi hai cầu, đại lượng hệ bảo toàn? a) Động b) Động lượng c) Cơ d) a, b, c d) Vận tốc 15.3 Trong va chạm đàn hồi, không xuyên tâm hai cầu giống hệt kích thước khối lượng, lúc đầu có cầu đứng n sau va chạm: a) có cầu đứng yên b) hai cầu chuyển động ngược chiều c) hai cầu chuyển động chiều d) hai cầu chuyển động theo hai hướng vng góc 15.4 Trong va chạm đàn hồi, xuyên tâm hai cầu giống hệt kích thước khối lượng, lúc đầu có cầu đứng n sau va chạm: a) có cầu đứng yên b) hai cầu chuyển động ngược chiều c) hai cầu chuyển động chiều d) hai cầu chuyển động theo hai hướng vng góc 15.5 Một vật khối lượng m1 chuyển động thẳng hướng từ trái sang phải với vận tốc v va chạm mềm với vật khác khối lượng m2 đứng yên Sau va chạm, hai vật chuyển động: a) sang phải với vận tốc v ' = c) sang phải với vận tốc v ' = 15.6 m 2v m1 + m m1 v m1 + m c) sang trái với vận tốc v ' = d) sang trái với vận tốc v ' = m2v m1 + m m1v m1 + m Từ kết nghiên cứu toán va chạm, điều sau ứng dụng vào thực tế? a) Khi đóng đinh, dùng búa phải nặng hiệu dùng búa nhẹ b) Khi tán đinh ốc, cần kê đinh ốc lên đe nặng dùng búa nhẹ để tán c) Khi rèn vật, cần kê vật lên đe nặng dùng búa nhẹ để rèn hiệu d) a, b, c 15.7 Quả bóng đập vào tường nảy theo phương đối xứng với phương ban đầu qua pháp tuyến với mặt tường Biết tốc độ bóng nảy tốc độ bóng đập vào Va chạm thuộc loại va chạm gì? a) Đàn hồi b) Khơng đàn hồi c) Trực diện d) Đàn hồi không trực diện 15.8 Đĩa cân lị xo có khối lượng m = 25g Một vật khối lượng m’ = 75g rơi tự xuống đĩa cân từ độ cao h = 20cm so với mặt đĩa cân Coi va chạm hoàn tồn khơng đàn hồi ảnh hưởng lực đàn hồi q trình va chạm khơng kể, lấy g = 10m/s2 Tính vận tốc đĩa cân sau va chạm a) 2m/s b) 1,5 m/s c) m/s d) 0,5 m/s 15.9 Đĩa cân lò xo có khối lượng m = 25g Một vật khối lượng m’ = 75g rơi tự xuống đĩa cân từ độ cao h = 20cm so với mặt đĩa cân Coi va chạm hồn tồn khơng đàn hồi ảnh hưởng lực đàn hồi trình va chạm khơng kể, lấy g = 10m/s2 Tính phần mát va chạm a) 0,375 J b) 1,375 J c) 1,5 J d) 0,5 J 15.10 Người ta dùng búa máy có trọng lượng 900N để đóng cọc có trọng lượng 300N vào đất Mỗi lần đóng, cọc lún sâu thêm đoạn 20cm Tính lực cản trung bình đất, biết búa rơi từ độ cao 5m so với đầu cọc Coi va chạm búa cọc hoàn tồn khơng đàn hồi a) 4200N b) 12600N c) 16800N d) 8400N 15.11 Một cầu chuyển động với vận tốc v = m/s đến va chạm xuyên tâm với cầu khác khối lượng, đứng yên Biết sau va chạm cầu dính vào phần mát 12J Tính khối lượng cầu a) kg b) 2,5 kg c) kg d) 1,5 kg Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 48 15.12 Bao cát treo sợi dây dài, nhẹ Một viên đạn bay với vận tốc v = 500 m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát Biết khối lượng bao cát 20 kg, viên đạn 100 g Tính độ cao lớn mà bao cát nâng lên Lấy g = 10 m/s2 a) 31 cm b) 36 cm c) 40 cm d) 50cm → 15.13 → → Một hạt có khối lượng m1 = 1g chuyển động với vận tốc v = i − j đến va chạm mềm với → → → hạt khác có khối lượng m = 2g chuyển động với vận tốc v = i − j Xác định vectơ vận tốc hạt sau va chạm → → → a) v = i − j → → → b) v = i − 15 j → → → c) v = 10 i − 10 j → → → d) v = i − j 15.14 Quả bóng khối lượng 1kg chuyển động với vận tốc 10 m/s đến đập vào tường nảy với vận tốc m/s Tính độ giảm bóng va chạm a) J b) 12 J c) 18 J d) 36 J 15.15 Một vật khối lượng m1 chuyển động đến va chạm đàn hối với vật m2 = kg đứng yên Biết sau va chạm, vật m1 truyền cho m2 36% động ban đầu Tính m1 a) kg b) kg c) kg, kg d) m1 ≠ 9kg m1 ≠ kg 15.16 Chuyển động hành tinh quanh Mặt Trời coi chuyển động chất điểm Phát biểu sau sai? a) Nguyên nhân chuyển động lực hấp dẫn Mặt Trời lên hành tinh b) Quĩ đạo hành tinh elíp mà Mặt Trời hai tiêu điểm c) Hành tinh xa Mặt Trời quay nhanh d) Vận tốc vũ trụ cấp I Trái Đất km/s 15.17 Từ mặt đất, người ta phóng vệ tinh với vận tốc 8km/s Tính chu kì quay quanh Trái Đất vệ tinh (bán kính Trái Đất 6400km) a) 24 b) 12 c) 365 ngày d) 30 phút 15.18 Một vệ tinh địa tĩnh (đứng bất động so với điểm mặt đất) phải bay độ cao so với mặt đất? Coi vệ tinh chịu ảnh hưởng lực hấp dẫn từ Trái Đất; bán kính Trái Đất 6400km, gia tốc trọng trường mặt đất g = 10m/s2 a) 6400km b) 85000km c) 92000km d) 64000km 15.19 Nguyên nhân tượng Thủy Triều Trái Đất do: a) lực hấp dẫn Mặt Trăng b) lực hấp dẫn Mặt Trời d) địa hình Trái Đất c) chuyển động tự quay Trái Đất 15.20 Tính từ Mặt Trời xa, hành tinh Hệ Mặt Trời là: a) Kim Tinh, Mộc Tinh, Thủy Tinh, Hỏa Tinh, Trái Đất b) Hỏa Tinh, Kim Tinh, Mộc Tinh, Thủy Tinh, Trái Đất c) Kim Tinh, Thủy Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh d) Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 49 Chủ đề 16: PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG 16.1 Khi giải toán chuyển động chất điểm, phát biểu sau sai? a) Định lý động vận dụng trường hợp b) Định luật bảo toàn lượng vận dụng trường hợp c) Định luật bảo toàn vận dụng trường hợp d) Định lý động lượng vận dụng trường hợp 16.2 Một đầu máy xe lửa có khối lượng m bắt đầu chuyển động với tốc độ biến đổi theo qui luật v = k s với k số s qng đường Tính tổng cơng ngoại lực tác dụng lên đầu máy xe lửa trong thời gian t giây kể từ bắt đầu chuyển động a) A = mk s b) A = mk t c) A = mk t d) A = mk t 2 16.3 Một vật nhỏ khối lượng m = kg chuyển động vận tốc vo = m/s đường ngang Do có ma sát nên lúc sau dừng lại Biết hệ số ma sát 0,2 Tính cơng suất trung bình lực ma sát suốt thời gian vật chuyển động Lấy g = 10m/s2 a) – 10W b) 10W c) – 20W d) 20W 16.4 Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đường ngang, sau 100m vận tốc đạt 72 km/h Tính cơng lực phát động thời gian Biết khối lượng ôtô 1800kg hệ số ma sát ôtô mặt đường 0,05 a) 270 kJ b) 450 kJ c) 90 kJ d) 360 kJ 16.5 Thả vật nhỏ khối lượng m = 200g, trượt khơng ma sát theo máng nghiêng góc α = 30o so với phương ngang Tính độ biến thiên động vật trượt xuống đoạn s = m Lấy g = 10m/s2 a) 200 J b) J c) J d) 4J 16.6 Tính cơng lực ma sát thực hiện, thả viên gạch có khối lượng m = 500g trượt xuống dốc dài 10m, nghiêng 30o so với phương ngang a) – 50 J b) – 43,3 J c) – 25J d) J 16.7 Dùng sợi dây nhẹ, không co giãn, dài A , để treo bi sắt nhỏ Lúc đầu bi đứng yên vị trí cân Hỏi phải truyền cho hịn bi vận tốc đầu tối thiểu theo phương ngang để chuyển động trịn mặt phẳng thẳng đứng? (g gia tốc rơi tự do) a) vomin = 4gA b) vomin = 5gA c) vomin = 2gA d) vomin = gA 16.8 Dùng sợi dây nhẹ, không co giãn, dài 50 cm để treo bi sắt nhỏ Lúc đầu bi đứng yên vị trí cân Hỏi phải truyền cho bi vận tốc đầu tối thiểu theo phương ngang để chuyển động tròn mặt phẳng thẳng đứng? a) 4,5 m/s b) m/s c) m/s d) 2,3 m/s 16.9 Một lắc đơn có khối lượng kg kéo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 90o thả nhẹ cho dao động Tính lực căng dây qua vị trí cân Lấy g = 10 m/s2 a) 20 N b) 40 N c) 60 N d) N 16.10 Người ta treo vật có trọng lượng 100N vào đầu sợi dây nhẹ, không co giãn kéo lệch vật khỏi phương thẳng đứng góc α thả cho vật dao động Tính góc α lớn để dây khơng bị đứt, biết rằng, dây chịu lực căng lớn 200N a) 300 b) 450 c) 600 d) 900 16.11 Bao cát treo sợi dây dài, nhẹ, không co giãn Một viên đạn bay với vận tốc 500 m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát Biết khối lượng bao cát 20 kg, viên đạn 100 g Tính độ cao lớn mà bao cát nâng lên Lấy g = 10 m/s2 a) 31 cm b) 36 cm c) 40 cm d) 50cm Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC 50 16.12 Một thác nước cao 50m, lưu lượng nước đổ xuống khoảng 6000 m phút Hãy ước tính cơng suất nhà máy điện dùng lượng dòng thác này, biết hiệu suất 5% a) 100 MW b) 50 MW c) 2,5 MW d) 150 MW 16.13 Bánh mài máy mài hình đĩa, khối lượng 1kg, bán kính R = 20cm quay với vận tốc 480 vịng/phút bị hãm dừng lại lực có mơmen khơng đổi Tính cơng lực hãm a) – 5,12 J b) – 4,12 J c) – 2304 J d) – 25,5 J 16.14 Một đồng chất, chiều dài A = 30 cm, vị trí thẳng đứng bị đổ xuống Tính vận tốc dài đỉnh chạm đất a) m/s b) 2,45 m/s c) m/s d) 1,5 m/s 16.15 Một hình trụ đặc, đồng chất bán kính R = cm bắt đầu lăn khơng trượt mặt phẳng nghiêng xuống dốc Lúc đầu, hình trụ độ cao h = 4,85 m so với mặt phẳng ngang chân dốc Hãy tìm vận tốc khối tâm lăn hết dốc (bỏ qua ma sát lăn) Lấy g = 10 m/s2 a) m/s b) 6m/s c) m/s d) 9.8 m/s 16.16 Các động đốt phải có kì nén khí kì nổ khí sinh cơng cung cấp lượng bên ngồi Vậy kì nén, piston lấy lượng đâu để nén khí? a) Từ quán tính piston b) Từ quán tính xe d) Từ nhiên liệu c) Từ qn tính vơ lăng (bánh đà) 16.17 Bánh mài máy mài hình đĩa, khối lượng 1kg, bán kính R = 20cm quay với vận tốc 480 vịng/phút Tính cơng suất lực hãm để bánh mài dừng lại sau giây a) – 25,6 W b) – 5,12 W c) –10,24 W d) 5,12 W 16.18 Một đồng chất, chiều dài A , đứng thẳng bị đổ xuống Tìm điểm M thanh, có độ cao h, cho vận tốc chạm đất vận tốc chạm đất vật nhỏ rơi tự từ vị trí ban đầu M a) h = A b) h = ½ A c) h = A /3 d) h = A /3 16.19 Một đồng chất, chiều dài 30 cm, đứng thẳng bị đổ xuống Tìm điểm M thanh, có độ cao h, cho vận tốc chạm đất vận tốc chạm đất vật nhỏ rơi tự từ vị trí ban đầu M a) h = 10 cm b) h = 15 cm c) h = 20 cm d) h = 25 cm 16.20 Một hình trụ đặc, đồng chất bán kính R = cm bắt đầu lăn không trượt mặt phẳng nghiêng xuống dốc Lúc đầu, tâm hình trụ độ cao h = 2,74m so với mặt phẳng ngang chân dốc Hãy tìm vận tốc góc hình trụ lăn hết dốc Bỏ qua mát năng, lấy g = 10m/s2 a) 150 rad/s b) rad/s c) 184 rad/s d) 50 rad/s 16.21 Một bánh xe khối lượng 10,0 kg phân bố chủ yếu vành bánh xe, bán kính 50cm Bánh xe quay quanh trục với vận tốc 180 vịng/phút Để hãm bánh xe dừng lại 10 giây, cơng suất trung bình lực hãm bao nhiêu? a) – 22 W b) – 45 W c) – 90 W d) – 135 W 16.22 Một khung nhẹ, hình tam giác cân ABC, cạnh bên AB = AC = 50cm, cạnh đáy BC = 60cm Đặt A, B, C cầu nhỏ, khối lượng tương ứng 400g, 800g, 800g Phải tốn công để đưa hệ từ trạng thái nghỉ đến tốc tộ quay rad/s quanh trục qua trung điểm M BC vng góc với mặt phẳng (ABC)? a) 2,6 J b) 1,5 J c) J d) J 16.23 Một vòng sắt mỏng, khối lượng 10 kg, lăn không trượt sàn ngang Vận tốc khối tâm m/s Cần phải tốn cơng để làm cho dừng lại: a) 10 J b) 20 J c) 30 J d) 40 J 16.24 Một cầu nhỏ, đặc, đồng chất, lăn không trượt từ đỉnh dốc có chiều cao h Tính vận tốc khối tâm chân dốc Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 1: CƠ HỌC a) v = gh b) v = 2gh c) v = 51 gh d) v = 10 gh 16.25 Một quạt máy quay với vận tốc 300 vòng/phút bị ngắt điện, quay chậm dần dừng lại Biết công lực cản AC = – J Tính mơmen qn tính quạt trục quay a) 0,1 kgm2 b) 0,01 kgm2 c) 0,2 kgm2 d) 0,02 kgm2 16.26 Một quạt máy quay với vận tốc 300 vịng/phút bị ngắt điện, quay chậm dần quay 50 vịng dừng lại Biết cơng lực cản AC = – J Tính mơmen lực cản a) 0,0157 Nm b) 0,157 Nm c) 0,0314 Nm d) 0,314Nm ... lí → → c) Có biểu thức P = m g , v? ?i m kh? ?i lượng vật g gia tốc trọng trường d) a, b, c đặc ? ?i? ??m lực 5.11 Khi n? ?i gia tốc r? ?i tự do, phát biểu sau sai? Câu h? ?i trắc nghiệm Vật Lý Đ? ?i Cương 1:... h? ?i trắc nghiệm Vật Lý Đ? ?i Cương 1: CƠ HỌC 28 Chủ đề 9: ĐỘNG HỌC VẬT RẮN 9.1 Hai đĩa tròn giống hệt Một giữ cố định, cịn thứ II tiếp xúc ng? ?i lăn không trượt xung quanh chu vi đĩa I H? ?i đĩa II... Tinh, Hỏa Tinh, Tr? ?i Đất b) Hỏa Tinh, Kim Tinh, Mộc Tinh, Thủy Tinh, Tr? ?i Đất c) Kim Tinh, Thủy Tinh, Tr? ?i Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh d) Thủy Tinh, Kim Tinh, Tr? ?i Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh Câu hỏi

Ngày đăng: 18/03/2022, 12:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w