thời đại TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN Số 35 tháng 9, 2016 Tư biên độ cải tổ trị Đảng Cộng sản Việt Nam sau 30 năm đổi (1986-2016), vài quan sát Ngơ Quốc Phương1 Tóm tắt: Bài viết nỗ lực nhỏ quan sát vài chiều hướng, tính chất công đổi Việt Nam diễn lãnh đạo Đảng cộng sản kể từ Đại hội lần thứ VI (1986) Qua khảo sát sơ bước đầu số quan điểm giới lý luận tư tưởng Đảng, phận2 thường có vai trị nghiên cứu, tư vấn kiến trúc đường lối, sách cho ban lãnh đạo Đảng, viết thử đưa vài tìm hiểu (findings) ban đầu số đặc điểm tư biên độ cải tổ trị Đảng Nguyên giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Hệ thống quan, tổ chức nghiên cứu, lý luận, tuyên truyền, tư vấn, hoạch định, phản biện sách, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, theo số chuyên gia nhà quan sát, phát triển, có nhiều chuyên gia, nhóm nghiên cứu, lý luận làm việc, cộng tác, cộng quan mạng lưới chẳng hạn Hội đồng Lý luận Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tùy theo lĩnh vực tổng thể, hay phận, mà cá nhân, nhóm, tập thể nghiên cứu cịn diện hệ thống khác ban Đảng, hội đồng nghiên cứu sách số lĩnh vực cụ thể nhiều mặt từ tổ chức, nhân sự, chiến lược đối ngoại, chiến lược, sách an ninh, quốc phòng, kinh tế v.v… Nhiều trường, viện (kể lực lượng vũ trang quân đội, công an… ), số ‘think tanks’cũng hoạt động tương đối hiệu Việt Nam, cung cấp nghiên cứu, điều tra lý luận, thực tiễn, phục vụ hoạch định sách cho Đảng, nhà nước, có Chính phủ, Quốc hội v.v… Bài viết tự giới hạn khảo cứu số viết, góc nhìn lý luận, tư tưởng nhóm elite lý luận Đảng qua số báo Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Lý luận Chính trị, vốn vài số quan truyền thơng, lý luận, tun huấn có vai trò quan trọng lĩnh vực liên quan Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 108 Giai đoạn 30 năm đổi Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) tuyên bố khởi xướng từ năm (1986-2016) tới tổng kết Các nhà nghiên cứu lý luận Đảng cho xét nhiều bình diện, chẳng hạn kinh tế, trị, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại, tư tưởng, nhìn chung cải cách thu thành tựu quan trọng, đất nước vượt qua khủng hoảng, chuyển đổi từ quốc gia có thu nhập thấp, sang quốc gia có thu nhập trung bình thấp theo tiêu chuẩn quốc tế, riêng thu nhập bình quân đầu người3 sau 30 năm đổi ‘có bước nhảy vọt chất’và nhìn chung ngày hội nhập sâu mạnh vào môi trường quốc tế khu vực Trong nhiều thành tích quan trọng đạt được, theo giới lý luận Đảng, ba mươi năm đổi chứng kiến Đảng quản lý thành công hiệu việc triển khai thiết chế quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân chủ xã hội chủ nghĩa v.v… phận cấu thành cải tổ, cải cách đồng thời giải pháp Về mặt trị, nhà lý luận Đảng khẳng định, khác với nhiều trường hợp cải cách, cải tổ khác, khối nước theo mơ hình xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Liên Xô trước đây, Việt Nam mơ hình chuyển đổi thành cơng, nhà nước Đảng cầm quyền giữ vững quyền lực mình, lúc tiến hành thành cơng cải cách toàn diện lĩnh vực cụ thể kinh tế, xã hội, luật pháp, văn hóa, giáo dục, y tế, đặc biệt giữ ổn định vững vàng phương diện an ninh, quốc phòng, chủ quyền quốc gia mở rộng tốt hợp tác quốc tế, đối ngoại, hòa nhập kinh tế quốc tế, khu vực v.v… Nguyên tắc số Một nguyên tắc quan trọng ĐCS Việt Nam quán triệt đại hội từ năm 1986 trở lại đây, thể qua hệ thống văn kiện đại hội, nghị đại hội hội nghị trung ương quán triệt, luật hóa triển khai đời sống trị, xã hội đất nước, liên quan tới đổi mới, cải cách, phải luôn giữ vững lãnh đạo Đảng trường hợp Nguyên tắc yêu cầu cải cách, dù định tiến hành ‘sáng tạo, chủ động’tới đâu, phải thực biên độ an tồn để chắn khơng làm xảy việc Đảng đánh vai trị lãnh đạo độc tơn, tối cao tồn diện nhà nước, quyền tồn thể xã hội Lê Quốc Lý, Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Đổi tư kinh tế - nhìn lại 70 năm”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 9-2015 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 109 Thể nguyên tắc này, văn kiện, tài liệu đường lối Đảng đặt yêu cầu tiên ‘kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội’, nguyên tắc khẳng định học quan trọng Đảng nhìn lại 30 năm đổi Quan điểm Đảng nêu rõ: “trong trình đổi phải chủ động, không ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.”4 Đảng cho ‘thực công đổi có nghĩa thay đổi phương thức, chiến lược lên xã hội chủ nghĩa, không xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà thực mục tiêu phương thức, chiến lược mới’5 khẳng định ‘tiếp tục thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa tất yếu phải giữ vững vai trị lãnh đạo ĐCS, khơng chấp nhận đa ngun trị, đa đảng đối lập, nhân tố tiên để thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa”.6 Như đây, thấy rằng, mục tiêu kiên định đường lên xã hội chủ nghĩa khơng giới hạn an tồn để cải tổ, đổi cứ, biên độ cải cách, mà mục tiêu cải cách đạt cho chủ nghĩa xã hội, cứu cánh (mục đích cuối cùng) Các nhà lý luận Đảng đo khẳng định rõ hết tính chất, chất cải tổ, gắn kết đổi với mục tiêu nêu rõ ‘đổi sáng tạo chủ nghĩa xã hội’.7 ‘Đổi nhằm trở lại’ Lý luận Đảng, cụ thể hơn, nhấn mạnh nguyên tắc ràng buộc đổi cải tổ nói chung cải cách trị nói riêng nêu rõ kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa đổi sáng tạo phải có xuất phát điểm Một viết, chẳng hạn Nhị Lê8, nêu quan điểm: “Trước hết kiên định giữ vững, kế thừa bảo vệ nguyên tắc lý luận phương pháp chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc trở thành chân lý phổ biến có giá trị bền vững”và “Đổi sáng tạo phải xuất phát kiên định Nguyễn Viết Thông, Tổng thư ký Hội đồng lý luận trung ương (vào thời điểm công bố viết), “Một số học qua 30 năm Đảng lãnh đạo đổi đất nước”, Tạp chí Xây dựng Đảng, 05/01/2016 Lưu Văn Sùng, nguyên Viện trưởng Viện Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Quan diểm, đường lối, chiến lược ĐCSVN bước vào công đổi nay”, Tạp chí Cộng sản, 25/11/2014 Lưu Văn Sùng, tài liệu dẫn Nhị Lê, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, “Đặc điểm lý thuyết đổi học lớn từ thực tiễn gần 30 năm đổi xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 20/01/2015 Nhị Lê, tài liệu dẫn Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 110 Tức đổi phải nhằm trở lại nhận thức cách đắn nguyên lý lý luận mác-xít, khơng giáo điều khơng phải xét lại, mà vận dụng cách linh hoạt phù hợp với bối cảnh cụ thể đất nước Đổi thay đổi mục tiêu, xa rời quy luật xây dựng xã hội chủ nghĩa tổng kết từ chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, mà xuất phát từ quan niệm mácxít để hành động cách đắn theo mục tiêu ấy, phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước, gắn liền độc lập dân tộc với xã hội chủ nghĩa.” Như vậy, điểm thấy tư đổi qua lý luận Đảng đổi phải ‘nhằm trở lại’những nguyên lý ‘khoa học’của chủ nghĩa xã hội lý luận mác xít Ngồi ra, cơng cải cách kiên định với đường lên xã hội chủ nghĩa đất nước Đảng lãnh đạo giao nhiệm vụ rõ ràng ‘giữ vững, kế thừa bảo vệ’các nguyên tắc chủ nghĩa Mác –Lênin Con ngựa tư chủ nghĩa Trong cải cách kinh tế, lĩnh vực mà ĐCSVN tự hào mở đầu thành công cho công đổi to lớn tồn diện qua ba mươi năm, nhà lý luận tư tưởng Đảng tiếp tục khẳng định nguyên tắc biên độ cải tổ Một ý kiến, (chẳng hạn, Lê Xuân Tùng, 2015)9 tranh luận vai trò, vị khu vực kinh tế tư nhân (khu vực đối tượng công cải tạo công thương Đảng trước đổi mới) kinh tế quốc dân, bối cảnh Việt Nam tuyên bố phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, nhấn mạnh thành tựu chủ nghĩa tư dù tiến phải sử dụng để phục vụ xã hội chủ nghĩa “Chúng ta không ý đến lời giáo huấn C Mác V.I Lênin rằng, thời ký độ lên xã hội chủ nghĩa, kinh tế khơng nhất, vừa có thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa vừa có thành phần kinh tế tư chủ nghĩa (tư chủ nghĩa), chí có thành phần kinh tế tiền tư chủ nghĩa Và câu nói tiếng Ph Ăngghen: Bắt ngựa tư chủ nghĩa cày mảnh đất xã hội chủ nghĩa Có nghĩa sử dụng chủ nghĩa tư phục vụ xã hội chủ nghĩa.” Điều này, dường gợi ý có ý nghĩa chủ nghĩa tư phương thức, tiến kinh tế, xã hội, thể chế kinh tế thị trường đặc thù nó, dù nữa, công cụ, phương tiện phục vụ, không mục tiêu tới Việt Nam lãnh đạo Đảng Lê Xuân Tùng, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, “Phải kinh tế tư nhân tảng kinh tế quốc dân?”, Tạp chí Cộng sản, 26/6/2015 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 111 Quan điểm ‘bắt ngựa tư chủ nghĩa cày mảnh đất xã hội chủ nghĩa’này dường dẫn tới liên tưởng là: (i) Đảng sử dụng thành tựu tiến chủ nghĩa tư phần chỗ có lợi (ví dụ giúp đạt mục tiêu tăng trưởng, suất, phát triển kinh tế… ), không sử dụng thành tố khác chủ nghĩa tư mà có cột trụ kèm, có liên quan tới kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại nhà nước pháp quyền, dân chủ đa đảng, xã hội dân v.v… thấy chúng bất lợi; (ii) Nếu có giai cấp thống trị mà lâu Đảng Cộng sản lập nên, lợi ích xã hội thơng qua cải cách, ứng dụng văn minh nhân loại, có mặt tích cực, tiến thiết chế kinh tế thị trường, thu được, tiếp tục sử dụng để củng cố cho giai cấp thống trị thống trị nhà nước chuyên chế nguyên độc đảng Giai cấp qua thể chế quyền lực tạo dựng ấy, người nắm lấy quyền lợi, lợi ích cải tổ, có cải tổ kinh tế, quyền phân phối quyền lợi, lợi ích ấy, bên trước tiên so với giai cấp, tầng lớp khác lại xã hội Và cải tổ theo đường lối tận dụng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa thành công, thịnh vượng thu (chẳng hạn giàu có, tài sản, nguồn lực… ) giai cấp thụ hưởng làm cho họ trở thành giai cấp giàu có, thịnh vượng, có điạ vị, quyền lực trị kinh tài vượt trội, đứng giai cấp, tầng lớp cịn lại Và phải gọi tên, thể chế tư ‘xã hội chủ nghĩa chuyên chế’(hay gọi tư đỏ), với giai cấp tư nhà tư sản ‘xã hội chủ nghĩa theo học thuyết Mác-xít’cai trị Việt Nam? Giải pháp nửa vời Hiện chưa rõ người theo quan điểm tác giả Lê Xuân Tùng chiếm tỷ lệ định, nội dung chủ trương, sách chiến lược, vĩ mơ ĐCS Tuy nhiên, giới lý luận Đảng, tổng kết lĩnh vực đổi kinh tế qua 70 năm, ‘Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành hoàn thiện;”và đặc biệt cho thấy có bước chuyển cho dứt khốt tư cải tổ kinh tế Đảng, chẳng hạn, Lê Quốc Lý10 cho thấy “Từ bước đầu chập chững đổi tư kinh tế với nhiều giải pháp nửa vời (nửa muốn thị trường, nửa muốn kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp), Việt Nam ngày đổi dứt khoát sang kinh tế thị trường (từ bỏ hoàn toàn chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp) Quan điểm trích dẫn văn kiện Đảng11 nêu rõ “Đại hội XI 10 Tài liệu dẫn ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011, tr 70 (dẫn theo Lê Quốc Lý) 11 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 112 Đảng có nhiều đổi mạnh mẽ tư kinh tế khẳng định rõ ràng đường phát triển kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội… có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp… ” Và tác giả Lê Quốc Lý rõ tư đổi kinh tế Đảng phát triển cao khơng gị bó, đóng cứng: “Tư kinh tế phát triển cao, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với việc không bị gị bó, cứng nhắc vào loại hình sở hữu tư liệu sản xuất mà quan tâm vào chất bên nó, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp.” Ở đây, dường có khác biệt định quan điểm hai tác giả Lê Quốc Lý Lê Xuân Tùng, Lê Quốc Lý cho tư đổi kinh tế Đảng khơng ‘cứng nhắc’và ‘gị bó’vào loại hình quan hệ sản xuất định (có thể hiểu, chẳng hạn, kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước?) mà tới Đảng coi ‘chủ đạo, then chốt’, mà quan tâm tới thực lực mơ hình kinh tế thị trường, mà thực lực hiểu vai trị chính, đầu tàu kinh tế (tư bản) tư nhân, doanh nghiệp tư nhân? Và suy luận thêm rằng, liệu quan hệ sản xuất, chủ thể kinh tế, mà Đảng nhận thấy có tính chất ‘tiến bộ’, ‘phù hợp’ Trong đó, quan điểm Lê Xuân Tùng cho mượn quan hệ sản xuất tiến thời (của chủ nghĩa tư bản) để xây dựng xã hội chủ nghĩa, tiến lên CNCS, mà sau đạt rồi, loại bỏ đi? Tuy nhiên, chưa rõ tác giả Lê Xuân Tùng ‘loại bỏ’thế nào, đường lên xã hội chủ nghĩa CNCS mà ông tin tưởng, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tiến bộ, giải pháp tình đó, lại mang màu sắc giai cấp tư sản ‘xã hội chủ nghĩa’? Làm đường lối ơng loại bỏ ‘các đồng chí cầm lái’của tới xã hội chủ nghĩa họ vừa chủ thể lại vừa chủ nhân lãnh đạo chế độ tương lai? Có ngụy biện hay mâu thuẫn hay không? Hay thực ra, hai đường lối, quan điểm tựu chung cuối hội tụ phía tư tưởng Lê Xn Tùng? Có lẽ giới nghiên cứu quan tâm Việt Nam học trị Việt Nam tham khảo thêm nhiều quan điểm nhóm kiên trì chủ thuyết xã hội chủ nghĩa, đổi Việt Nam qua 30 năm đổi Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 113 nay, qua vài luận điểm số thành viên khác, mà đơn cử quan điểm nhà lý luận Nguyễn Đức Bình.12 Theo đó, nhận xét chung đường lối, chủ thuyết phát triển cách mạng Việt Nam tương lai (kinh tế thị trường tư chủ nghĩa công cụ ĐCS tận dụng có chọn lọc phương tiện, cơng cụ), nhà lý luận nêu rõ: “Ở nước ta đất cho chủ nghĩa tư thống trị chế độ xã hội, khơng có đất cho chủ thuyết trị khác nhân dân chấp nhận);”và ông khẳng định “Chuyển đổi sang đường tư chủ nghĩa chăng? Đã có ‘kiến nghị’như Tuy nhiên, nhân dân khơng thể đồng tình.”13 Thận trọng, bước Vì nguyên tắc dẫn dắt trên, cách thức tiến hành công đổi đất nước ĐCSVN thi triển cách thận trọng Đảng rút kinh nghiệm từ mơ hình cải tổ cho ‘chệch hướng’và ‘thất bại’ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô trước đây, cuối kỷ XX, khiến Đảng cầm quyền (với tên gọi có khác nhau, nhiều Đảng trị chuyên chính, độc tơn, cầm quyền theo mơ hình xã hội chủ nghĩa kiểu Liên Xô) bị vị lãnh đạo, quyền nhân dân thể chế xã hội chủ nghĩa bị tan rã, sụp đổ, Đảng tiến hành đổi mới, cải cách theo bước đi, hình thức trình tự có tính tốn, cân nhắc theo nguyên tắc ‘ổn định để phát triển, phát triển phải ổn định’ Và đó, Đảng tổng kết, công đổi khởi từ Đại hội ĐCSVN, lựa chọn đổi kinh tế trước bên cạnh số đổi xã hội theo sau mà không vội vàng tiến hành cải tổ trị Tuy nhiên, Đảng gọi trình ‘đổi sâu sắc tồn diện, thành cơng’và dẫn dắt trước hết đổi tư nhanh nhạy, sáng suốt kịp thời Đảng Gần 30 năm qua, nhìn lại đổi này, với góc nhìn tương đối tổng thể, Lưu Văn Sùng14, nhà lý luận Đảng, tổng kết: “Trước hết, thực cơng đổi có nghĩa thay đổi phương thức, chiến lược lên xã hội chủ nghĩa, không xa rời mục tiêu xã hội chủ nghĩa, mà thực mục tiêu phương thức, chiến lược mới.”Tại đây, tác giả khẳng định qua thực tế Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu từ trước, “thực cải tổ mà từ bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa dẫn đến phương hướng hỗn loạn” 12 Chẳng hạn, Nguyễn Đức Bình, ngun Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Chủ thuyết cách mạng phát triển Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 812 (6-2010) 15/7/2010 13 Nguyễn Đức Bình, tài liệu dẫn 14 Lưu Văn Sùng, tài liệu dẫn Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 114 Thứ hai, theo Lưu Văn Sùng, “tiếp tục mục tiêu xã hội chủ nghĩa tất yếu phải giữ vững vai trị lãnh đạo ĐCS, khơng chấp nhận đa ngun trị, đa đảng đối lập.”Tác giả giải thích nhấn mạnh: “Vì nhân tố tiên để thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa” Về phương pháp, cách thức thực đổi đảm bảo ổn định theo lộ trình, theo Lưu Văn Sùng thì: “Cơng đổi cần có bước thích hợp để đảm bảo vừa đổi mới, vừa ổn định.”Tác giả nêu rõ đổi lấy xuất phát điểm nào: “Đổi phải lĩnh vực kinh tế, sau đến đổi trị,” với trọng tâm sao: “Ngay đổi kinh tế từ đổi lĩnh vực nông nghiệp đến lĩnh vực khác”; sau đổi theo xuất phát điểm –đổi kinh tế, bước Vẫn theo Lưu Văn Sùng: “Trong đổi trị, việc xác định xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tác động đến đổi tồn hệ thống trị.” Và tác giả khẳng định: “Sự đắn quan điểm, đường lối chiến lược ĐCSVN định thành công công đổi nước ta gần 30 năm qua.”15 Như vậy, nhìn riêng vào viết mang tính tổng kết tác giả Lưu Văn Sùng, thấy Đảng Cộng sản Việt Nam có rút kinh nghiệm từ cải tổ, đổi dẫn tới sụp đổ khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô trước đây, để rút kinh nghiệm cho xác định mục tiêu, phương pháp lộ trình đổi Việt Nam Bài viết tác giả Lưu Văn Sùng, nhiên, chưa đề cập số trường hợp biến đổi, cách mạng xã hội diễn vòng mười lăm năm trở lại đây, đặc biệt diễn biến ‘cách mạng’, biến động16 Trung Á, cách mạng Cam châu Âu Mùa Xuân Ả-rập17, rõ ràng thấy, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh hết nhu cầu giữ vững lãnh đạo Đảng cầm quyền sở ổn định để phát triển, có cải cách phát triển phải ổn định, có ổn định trị xã hội Vì thực tế, theo nhà lý luận Đảng, tình hình bất ổn trị số quốc gia biến động kể tới ‘phức tạp’và hàm chứa nhiều yếu tố bất trắc, bất lợi cho an ninh quốc gia, có hại cho phát triển kinh tế, xã hội Thực ra, ngoại trừ vấn đề gây tranh cãi tư cách, tính danh trị Đảng Cộng sản ra, hay bên cạnh số vấn đề mà 15 Lưu Văn Sùng, tài liệu dẫn Nguyễn Đức Thắng, “Âm mưu, thủ đoạn “lật đổ trị hịa bình” Mỹ phương Tây nước Trung Á Đơng Âu thời gian qua”, Tạp chí Cộng sản, 18/3/2008 17 Lê Thế Mậu, Đại tá, “Mùa Xn A-rập: hai năm nhìn lại”, Tạp chí Cộng sản, 07/02/2013 16 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 115 Đảng Cộng sản lâu bị cáo buộc ‘tham quyền, cố vị’, ‘độc tài, chuyên chính’, vi phạm dân chủ, nhân quyền, tham nhũng quyền lực v.v… ra, dường luận điểm đường lối cải tổ (mà Trung Quốc thời kỳ đổi hậu Mao Trạch Đơng, khởi đầu từ Đặng Tiểu Bình nay, luôn đề cao giữ ổn định trị ưu tiên, giữ vị ĐCS lãnh đạo then chốt, đổi kinh tế trước, ném đá dị đường, cải tổ trị, thể chế bước theo sau v.v… ) lập trường mà Đảng Cộng sản đem để nhiều tự bảo vệ vị tính danh trị quyền lực luận điểm lợi hại thời kỳ hậu chiến tình hình nay, trước thách thức lực lượng trị nước, Đảng, trước áp lực, yêu cầu cải tổ, đổi mới, hội nhập từ quốc tế khu vực Nhìn lại khứ ba chục năm qua, nhìn vào thực trạng nay, hướng tới trước mắt dài hạn, nhà lý luận Đảng hình dung gợi ý viễn cảnh đổi mới, mà nhấn mạnh cách xác định nguyên tắc an toàn ba chục năm qua, chẳng hạn theo Lưu Văn Sùng, sau: “Bước vào công đổi phải bảo đảm cho đất nước vừa ổn định, vừa phát triển, phải có bước lĩnh vực kinh tế trị.” Về kinh tế, tác giả tiếp tục nhấn mạnh nguyên tắc đổi tiến hành bước: “Về kinh tế, tái cấu trúc kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, có nhiệm vụ quan trọng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, song thực cách tức thời, mà phải tiến hành bước.”Về tái cấu trúc kinh tế, tác giả khẳng định: “tái cấu trúc kinh tế khơng thể nóng vội, mà cần có tầm nhìn chiến lược sâu sắc” Về trị, tác giả nêu quan điểm: “Cơ phát huy dân chủ, trước hết Đảng, sở mở rộng toàn xã hội, song phải thực bước, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, tiến hành vội vàng dẫn đến hỗn loạn, khơng kiểm soát được.”18 Linh hoạt, chủ động Trong quan sát chúng tôi, dường nay, Đảng cộng sản Việt Nam q trình dị đường, Đảng tuyên bố đưa đất nước lên xã hội chủ nghĩa tiến tới đích cuối CNCS, đất nước xếp mức độ quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp (được cơng nhận vào năm 2010, 18 Lưu Văn Sùng, tài liệu dẫn Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 116 theo UNDP)19, Đảng buộc lòng phải tuyên bố đất nước trình ‘quá độ lên xã hội chủ nghĩa’mà dường mặt thời gian chưa có thời hạn rõ ràng, có nhà lý luận Đảng lộ Đảng có kế hoạch cho ‘làn sóng thứ tư’về cơng phát triển Việt Nam, tác giả Nhị Lê20, cho biết: “Nếu nhịp sóng thứ với 30 năm đầu (1930 - 1960), qua hai kỳ Đại hội Đảng: Đại hội I (tháng 3-1935), Đại hội II (tháng 2-1951), giành quyền, lập quốc, hồn thành cách mạng dân tộc, bước tiến hành cách mạng dân chủ, tới nhịp sóng thứ hai, với kỳ Đại hội Đảng, khoảng gần 30 năm (1960 - 1986), Đại Đại hội III (tháng 9-1960), Đại hội IV (tháng 12-1976), Đại hội V (tháng 3-1982), nhịp sóng thứ ba trịn 30 năm (1986 - 2016) Dự báo nhịp sóng thứ tư trịn 30 năm (2016 - 2045), nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tròn trăm năm.” Trong q trình dị đường này, số nỗ lực sáng tạo linh hoạt theo tổng kết nhà lý luận Đảng diễn Có thể nỗ lực phát lộ yêu cầu khách quan trình cải tổ, đổi lĩnh vực diện rộng, nỗ lực sáng tạo trình nhận thức đầy đủ nguyên tắc biên độ an toàn cải tổ, đổi Đảng Tuy nhiên, dù nỗ lực nào, dường nhà ‘cải tổ, cách tân’vẫn ln ý thức cải tổ phải hướng tới đâu, thỏa mãn điều kiện đáp ứng yêu cầu Đảng Chẳng hạn, lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế, lĩnh vực gạch nối quan hệ quốc tế cải tổ, phát triển kinh tế, cựu quan chức lãnh đạo kinh tế đối ngoại nhà nước, tác giả Vũ Khoan,21 viết: “Chủ động hội nhập kinh tế quôc tế theo tinh thần giữ vững độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa”; mặt khác: “Mặc dù hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa tuân thủ “luật chơi”chung, giữ vững độc lập, tự chủ chế độ trị - xã hội, đường lối sách đối nội đối ngoại.” Gần đây, tiếp xúc Việt Nam Hoa Kỳ, đại diện phương Tây tư chủ nghĩa đối tác toàn diện Việt Nam, riêng khuôn khổ hợp tác tới ký kết chuẩn thuận Hiệp định hợp tác quốc tế đa phương hệ mới, Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), có tiếp xúc, thăm viếng mang tính lịch sử 19 UNDP, Báo cáo Tóm tắt Chính sách, Báo cáo Phát triển Con người Việt Nam năm 2015 Tăng trưởng Bao trùm 20 Nhị Lê, “Khơng ngừng đổi trị, phát triển toàn diện, đồng tiếp tục thành cơng nghiệp đổi mới,”Tạp chí Cộng sản, 16/6/2016 21 Vũ Khoan, ngun Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng phụ trách kinh tế đối ngoại, “Ba mươi năm hội nhập kinh tế quốc tế: Một vài suy ngẫm đề xuất hướng tới”, Tạp chí Cộng sản, 14/3/2015 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 117 nguyên thủ lãnh đạo Đảng CSVN (Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng) Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama Việt Nam tuyên bố sau gặp thượng đỉnh nhà lãnh đạo cao cấp hai bên hai quốc gia công nhận tôn trọng đầy đủ thể chế trị nhau, cam kết ‘không can thiệp vào công việc nội nhau’22 Điều này, so với quan điểm tác giả Vũ Khoan viết Tạp chí Cộng sản, dường có điểm quán Tuy nhiên, Vũ Khoan khẳng định hội nhập, quốc gia hội nhập Việt Nam phải có điều chỉnh, linh hoạt định, tác giả viết tiếp hội nhập kinh tế quốc tế tuân thủ luật chơi: “Nói khơng có nghĩa hành động theo tinh thần “đường ta, ta đi”, mà chủ động điều chỉnh hệ thống văn pháp quy, thể chế kinh tế phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà ta bước xây dựng phát triển “luật chơi”quốc tế” Ngoài ra, tác giả23 nhấn mạnh thêm: “Kết hợp nhuần nhuyễn hội nhập kinh tế quốc tế với trình hội nhập lĩnh vực khác, trị, an ninh –quốc phịng, văn hóa, xã hội… tổng thể, bổ sung, hỗ trợ cho nhằm mục tiêu chung đất nước thời kỳ, khu vực, với đối tác.” Dường có hàm chứa ‘tự tin’ngày lên cao Đảng việc tuyên bố thực tinh thần ‘chủ động’trong hội nhập, để rơi vào tình trạng ‘bị động’, ‘thụ động’, từ hội nhập mặt kinh tế quốc tế, nhà đổi cịn đưa tầm nhìn viễn vọng sang lĩnh vực khác mà Vũ Khoan nêu ‘chính trị, an ninh, quốc phịng, văn hóa, xã hội v.v… ” Ở đây, trở lại qua viết nhà khách Vũ Khoan, thấy bật lên hai điều Việt Nam hội nhập quốc tế, quán triệt nguyên tắc “giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa”, trả lời cho câu hỏi thực hành trị Việt Nam liệu “theo Mỹ hay phương Tây có Đảng, quyền khơng? Nếu khơng, phải làm gì?” Và thứ hai, thế, hội nhập anh khơng thể một kiểu, mà phải nhượng bộ, điều chỉnh, thích nghi nhiều theo ‘luật chơi chung’ Cái gọi tính linh hoạt biên độ tư đổi mới, đảm bảo nguyên tắc tiên –giữ vững lãnh đạo Đảng, giữ ổn định cho chế độ thể chế mà Đảng cộng sản lãnh đạo lâu nay, mà số người quen gọi “dĩ bất biến ứng vạn biến.” 22 Hồng Bình Qn, Trưởng ban Đối ngoại TƯ Đảng, trả lời vấn VnExpress chuyến thăm Mỹ Tổng bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng, “Mỹ tơn trọng đầy đủ thể chế trị Việt Nam”, VnExpress, 06/7/2015 23 Vũ Khoan, tài liệu dẫn Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 118 Kinh tế thị trường Sản phẩm tư đổi mới, cải tổ trị Đảng cộng sản Việt Nam qua 30 năm trở lại dường đạt số ‘thành tích’như nhà lý luận Đảng ra, thành tích nằm lĩnh vực cụ thể đó, phối hợp lại, tạo hiệu tích hợp phát huy bình diện chung, rộng lớn Một sản phẩm –thành tựu đổi tư nhắc đến lựa chọn mơ hình phát triển Chẳng hạn, tác giả Lưu Văn Sùng24 khẳng định tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường, nhấn mạnh thêm thiết chế này, đồng thời tư cách thang bậc nhận thức phát triển lịch sử loài người, sản phẩm chung tất yếu khách quan đáp ứng nhu cầu phát triển phổ quát nhân loại, mà không hạn chế thành tựu riêng thể chế trị, chủ nghĩa nào, chẳng hạn Chủ nghĩa Tư Tác giả khẳng định “Kinh tế thị trường thừa nhận thành tựu chung văn minh nhân loại, khơng phải riêng có chủ nghĩa tư bản, đời gắn với chủ nghĩa tư phát triển đầy đủ chủ nghĩa tư bản” Cho rằng, đó, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ‘tất yếu khách quan’, yêu cầu tất yếu phát triển, tác giả khẳng định: “Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo kinh tế thị trường, xu hướng tiến kinh tế thị trường mơ hình phát triển nước ta nay” Về vai trò Đảng cộng sản lãnh đạo thể chế này, tác giả đề nghị “Củng cố hồn thiện vai trị lãnh đạo ĐCS để bảo đảm kiên định thực mục tiêu xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tính chất xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường” Như thấy, nhà lý luận Đảng cho thấy linh hoạt tư Đảng, Đảng sẵn sàng mượn công cụ chủ nghĩa tư để phục vụ cho mục tiêu trị mình, đồng thời, khơng dừng đó, Đảng giành ‘quyền sở hữu’thành tựu mà Đảng thừa nhận xuất phát triển đầy đủ chủ nghĩa tư bản, từ tay chủ nghĩa tư tay chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng giúp trả lời băn khoăn thắc mắc đặt câu hỏi, chẳng hạn, người cộng sản lại sử dụng chiêu thức, công cụ phát triển hay giống hệt chủ nghĩa tư lúc lãnh đạo đưa đất nước lên xã hội chủ nghĩa? Nếu phải gọi họ sau gì? 24 Lưu Văn Sùng, “Lựa chọn mơ hình phát triển điều kiện nay”, website Đảng Cộng sản, 05/10/2015 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 119 Về thực chất xét theo khía cạnh đó, lập luận ĐCS phù hợp với quan điểm ông tổ học thuyết Marxist từ trước, khẳng định trình lên xã hội chủ nghĩa, quốc gia theo chủ thuyết thấy có tồn đồng thời lúc nhiều loại hình quan hệ sản xuất, từ tiền tư chủ nghĩa tư chủ nghĩa, đồng thời, lập luận cho thấy ĐCS tiếp tục tìm kiếm thêm sở để đảm bảo, bảo vệ tính danh trị lúc lãnh đạo thể chế nguyên, độc Đảng đất nước Ở đây, xin có mở ngoặc Việt Nam nhiều năm vận động nước thành viên Liên Hợp quốc, có quốc gia phương Tây, từ Mỹ tới EU, Nhật Bản, Australia v.v… cơng nhận Việt Nam quốc gia có kinh tế thị trường đầy đủ Có ý kiến cho động tác để Việt Nam hướng tới đạt hiệu lớn mặt kinh tế, thương mại, đối phó với điều kiện hội nhập mặt pháp luật, thể chế kinh tế giới, mà quốc gia có kinh tế thị trường, qua Việt Nam hưởng quy chế có lợi công nhận mặt thuế suất, đầu tư, mậu dịch v.v… Tuy nhiên, theo chúng tôi, nên quan tâm khía cạnh ĐCSVN muốn tăng cường thêm tính danh trị trước lực lượng Đảng, nước hải ngoại muốn thách thức vai trị lãnh đạo độc tơn ĐCS, chẳng hạn Đảng nói: đây, Hoa Kỳ tuyên bố tôn trọng đầy đủ thể chế trị Việt Nam khơng can thiệp nội bộ, nước phương Tây cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ, mà nước kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo v.v… Như vậy, người thách thức có cần hỏi, xin hỏi nước phương Tây, họ chấp nhận chế độ trị lẫn thể chế kinh tế Việt Nam rồi, mà câu hỏi nhân quyền, dân chủ, hay vấn đề đảm bảo quyền lợi, lợi ích cho doanh nghiệp tư nhân, công nhận quyền sở hữu tư nhân đất đai, ruộng đất (mà chưa có) chẳng hạn, đặt áp lực giải tỏa đáng kể Đảng Thách thức tư Bài viết nhỏ không đủ sức bao quát nhiều lĩnh vực ‘thành tựu’đổi tư cải tổ đổi trị ĐCSVN qua 30 năm đổi Tuy nhiên trước khép lại viết này, xin điểm qua vài thách thức tư lĩnh vực ĐCSVN sau (1) Vai trò Đảng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: Đây câu hỏi nhà lý luận Đảng đưa vào chương trình nghiên cứu tổng kết 30 năm đổi Đảng Rất nhiều tác giả, chẳng hạn Trần Ngọc Liêu hay Nguyễn Hữu Khiển, dù Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 120 góc độ triết học, trị học, hay khoa học hành chính, khoa học quản lý25, đặt vấn đề thực chất mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giải vai trị, vị trí Đảng lãnh đạo, mà Đảng cộng sản, Đảng hiến định Việt Nam, trị nguyên, Đảng, nhà nước pháp quyền, vốn nguồn gốc bắt nguồn phát triển tương đối đầy đủ với chủ nghĩa tư Tác giả Trần Ngọc Liêu nêu quan điểm mơ hình: “Trong nhận thức Đảng, đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định nội dung chủ yếu sau: “Một là, nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân tảng khối đại đồn kết tồn dân tộc với nịng cốt liên minh giai cấp công nhân với nơng dân tầng lớp trí thức Hai là, nhà nước hợp hiến, quản lý điều hành xã hội pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Ba là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Bốn là, nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Năm là, nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.” Có thể rút điểm khái qt từ mơ hình xây dựng thi triển Việt Nam, qua tổng kết tác giả Trần Ngọc Liêu, với đặc điểm rõ: nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước ‘của dân, dân dân’, nhà nước điều hành xã hội luật pháp (do Đảng sáng lập) nhà nước ĐCS ‘lãnh đạo’.26 Và mơ hình giữ đặc điểm này, khó giải mâu thuẫn lớn mặt logic việc làm mà nhà nước cho thượng tơn pháp luật ấy, lại có Đảng đứng hiến pháp, quyền đơn phương sáng lập hiến pháp mà không thông qua phúc nhân dân, lại hiến định hiến pháp lực lượng lãnh đạo cao nhất, 25 Trần Ngọc Liêu, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Tiếp tục đổi tư lý luận ĐCSVN nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 05/10/2015 26 Trong nhiều năm qua, giới nghiên cứu lập pháp trị Đảng nhà nước Việt Nam có nhiều chương trình nghiên cứu ‘nhà nước pháp quyền’trong chế độ xã hội chủ nghĩa, chương trình nghiên cứu, tổng kết nhiều mơ hình lý luận nhà nước pháp quyền, pháp chế xã hội chủ nghĩa, quan hệ phân công thống quyền lực, thay mơ hình, ngun tắc thể chế cho sản phẩm nhà nước tư sản lịch sử mà không phù hợp với đặc thù Việt Nam nay, bật số đó, ‘tam quyền phân lập’, bên cạnh nhiều nội dung khác ‘pháp quyền tư sản chủ nghĩa’v.v… Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 121 nhất, lãnh đạo toàn diện nhà nước, quyền tồn lực lượng xã hội toàn thể lĩnh vực Cũng từ mâu thuẫn logic coi ‘gốc rễ’, ‘căn bản’này, mà xuất nhiều mâu thuẫn mặt chức năng, chẳng hạn Nguyễn Hữu Khiển27 viết từ góc độ khoa học hành đặt câu hỏi: “Tại nước họ không xuất tình trạng (Đảng làm thay) Là vì, vị trí chủ chốt nhà nước Đảng viên Đảng cần quyền nắm giữ Thứ hai họ khơng có phận Đảng cầm quyền làm việc ''giống với công việc nhà nước'', nước ta tượng có Đã có lúc thiết kế máy hệ thống trị nước ta theo mơ hình ''ban bố song hành'' Đảng nhà nước, kiểu nông nghiệp ban nông nghiệp.” Và ý kiến đề xuất hướng giải mối quan hệ cho ‘lẫn lộn’, ‘chồng chéo’giữa Đảng quyền Việt Nam nay: “Một khoa học, phải nghiên cứu có câu trả lời nước lại khơng có lẫn lộn chức năng, chồng chéo công việc nước ta Theo nguyên nhân nhận thức thiết kế tổ chức hệ thống trị Theo đặt thể chế tách rời vị thống kiểu ''hai một'' Hai nên tổ chức sớm việc thể hóa, tiến tới hệ thống28.” Qua ý kiến tác giả Nguyễn Hữu Khiển, thấy tình trạng quan hệ chức tương đối rối quan hệ Đảng nhà nước, qua tới lúc nội Đảng nhận thấy có mức dẫn tới hàng loạt hiệu ứng khóa mặt chức năng, chồng chéo mặt quyền lực, trách nhiệm định, vô hiệu giảm tác dụng hành mặt cơng năng, hiệu quyền lãng phí nhiều mặt từ nhân sự, thủ tục, nguồn lực, thời gian v.v… Nhưng điều quan trọng hơn, vấn đề có nhà nước ‘thượng tơn pháp luật’, với máy ‘chính quyền’từ trung ương tới địa phương, bộ, ban ngành, chưa kể tòa án, viện kiểm sát, bên cạnh hệ thống ‘dân cử’là quan quốc hội, hội đồng nhân dân cấp, v.v… , lại có thêm máy song hành hệ thống Đảng, với chức 27 Nguyễn Hữu Khiển, Nguyên Phó Giám đốc Học viện Hành chính, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, “Về mối quan hệ Đảng Nhà nước giai đoạn nay,”Báo điện tử Đảng Cộng sản, 30/9/2015 28 Đã có dự án thí điểm thể hóa hai chức vụ Đảng, quyền số địa phương, có thí điểm tỉnh Quảng Ninh, miền Bắc miền Nam Trong số người thực dự án thí điểm có đương kim Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng Phạm Minh Chính Trong chuyến thị sát tìm hiểu tình hình dự án tỉnh này, Tổng Bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng, với tháp tùng lãnh đạo Ban Tổ chức Trung ương Đảng, nguyên Phó Trưởng ban thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương, số quan chức, chuyên viên cao cấp khác, lưu ý dự án cần vừa làm vừa rút kinh nghiệm tránh vội vàng, gây hậu Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 122 ‘tối cao’, pháp luật, đương nhiên vấn đề vô phức tạp riêng mặt hiệu kinh tế quốc gia, phải nuôi sống thêm máy kép quan lại, cai trị vậy, thách thức vô lớn ngân sách nhà nước túi tiền người dân, doanh nghiệp… đóng thuế Riêng mặt ‘thượng tôn pháp luật’, thành tố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo lý luận Đảng29, theo chúng tơi có mặt Đảng đứng pháp luật, làm vô hiệu hệ thống ‘thượng tơn’này, đó, dù nỗ lực nhà lý luận ủng hộ thể chế quyền lực Đảng nào, mơ hình hàm chứa mâu thuẫn nội vô to lớn dẫn đến vơ hiệu, vơ nghĩa từ xuất phát điểm, Đảng lý giải mơ hình này, quyền lực nhà nước có phân cơng, phối hợp chức (chẳng hạn lập pháp, hành pháp tư pháp), lại thống quyền lực nhà nước Đảng nắm, theo giải thích văn kiện, nghị văn pháp luật Đảng nhà nước ban hành Điều đáng nói luật pháp Đảng lập ra, quan, thiết chế quyền lực nhà nước, từ trung ương tới địa phương lại Đảng lãnh đạo tập quyền tản quyền dân chủ, nhà nươc pháp quyền hay đơn nguyên, độc Đảng chuyên chế, câu trả lời tiếp tục dành cho nhà nghiên cứu quan tâm Việt Nam học, có trị học, hành học, khoa học quản lý xã hội học (2) Dân chủ Đảng Các nhà lý luận Đảng cộng sản Việt Nam suốt 30 năm đổi vừa qua thừa nhận xuất nhiều vấn đề cần phải tìm lời giải đáp có liên quan tới quan hệ trị nguyên Đảng, mà Đảng cộng sản Đảng cầm quyền nhà nước thừa nhận hiến định, với nhu cầu đòi hỏi dân chủ dân chủ hóa tồn xã hội, đặc biệt lên xã hội dân trào lưu chung phát triển nhân loại giới 29 Theo Đỗ Đức Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, “Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam –những yếu tố tác động từ truyền thống tại”, Tạp chí Cộng sản, 16/10/2014, thì: “Khái niệm Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiểu bao gồm yếu tố: quyền làm chủ nhân dân; thượng tôn hiến pháp pháp luật; tôn trọng, bảo vệ nhân quyền; quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đồng thời, khác biệt quan niệm Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa với nhận thức chung nhà nước pháp quyền giới thể hai yếu tố bản: quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc chung chế độ trị xã hội chủ nghĩa.” Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 123 Một số nhà lý luận cảm nhận cho có áp lực dân chủ nhân quyền tới từ tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế30; đó, có người thấy cần xem xét tới khía cạnh mơ hình tổ chức dân chủ để trả lời câu hỏi quan niệm ĐCS chế độ dân chủ liệu có nên đưa mơ hình dân chủ hay khơng?31 Cùng lúc đó, có nỗ lực khác nhấn mạnh khía cạnh này, hay khía cạnh khác giải toán ‘dân chủ’trong thể chế nguyên Đảng, chẳng hạn có tác giả bàn tới nguyên lý ‘dân chủ trực tiếp’32, có người đề xuất giải pháp sử dụng ‘Mặt trận Tổ quốc’, tổ chức, thiết chế trị cầu nối Đảng –dân, phản biện xã hội phương thức thực hành dân chủ.33 Trong viết có tính chất khái qt tổng quan liên quan tới lĩnh vực dân chủ chế độ trị Việt Nam Đảng cộng sản lãnh đạo qua 30 năm đổi mới, tác giả Lê Hữu Nghĩa34 nêu số vấn đề gọi ‘hạn chế, yếu kém’trong thực hành phát huy dân chủ Việt Nam, mà theo khía cạnh đó, hiểu số thách thức, có điểm như: (i) nhận thức dân chủ phận cán bộ, Đảng viên nhân dân nhiều hạn chế Tại tác giả nhấn mạnh “một số lại có ảo tưởng muốn đạt trình độ phát triển cao dân chủ nhiều tiền đề khách quan chủ quan chưa chín muồi”; (ii) cải cách hành chưa đạt yêu cầu đề ra; thủ tục hành cịn gây phiền hà cho tổ chức công dân; (iii) phương thức tổ chức, phong cách Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội chưa khỏi tình trạng quan liêu, chưa sâu sát tầng lớp nhân dân sở; (iv) quyền làm chủ nhân dân số nơi, số lĩnh vực bị vi phạm; (v) dân chủ Đảng chưa thực đầy đủ, tình trạng dân chủ hình thức Nguyễn Thanh Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đến vấn đề dân chủ, nhân quyền nước ta nay,”Tạp chí Cộng sản, 16/4/2014 31 Hà Đăng, nguyên Trợ lý Tổng bí thư ĐCSVN, cựu Tổng thư ký, ủy viên thường trực Hội đồng lý luận trung ương ĐCSVN, “Mơ hình tổ chức dân chủ”, Tạp chí Cộng sản, 29/9/2010 32 Nguyễn Văn Hậu, Học viện Hành Quốc gia, “Tiếp tục xây dựng dân chủ trực tiếp nhằm thực hiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo Nghị nguyết Đại hội XII Đảng”, Tạp chí Cộng sản, 29/02/2016 33 Phạm Xuân Hằng, nguyên Phó Chủ tịch khơng chun trách Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nguyên Chủ tịch Mặt trận TP Hà Nội, nguyên Trưởng Ban tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc –một phương thức thực hành dân chủ tạo sức mạnh đồn kết tồn dân tộc,”Tạp chí Cộng sản, 17/11/2010 34 Lê Hữu Nghĩa, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương ĐCSVN, “Thực hành phát huy dân chủ qua 30 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, 11/03/2016 30 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 124 Và ý kiến nêu số nguyên nhân ‘hạn chế, yếu kém’ trên, như: (i) trình độ thấp kinh tế nước ta với thể chế kinh tế thị trường cịn sơ khai, chưa hồn thiện hạn chế nhiều phát triển dân chủ xã hội; (ii) nước ta bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa để tiến lên xã hội chủ nghĩa có nghĩa bỏ qua dân chủ tư sản, nhân dân chưa có ý thức lực thực hành dân chủ, chưa qua trường học dân chủ tư sản, chưa có văn hóa dân chủ mức cần thiết, chưa có thói quen tuân thủ pháp luật nhà nước pháp quyền nên dễ rơi vào cực đoan; (iii) nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân bước xây dựng; hệ thống pháp luật thiếu chưa đồng bộ, thiếu quán; (iv) dân chủ gắn liền với dân trí, mặt dân trí, trình độ dân trí chung nhân dân cịn thấp Đặc biệt, ý kiến lý luận nhấn mạnh nguyên nhân thứ (vi): tác động mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; lực thù định lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, lợi dụng sơ hở, thiếu sót để chống phá Đảng, nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa.35 Rõ ràng góc nhìn nhà lý luận Đảng, nhìn vấn đề từ giác quan giới lãnh đạo quyền Góc nhìn có nỗ lực nhìn từ xuống, phối hợp với nhìn từ lên, dường nhìn qua lăng kính hệ thống trị mà Đảng cầm quyền xác lập nên Một loạt tiêu chuẩn nguyên tắc thể chế dân chủ theo mơ hình trị quyền lực Đảng nguyên tính đến, tiêu chuẩn, nguyên tắc thiết chế dân chủ thực hành dân chủ đại dường khơng nhìn nhận, chẳng hạn công ước, điều ước liên quan Liên hiệp quốc, mà Việt Nam thành viên ký kết, dường không cứu xét, tham khảo thỏa đáng, đầy đủ Các đánh giá, xem xét, nhận thức dân chủ mơ hình dân chủ đây, đề cập Cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011 ĐCSVN36 hay qua nhiều nghị gần đại hội ĐCS chủ yếu nhìn nhận dân chủ qua lăng kính nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mặt trận Tổ quốc đồn thể (chính trị - xã hội) nhân dân, hay dân chủ từ nội ĐCSVN.37 35 Lê Hữu Nghĩa, tài liệu dẫn Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa (bổ sung, phát triển năm 2011), văn kiện Đại hội XI ĐCSVN, Tạp chí Xây dựng Đảng 37 Hà Đăng, tài liệu dẫn 36 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 125 Một loạt tiêu chí từ quyền tự ngôn luận, tự tư tưởng tự lập hội, nghiệp đoàn quyền tự dân sự, trị bản38, chưa kể nhiều quyền khác mà giới vận động dân chủ hóa, tự hóa Việt Nam lâu liên tục đòi hỏi quyền tự bầu cử, ứng cử, tự thành lập tham gia Đảng phái, hội đồn độc lập, cơng nhận, đảm bảo vai trị, chức quyền trị xã hội dân sự, cột trụ dân chủ pháp quyền đại quyền thành viên, người thụ hưởng thiết chế xã hội này, dường nhấn mạnh tương xứng với tầm quan trọng chúng, diễn giải theo đặc trưng riêng chế độ trị hữu Việt Nam, mà việc khốc cho mũ ‘một số có ảo tưởng muốn đạt trình độ phát triển cao dân chủ nhiều tiền đề khách quan dân chủ chưa chín muồi”là ví dụ Một câu hỏi đặt tiền đề khách quan dân chủ này, xét theo chuẩn quốc tế, 40 năm qua, xét từ mốc 30/4/1975, gần 30 năm, từ năm 1986, chưa xây dựng, xác lập, hay thể chế, chế độ hành cản lực để xác lập, kiến thiết điều kiện đó? Nếu chưa đạt phải chịu trách nhiệm người dân Việt Nam có ‘tiền đề’đó, khơng bao giờ, tiếp tục tình ba mươi, bốn mươi năm qua dài số khu vực, vùng miền Việt Nam? Tuy nhiên, lúc tranh luận tiêu chuẩn quốc tế điều kiện hồn cảnh Việt Nam (hậu chiến, khó khăn kinh tế, dân trí thấp, quan trí chưa cao vân vân vân vân), bên cạnh tranh luận khác tính đặc thù tính phổ qt (văn hóa, kể văn hóa trị, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội v.v… Việt Nam khác giới nước) cịn nhiều thời gian giấy mực, có thể, chẳng hạn qua tổng quan tác giả Lê Hữu Nghĩa, ghi nhận số vấn đề mà giới lý luận Đảng đặt thách thức mơ hình dân chủ thực đặt thể chế Đảng độc quyền Việt Nam Các vấn đề là: (i) làm rõ điều kiện Đảng cộng sản cầm quyền, khơng đa ngun trị, đa đảng đối lập, mà phát huy dân chủ thực nhân dân giữ lãnh đạo Đảng… ; (ii) nghiên cứu để phát huy vai trò thiết chế xã hội dân định hướng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng xã hội thực dân chủ, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường bổ khuyết giới hạn nhà nước quản lý xã hội Ở đây, qua ý kiến tác giả Lê Hữu Nghĩa, bên cạnh nhiều vấn đề khác nữa, thấy bật hai thách thức tư thực hành dân chủ đổi trị Đảng Thứ nhất, câu hỏi 38 Cơng ước Quốc tế quyền dân trị, Liên Hợp Quốc, 16/12/1966 Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 126 làm dung hịa mơ hình dân chủ thực sự, với tư cách thiết chế khách quan xã hội đáp ứng nhu cầu trị, xã hội tầng lớp nhân dân cộng đồng, với bên thể chế Đảng chấp chính, cầm quyền, khơng thừa nhận đa nguyên trị, đa đảng đối lập vốn cho thâu tóm có khuynh hướng lúc muốn thâu tóm kiểm sốt hết quyền người dân xã hội, cộng đồng, nhà lý luận đề cập Thứ hai, nhà lý luận Đảng đặt tiếp yêu cầu nghiên cứu phát huy vai trò thiết chế ‘xã hội dân định hướng xã hội chủ nghĩa’ Rõ ràng, đây, lần tư lý luận Đảng lại muốn thâu tóm tất khơng gian trị, xã hội vào bàn tay cai trị, kiểm soát nhà nước cộng sản Xã hội dân thiết chế độc lập, đứng bình đẳng với trụ cột khác xã hội đương đại loài người, nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường, với vai trò bật là hỗ trợ, phối hợp, tương tác với thiết chế trụ cột khác để đảm bảo khơng gian sống, khơng gian trị dân sự, đảm bảo cho quyền dân sự, trị, xã hội người dân, cộng đồng, hội đoàn thực cách công bằng, đầy đủ độc lập Nó đối tác quan trọng nhà nước xã hội văn minh đương đại, với vai trò, chức luật pháp quốc tế ngày công nhận đương nhiên khơng thể bị nhà nước thâu tóm dự định muốn thiết lập phát huy thiết chế xã hội dân với định hướng xã hội chủ nghĩa Những câu chuyện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo, hay kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo, với xã hội dân ‘xã hội chủ nghĩa’, mà nhiều chục năm vận hành Mặt trận Tổ quốc tổ chức đồn thể trị, xã hội ngoại vi nối dài quyền lực Đảng cho Đảng CSVN kinh nghiệm tự tin Việt Nam, dường cho thấy tư Đảng, đặc biệt phản ánh qua giới elite lý luận, tư tưởng có số vấn đề tự mâu thuẫn ‘như nước với lửa’, ‘như mặt trăng với mặt trời’trong tư duy, tư tưởng tầm nhìn họ cải cách phát triển Việt Nam Hiện tại, nhóm elite 39này từ sau Đại hội 12 ĐCSVN, có đại diện hàng đầu nắm giữ vị trí tối cao ban lãnh đạo 39 Các nhóm nghiên cứu lý luận, tư tưởng phục vụ Đảng nhà nước Việt Nam, theo quan sát số ý kiến giới nghiên cứu quốc tế, khu vực Việt Nam, 30 năm đổi vừa qua (1986-2016) có nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu đặc biệt, quy mơ quốc gia, có nghiên cứu tham khảo hẹp dành cho quan lãnh đạo cao cấp đường lối, chiến lược, sách lược đối nội, đối ngoại Đảng nhà nước, nhiều cơng trình nghiên cứu, tác giả, cá nhân, nhóm nghiên cứu cho nghiên cứu, tham khảo nhiều đề tài ngày ‘cấp tiến’, ‘táo bạo’(chẳng hạn nghiên cứu kịch mô hình quyền Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 127 Đảng nhà nước với vị ‘khác biệt’hẳn tương quan quyền lực nội Đảng, so với vài đại hội trước Và dường nhóm có lợi đặc biệt khác việc triển khai nhân sự, đường lối, chủ trương tồn thể hệ thống trị máy quyền từ trung ương, tới nhiều địa phương, ngành, cấp Việt Nam vào thời điểm Ngô Quốc Phương, Kent, Anh Quốc, tháng 7/2016 Tài liệu tham khảo 1) Lê Quốc Lý, “Đổi tư kinh tế - nhìn lại 70 năm”, Tạp chí Lý luận Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, số 9-2015 2) Nguyễn Viết Thông, “Một số học qua 30 năm Đảng lãnh đạo đổi đất nước”, Tạp chí Xây dựng Đảng, 05/01/2016 3) Lưu Văn Sùng, “Quan diểm, đường lối, chiến lược ĐCSVN bước vào công đổi nay”, Tạp chí Cộng sản, 25/11/2014 4) Nhị Lê, “Đặc điểm lý thuyết đổi học lớn từ thực tiễn gần 30 năm đổi xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 20/01/2015 5) Lê Xuân Tùng, “Phải kinh tế tư nhân tảng kinh tế quốc dân?”, Tạp chí Cộng sản, 26/6/2015 6) Nguyễn Đức Bình, “Chủ thuyết cách mạng phát triển Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 812 (6-2010) 15/7/2010 lực, nhà nước, trị Đảng phái, chuyển động mơ hình, hậu mơ hình, tiền mơ hình quyền lực, thể chế, chế độ v.v… ) mà từ trước coi chủ đề ‘nhạy cảm’mà nghiên cứu thường phải có ‘bảo lãnh’của lãnh đạo cấp cao tập thể Bộ Chính trị, Ban bí thư v.v… Vẫn theo giới nghiên cứu, nhóm elite nghiên cứu lý luận đa dạng nhận thức, trình độ chun mơn, phương pháp nghiên cứu, tiếp cận, nhiều nhà nghiên cứu, lý luận, cố vấn có kinh nghiệm trao đổi quốc tế khu vực tốt, nắm nhiều khuynh hướng trị, chuyển động quốc tế để tham khảo sử dụng công việc, tùy theo trách vụ Ngồi ra, giới elite lý luận, tư tưởng Đảng có nhiều hội tiếp xúc với trị gia, nhà lãnh đạo cao cấp nhiều quốc gia phương Tây, có nhân vật khách hàng đầu chuyển giao quyền lực, cịn có nhiều kinh nghiệm, quan hệ ảnh hưởng mà Đảng nhà nước cho hữu ích cho nghiên cứu, tham khảo v.v… Tuy nhiên, việc nhận diện, quan sát, đánh giá giới elite lý luận thực tiễn chủ đề viết tham luận Hội thảo Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016 Ngô Quốc Phương | Tư biên độ cải tổ 128 7) Nguyễn Đức Thắng, “Âm mưu, thủ đoạn “lật đổ trị hịa bình”của Mỹ phương Tây nước Trung Á Đơng Âu thời gian qua”, Tạp chí Cộng sản, 18/3/2008 8) Lê Thế Mậu, “Mùa Xuân A-rập: hai năm nhìn lại”, Tạp chí Cộng sản, 07/02/2013 9) UNDP, “Báo cáo Tóm tắt Chính sách, Báo cáo Phát triển Con người Việt Nam năm 2015 Tăng trưởng Bao trùm.” 10) Nhị Lê, “Khơng ngừng đổi trị, phát triển tồn diện, đồng tiếp tục thành cơng nghiệp đổi mới,”Tạp chí Cộng sản, 16/6/2016 11) Vũ Khoan, “Ba mươi năm hội nhập kinh tế quốc tế: Một vài suy ngẫm đề xuất hướng tới”, Tạp chí Cộng sản, 14/3/2015 12) Hồng Bình Quân, trả lời vấn VnExpress chuyến thăm Mỹ Tổng bí thư ĐCSVN Nguyễn Phú Trọng, “Mỹ tơn trọng đầy đủ thể chế trị Việt Nam”, VnExpress, 06/7/2015 13) Lưu Văn Sùng, “Lựa chọn mô hình phát triển điều kiện nay”, website Đảng Cộng sản, 05/10/2015 14) Trần Ngọc Liêu, “Tiếp tục đổi tư lý luận ĐCSVN nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, 05/10/2015 15) Nguyễn Hữu Khiển, “Về mối quan hệ Đảng Nhà nước giai đoạn nay,”Báo điện tử Đảng Cộng sản, 30/9/2015 16) Nguyễn Thanh Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, “Tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đến vấn đề dân chủ, nhân quyền nước ta nay,”Tạp chí Cộng sản, 16/4/2014 17) Hà Đăng, “Mơ hình tổ chức dân chủ”, Tạp chí Cộng sản, 29/9/2010 18) Nguyễn Văn Hậu, “Tiếp tục xây dựng dân chủ trực tiếp nhằm thực hiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo Nghị nguyết Đại hội XII Đảng”, Tạp chí Cộng sản, 29/02/2016 19) Phạm Xuân Hằng, “Phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc –một phương thức thực hành dân chủ tạo sức mạnh đồn kết tồn dân tộc,” Tạp chí Cộng sản, 17/11/2010 20) Lê Hữu Nghĩa, “Thực hành phát huy dân chủ qua 30 năm đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, 11/03/2016 21) Công ước Quốc tế quyền dân trị, Liên Hợp Quốc (International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), 16/12/1966 © Thời Đại Mới Thời Đại Mới | Tháng 9, 2016