bao_cao___xoa_b__ng_c_ma

66 3 0
bao_cao___xoa_b__ng_c_ma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xóa bỏ Ngư cụ ma Dạng rác thải nhựa đại dương nguy hại THÔNG TIN TÁC QUYỀN Báo cáo biên tập từ phiên cập nhật báo cáo toàn cầu WWF-Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Báo cáo thực với đóng góp thời gian kiến thức chuyên môn từ nhiều cá nhân tổ chức Chân thành cảm ơn tham gia đóng góp của: Joan Drinkwin, Aimee Leslie, Evelyn Luna Victoria, Nadia Balducci, Nicolas Rovegno, Julia Maturrano, Angel Farid Mondragon, Fabiola La Rosa, Andrea Torrico; kiểm tra, đánh giá từ: Ingrid Giskes, Joel Baziuk, Andrea Stolte, Claudia Coronado, Eric Gilman, Leigh Henry, Théa Jacob, John Duncan, Elena Khishchenko, Margaret Kinnaird, Wendy Elliot, Eirik Lindebjerg, Gianna Minton, Ghislaine Llewellyn, Martin O´Halloran, Kelsey Richardson, Sylwia Migdal, nhiều cá nhân khác WWF WWF tổ chức bảo tồn độc lập lớn nhiều kinh nghiệm giới với triệu người ủng hộ toàn cầu, hoạt động 100 quốc gia vùng lãnh thổ Sứ mệnh chúng tơi ngăn chặn suy thối mơi trường tự nhiên hành tinh xây dựng tương lai người sống hài hịa với thiên nhiên, cách bảo tồn đa dạng sinh học giới, đảm bảo việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo bền vững thúc đẩy giảm thiểu ô nhiễm tiêu dùng lãng phí Xuất vào tháng 10 năm 2020 WWF - Tổ chức Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (tên cũ Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới), Gland, Thụy Sĩ Mọi chép toàn phần báo cáo phải đề cập đến tiêu đề ghi nhận WWF chủ sở hữu quyền Tác quyền văn © WWF 2020 Bảo lưu quyền Thiết kế: Circus Grey WWF International Rue Mauverney 28, 1196 Gland, Thuỵ Sĩ www.panda.org NỘI DUNG KÊU GỌI HÀNH ĐỘNG BÁO CÁO TÓM TẮT VẤN ĐỀ NGƯ CỤ MA LÀ VẤN ĐỀ CỦA CHÚNG TA 12 CÁC NGUYÊN DO GÂY MẤT NGƯ CỤ 34 THỰC TRẠNG CÁC HÀNH ĐỘNG ĐÃ THỰC HIỆN: CÁC KHUÔN KHỔ QUỐC TẾ HIỆN HÀNH 38 CÁC HÀNH ĐỘNG HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 44 SỰ CẦN THIẾT CỦA MỘT HIỆP ƯỚC TỒN CẦU VỀ Ơ NHIỄM RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG 56 PHỤ LỤC CÁC KHUÔN KHỔ QUỐC TẾ 58 CHÚ THÍCH 60 © Jacob Degee / WWF-Hồng Kông KÊU GỌI HÀNH ĐỘNG NGƯ CỤ MA LÀ DẠNG RÁC THẢI NHỰA ĐẠI DƯƠNG NGUY HẠI NHẤT Hiện gần 90% trữ lượng loài thủy sản giới bị khai thác mức cạn kiệt, tỷ người giới phụ thuộc vào nguồn thực phẩm thủy sản nguồn cung cấp protein Trong bối cảnh dân số ngày tăng, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tăng, dẫn đến việc sử dụng ngư cụ đánh bắt thủy sản tăng theo Lưới rê, lồng bẫy, chà rạo, loại ngư cụ khác khiến vấn đề rác thải nhựa đại dương ngày gia tăng ngư cụ bị bỏ hoang, thất lạc vứt bỏ Ngư cụ ma (các loại ngư cụ bị bỏ lại đại dương) tiếp tục khiến lồi có giá trị kinh tế lồi khác bị đánh bắt cách khơng chủ ý, không chọn lọc nhiều năm, dẫn đến suy giảm nguồn thực phẩm quan trọng, làm gia tăng mức độ nghiêm trọng nguy tuyệt chủng số loài quý chim biển, rùa thú biển Đây dạng rác thải nhựa đại dương nguy hại nhất, gây tổn hại đến hệ sinh thái, sinh cảnh sống quan trọng biển, gây nguy hiểm cho ngành hàng hải sinh kế người dân Cho tới nay, hậu từ việc sử dụng sản phẩm nhựa khơng kiểm sốt bắt đầu nhận quan tâm đáng có, tác động ngư cụ ma lại nhận biết hiểu rõ Báo cáo trình bày quy mơ vấn đề lỗ hổng khuôn khổ pháp lý hành, nêu bật cần thiết áp dụng sách thơng lệ phịng ngừa cấp quốc gia quốc tế Các phủ, tổ chức/cá nhân thiết kế sản xuất ngư cụ, ngư dân cơng chúng nói chung, cần có hành động liệt kịp thời ngăn chặn ngư cụ ma, dạng rác thải nhựa gây hại nguồn lợi thủy sản đại dương © Jürgen Freund/ WWF WWF KÊU GỌI CÁC CHÍNH PHỦ: • • CHO TỚI HIỆN TẠI, VẪN CHƯA CÓ MỘT HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ NÀO CÓ HIỆU LỰC NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM NHỰA ĐẠI DƯƠNG • Áp dụng thông lệ phù hợp tốt quản lý sử dụng ngư cụ Khung thực hành tốt tổ chức Sáng kiến ngư cụ ma toàn cầu (Global Ghost Gear Initiative - GGGI) Quản lý ngư cụ (BPF) Hướng dẫn tự nguyện Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) Đánh dấu ngư cụ (VGMFG), tài liệu hướng dẫn đầy đủ tồn diện theo quy trình nhằm hướng dẫn cơng tác đánh giá quản lý vấn đề liên quan đến ngư cụ đặc thù ngành thủy sản Chính phủ sử dụng tài liệu để đánh giá thực hành quản lý nghề cá nhằm xác định lĩnh vực áp dụng cải tiến Gia nhập Sáng kiến Loại bỏ ngư cụ ma toàn cầu (GGGI) GGGI liên minh đa ngành toàn cầu giới cam kết thúc đẩy giải pháp giải vấn đề ngư cụ ma Tham gia vào GGGI giúp quốc gia nhận hỗ trợ kỹ thuật quan trọng giải vấn đề ngư cụ ma cho ngành thủy sản, góp phần tăng cường tác động GGGI tới quốc gia thành viên, hỗ trợ phát triển lực toàn cầu giải vấn đề khắp đại dương Ủng hộ tiến trình thiết lập hiệp ước tồn cầu nhằm ngăn chặn nhiễm rác thải nhựa đại dương Phòng chống ngư cụ ma ví dụ điển hình vấn đề tồn cầu địi hỏi phối hợp phản ứng toàn cầu, khung pháp lý hành ô nhiễm rác thải nhựa đại dương ngư cụ ma cịn rời rạc khơng hiệu Đây khơng phải vấn đề mà quốc gia đơn lẻ hay khu vực, biện pháp tự nguyện, không ràng buộc giải WWF KÊU GỌI CÁC TỔ CHỨC/CÁ NHÂN THIẾT KẾ VÀ SẢN XUẤT NGƯ CỤ: • • • Thiết kế sản xuất ngư cụ truy xuất nguồn gốc Các tổ chức/cá nhân thiết kế sản xuất ngư cụ cần thiết kế chế tạo loại ngư cụ truy xuất nguồn gốc cách đánh dấu thành phần ngư cụ dây thừng, lưới, bẫy phao Như giúp quan quản lý nghề cá theo dõi ngư cụ từ doanh nghiệp/cá nhân, hỗ trợ nỗ lực thu hồi hiệu đồng thời phòng chống hoạt động đánh bắt bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định (IUU), loại hoạt động đánh bắt phát thải phần lớn ngư cụ ma vào đại dương Công tác đánh dấu ngư cụ giúp kiểm kê hiệu số lượng ngư cụ sử dụng, từ giúp xác định số lượng thất lạc/trơi đại dương đồng thời hỗ trợ công tác phân tích thị trường phục vụ chương trình Trách nhiệm Mở rộng Nhà sản xuất (EPR) Thiết kế sản xuất ngư cụ tái chế Ngư cụ tái chế khơng bao gồm polyme hỗn hợp dễ dàng tháo dỡ phận tái chế khỏi phận tái chế Các tổ chức/cá nhân thiết kế sản xuất ngư cụ nên thiết kế chế tạo sản phẩm có hướng dẫn tái chế cách xử lý ngư cụ hết tuổi thọ; đồng thời hỗ trợ hiệu chương trình EPR ngư cụ Thiết kế sản xuất ngư cụ không gây hại bị thất lạc biển Sản phẩm ngư cụ cần sử dụng nhiều vật liệu sinh học tự phân hủy* tốt đảm bảo trường hợp ngư cụ bị thất lạc không tồn vô thời hạn đại dương Các tổ chức/cá nhân thiết kế sản xuất ngư cụ nên thiết kế lồng bẫy có chế thoát hiệu chế phân hủy sinh học để lồng bẫy vơ hiệu hóa chúng bị thất lạc biển; đồng thời cộng tác với ngư dân việc nghiên cứu thử nghiệm thiết kế ngư cụ cải tiến * Sản phẩm làm từ vật liệu có khả tự hủy sinh học, thân thiện với môi trường WWF KÊU GỌI NGƯ DÂN: • • • Tránh thất ngư cụ cách áp dụng phương pháp tốt quản lý ngư cụ Ngư dân nên áp dụng phương pháp tốt phù hợp hoạt động đánh bắt có trách nhiệm, bao gồm việc tuân thủ hạn chế không gian/ thời gian sử dụng chung khu vực đặt ngư cụ tĩnh/cố định nhằm tránh xung đột sử dụng khu vực mặt nước ngư cụ tàu thuyền; đánh dấu ngư cụ với đầy đủ chi tiết quyền sở hữu để nội dung đánh dấu vị trí dễ nhận biết ngư cụ; loại bỏ ngư cụ hết tuổi thọ hư hỏng nơi quy định phù hợp với quy định cơng trình/bến cảng Báo cho quan chức ngư cụ nhận lại ngư cụ sử dụng Ngư dân nên mang theo ngư cụ vớt lên tàu huấn luyện thuyền viên phương pháp vớt an toàn; báo cáo ngư cụ bị cho quan quản lý nghề cá liên quan, đồng thời sử dụng Ứng dụng GGGI Ghost Gear Reporter; thu gom loại ngư cụ thất lạc biển; tham gia vào chương trình Thu gom rác thải nhựa đại dương khu vực lợi ích mơi trường biển ngư trường đánh bắt Chia sẻ kiến thức chun môn để ngăn chặn giảm thiểu ngư cụ ma Ngư dân nên tham gia vào trình thử nghiệm cải tiến ngư cụ chia sẻ kiến thức thực tiễn để ngăn ngừa tác động từ ngư cụ ma; tham gia đào tạo ngư dân vào nghề cách phịng tránh ngư cụ, giải thích lý lợi ích việc ngành nghề họ; phối hợp cộng tác việc thực chương trình truy xuất ngư cụ ma góp phần nâng cao nhận thức tác động ngư cụ ma WWF KÊU GỌI CÔNG CHÚNG VÀ CÁC CỘNG ĐỒNG: • • Cùng tham gia vào nỗ lực với phủ để đảm bảo hành động phòng chống ngư cụ ma thực hiệu quả, minh bạch có trách nhiệm đồng thời hỗ trợ tiến trình thiết lập hiệp ước tồn cầu ràng buộc ô nhiễm rác thải nhựa đại dương Kêu gọi ngành công nghiệp liên quan đến ngư cụ người dùng ngư cụ thể khả lãnh đạo việc thực biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu bù đắp, khắc phục vấn đề ngư cụ ma © Placebo365/ iStock Unreleased/ Getty Images BÁO CÁO TĨM TẮT © Mario Dominguez triệu nhựa thải vào lòng đại dương năm Rác thải nhựa gây ô MỘT SỐ NGHIÊN Mười nhiễm đến ngóc ngách đại dương, đe dọa động vật hoang dã nước, chí nhiễm vào hải sản mà ăn Mặc dù nhận thức vấn đề ngày CỨU ƯỚC TÍNH tăng, vấn nạn rác thải nhựa đại dương tiếp tục trở nên ngày tồi tệ RẰNG HƠN 90% CÁC LOÀI THỤ Một loại rác thải nhựa đại dương gây thiệt hại lớn đến môi trường loài thủy sinh vật ngư cụ bị bỏ hoang, thất lạc vứt bỏ biển ĐỘNG VƯỚNG VÀO sống thường gọi “ngư cụ ma” Mặc dù vấn đề biết đến nhiều thập NGƯ CỤ MA LÀ kỷ, vài năm gần đây, bắt đầu hiểu toàn mức độ nghiêm trọng vấn đề - câu hỏi làm để giải vấn đề CÁC LỒI CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ VẤN ĐỀ LÀ GÌ? Ước tính ngư cụ ma chiếm 10% lượng rác thải nhựa đại dương Tức khoảng 500.000 đến triệu ngư cụ bị bỏ lại đại dương năm5,6 Các loại ngư cụ lưới, dây lưỡi câu, dây thừng từ hoạt động đánh bắt tàu thuyền chiếm tới 46% tổng số 45.000-129.000 rác thải nhựa trơi đảo rác Thái Bình Dương7 NGƯ CỤ MA CHIẾM ÍT NHẤT 46% TỔNG SỐ RÁC THẢI NHỰA TRƠI NỔI TẠI ĐẢO RÁC THÁI BÌNH DƯƠNG Ngư cụ ma dạng rác thải nhựa đại dương nguy hại nhất8.Loại rác thải nhựa đại dương gây hại đến 66% động vật biển có vú, 50% chim biển tất loài rùa biển – tất nhóm lồi; Ngư cụ ma nguyên nhân cao gây chết cho sinh vật biển9 Một ví dụ Vịnh Mexico, lưới rê bị loại bỏ đẩy loài cá heo California (vaquita) đến bờ vực tuyệt chủng – lại khoảng 10 cá thể Nhiều sinh vật biển bị mắc vướng vào dây, lưỡi câu, lưới, bẫy ngư cụ bị loại bỏ khác chết chết từ từ đau đớn ngạt thở kiệt sức Ngoài ra, ngư cụ ma hủy hoại sinh cảnh biển có giá trị11,12,13,14 Vì thiết kế có chủ đích nhằm bẫy đánh bắt thủy sản, nên khơng có ngạc nhiên ngư cụ ma tiếp tục đánh bắt cá sinh vật biển khác bị thất lạc loại bỏ15,16,17,18 Và phần ngư cụ làm nhựa nên phải nhiều thập kỷ để phân hủy, tác hại gây tiếp tục nhiều năm Tác động gây hại làm suy yếu tính bền vững lợi nhuận kinh tế từ nghề cá phần sản lượng thủy sản bị tổn thất - số nghiên cứu ước tính 90% loài thụ động vướng vào ngư cụ ma lồi có giá trị kinh tế19 Ngoài ra, lĩnh vực khác chịu ảnh hưởng Ngư cụ ma gây cản trở tàu thuyền, đe dọa an toàn hàng hải Và giống mảnh rác thải nhựa đại dương khác, ngư cụ ma gây ảnh hưởng đến ngành du lịch chúng tàn phá vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên20 10

Ngày đăng: 18/03/2022, 10:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan