Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
386,13 KB
Nội dung
1 AN CƯ THỜI HIỆN ĐẠI Thích Nhật Từ Kinh mô tả, mùa an cư đầu tiên, đức Phật có mặt vườn Nai, cịn gọi vườn Lộc Uyển Như lịch sử an cư có từ năm sau đức Phật chứng đắc Vô thượng Bồ Đề năm thứ 12 theo giả thuyết trường phái Luật học Từ năm thứ hai đến năm thứ tư, đức Phật an cư thành Vương Xá Mùa thứ năm thành Vệ Xá Li, thứ sáu Kosambi Đến năm thứ bảy, đức Phật cõi trời Đao Lợi Có nhiều tranh luận giả thuyết năm Truyền thống Phật giáo Bắc tơng phân tích thêm, thời điểm đức Phật nói kinh Địa Tạng cho thánh mẫu Ma Ya Cịn truyền thống Nam tơng cho mối liên hệ chư thiên, tức người hành tinh với người thông qua việc học hỏi giáo pháp đức Phật điều phủ định phương diện lịch sử, đặc biệt mùa an cư thứ bảy Mùa thứ tám, đức Phật nhập hạ rừng Bagaha, khu rừng xinh đẹp, khí hậu ơn hịa thuận lợi cho việc phát triển tâm linh, không xa thành thị không gần, để sáng vào kinh thành khất thực, người gia có hội học hỏi dựa an lạc, tĩnh bước chân hành hóa vị xuất gia Ngược lại, người xuất gia có hội giảng kinh thuyết pháp cho người hữu duyên Mùa an cư thứ chín, đức Phật có mặt Kosambi Chín mùa an cư đầu, thấy địa điểm đóng vai trị quan trọng Trong nơi khơng nơi khơng có cảnh trí an lành thuận lợi cho việc phát triển đời sống thiền quán Khoảng ba mươi sáu mùa an cư lại, đức Phật dành hai mươi bốn mùa an cư Kỳ thọ Cấp Cô Độc viên Ai có hội chiêm bái Phật tích Ấn Độ NePal thấy rõ khu vườn khoảng 40 mẫu, khứ rộng 100 mẫu Lý đức Phật lại dành gần nửa thời gian hoằng hóa Ngài Kỳ Viên mà nơi khác? Kỳ Viên thuộc miền Bắc Ấn Độ, khí hậu từ tháng năm đến tháng chín thường nóng ẩm thấp cao Tuy nhiên cảnh trí đặc biệt Hiện cảnh đẹp khơng cịn xưa tham quan, có tầm nhìn bao qt nơi lý tưởng để đức Phật chọn lựa suốt nửa thời gian hoằng hóa Ngài Từ đó, đặt vấn đề tính chất hỗ trợ không gian tâm linh nội dung tâm linh mà hành giả cần phải trải qua suốt ba tháng Khơng gian gì? Tiêu chí khơng gian tâm linh Trong kinh điển Nam tơng, đức Phật nêu ba tiêu chí để tất hành giả cần phải tự suy xét chọn lựa Tiêu chí một, khơng gian giúp hành giả nhiều tặng phẩm cúng dường đàn na tín thí nội dung tâm linh, tu tập, giá trị an lạc hạnh phúc khơng có mặt đức Phật khuyên vị Tỳ kheo khơng nên lưu trú Vì dẫn đến tình trạng rơi vào chủ nghĩa lợi dưỡng, nghĩa hưởng thụ tảng niềm tin phát tâm cung kính người gia Từ lời dạy ngắn đức Phật, thấy người gia phát tâm cúng dường cho người xuất gia phải hiểu rõ nên cúng gì, cúng để người tiếp nhận đạt giá trị hỗ trợ cần thiết, nhờ mà tinh phát triển đời sống tâm linh tu tập cách có kết Chứ khơng phải có phát tâm, có lịng đem tới cúng tốt Đời sống tâm linh thường ngược với đời sống vật chất hưởng thụ Trong thời đại, cám dỗ đời sống vật chất cao nhiều so với thời đại đức Phật Chẳng hạn, thầy hay sư cô sử dụng ba tháng hết ống kem đánh Nếu ngày có người phát tâm cúng ống kem loại lớn 89 ống kem 89 ngày hạ dùng vào việc gì? Tương tự, ngày, Phật tử phát tâm cúng dường thầy hay sư cô y hậu loại vải xịn số lượng y hậu nhiều Trong đó, đức Phật khuyên người xuất gia không mặc ba gồm y thượng (áo choàng toàn thân bên ngoài), y trung (áo ngắn bên trong), y hạ (quần sà rong) Hiện nay, hiểu theo nghĩa thoáng rộng hơn, ba y tức ba y, ba hậu, chưa kể ba áo tràng đường, ba áo để tiếp khách đến chùa… Người ta tạm chấp nhận nhu cầu xã hội ngày cộng với hâm nóng tồn cầu nên việc thay đổi y phục xuất gia cần thiết Nhưng liệu 90 ngày hạ với 90 vải để chuẩn bị may cho 90 y có cần thiết người xuất gia hay không? Trong cách thức đặt câu hỏi hàm ý câu trả lời Tương tự, ngày có người phát tâm cúng thầy bao thư giá trị từ 100 ngàn đến 500 ngàn sau ba tháng an cư, q thầy có khoản tiền lớn Liệu số tiền lớn có hỗ trợ tích cực cho việc tu học vị xuất gia thời đại hay khơng? Câu trả lời hai: Có khơng Có, q thầy tận dụng số tiền để mua kinh sách phương tiện phục vụ cho tu học Không, quý thầy nghĩ hội để có thêm nhiều tặng phẩm cúng dường đàn na tín thí Dĩ nhiên khơng người có suy nghĩ tầm thường đơi có Vì có nhiều người vào đạo khơng phát khởi lý tưởng chân nên theo, nên dễ dàng rơi vào thói quen hưởng thụ cịn gia Tiêu chí hai, nơi chốn mà có mặt người xuất gia tu tập, đặc biệt ba tháng an cư, vừa mang lại giá trị lợi dưỡng tức phát tâm cúng dường đàn na tín thí vừa học kinh điển, luật luận từ bậc tâm linh trước Trong tình này, đức Phật khuyên người xuất gia nên đặt nặng vế thứ hai Vế đầu khơng có chẳng quan trọng, cịn vế thứ hai đạt sau ba tháng an cư, người xuất gia tích tụ nhiều kinh nghiệm tu học cho thân, hoằng pháp cho tha nhân 10 Đây mối quan tâm hàng đầu nhiều vị xuất gia Nhiều vị Tăng Ni tỉnh lẻ ba tháng an cư lại phát nguyện đến thành phố lớn để nhập hạ Mùa an cư kiết hạ năm 2009 chùa Phổ Quang đón nhận vài trăm thầy phương tiện đầy đủ, hội trường lớn, vị giảng sư giỏi, bậc tơn đức có kinh nghiệm tu học có thời gian chuyển hóa tâm linh lâu dài Đến nhập hạ hội lắng nghe nhiều trường hạ thuộc tỉnh lẻ Điều tạo lưu động, lưu lượng người xuất gia có mặt trường hạ nước di chuyển tùy theo địa điểm an cư Tuy nhiên có cung ứng