Mẹo“thíchnghi”vớisếpmới
Trong sự nghiệp của mình, bạn có thể phải trải qua nhiều lần thay đổi sếp. Mỗi lần
như vậy sẽ có thêm nhiều thử thách cũng như cơ hội mới. Để tránh khỏi sự bỡ ngỡ
và lạ lẫm trước cách lãnh đạo hoàn toàn khác, hãy tập thích nghi với sếp.
Có sếpmới thường chỉ là sự khởi đầu của những thay đổi (Ảnh minh hoạ)
Dưới đây là một số lời khuyên:
1. Chủ động
Để thích nghi vớisếp mới, điều quan trọng nhất bạn cần làm là tìm hiểu phong
cách quản lí, lãnh đạo cũng như mong chờ của họ về vị trí của bạn. Đừng chờ đợi
sếp tổ chức cuộc gặp mặt và nói thẳng những thông tin đó, hãy chủ động và dành
thời gian để tìm hiểu người quản lí mới của bạn.
Jean Kelly, chủ tịch một công ty tư vấn lãnh đạo, cho biết: “Nhân viên nên là
người chủ động tìm hiểu sếp mới. Bạn nên sắp xếp một cuộc họp nhỏ, chuẩn bị
một số câu hỏi cho sếp như: “Thách thức lớn nhất trong công việc họ phải đối mặt
thời gian vừa qua và đã vượt qua thế nào?”, “Họ đánh giá nhân viên ra sao?”, “Họ
thấy nhân viên cấp dưới có vai trò như thế nào trong thành công của mình?”…
Ngoài ra, đừng quên những câu hỏi thông thường như số điện thoại nhà, di động
để tiện liên lạc”.
Học phong cách giao tiếp của sếp cũng là điều quan trọng. Nó có thể rất khác so
với sếp cũ của bạn. Dù sếp cũ của bạn suồng sã gọi với từ phòng mình và đặt ra
câu hỏi cho nhân viên, nhưng sếpmới có thể nghi thức hơn bằng cách gọi điện
thoại hoặc gửi email trực tiếp tới nhân viên. “Bạn nên tìm hiểu phong cách giao
tiếp, làm việc và lãnh đạo của sếpmới để công việc của mình diễn ra trôi chảy,
hiệu quả hơn”., Jay Block, tác giả cuốn sách “101 cách để tìm việc thành công
trong thời kì khủng hoảng”, đưa ra lời khuyên.
2. Chấp nhận những thay đổi
Có sếpmới thường chỉ là sự khởi đầu của những thay đổi. Tuỳ thuộc vào tính cách
và mục tiêu của sếp mới, cô/ anh ấy có thể đặt ra sự thay đổi về cấu trúc nhân viên,
các cuộc họp, mục tiêu khái quát của từng phong ban.
Học phong cách giao tiếp của sếp cũng là điều quan trọng (Ảnh minh hoạ)
“Nếu bạn có sếpmới đến và muốn thay đổi nhiều dự án bạn đang thực hiện, bạn
phải quản lí bản thân thông qua những thay đổi đó”, Beth Banks Cohn, tác giả
cuốn sách “Quản lí bản thân trong thời kì bất ổn”, nói.
“Họ không làm vậy vì bạn làm không tốt công việc của mình, họ làm vậy vì họ
cho rằng những thay đổi đó sẽ làm công ty đi lên. Đừng suy diễn một cách cá nhân
và học cách kiểm soát cảm xúc của bạn”. Do đó, đừng vội phản đối kịch liệt và
phê phán sếp khi sếp can thiệp sâu vào công việc của bạn.
3. Tận dụng lợi thế của những cái mới
Sếp mới đến có thể là thời điểm thích hợp để bắt đầu mọi thứ một cách mới mẻ,
đặc biệt nếu họ ở ngoài tổ chức của bạn hoặc bạn đang bắt đầu công việc mới ở
công ty mới”. Kelley nói: “Đây là cơ hội tốt để bạn xây dựng lại thương hiệu cho
bản thân. Đặc biệt nếu bạn đã không hoà hợp vớisếp cũ của mình, hãy bắt đầu
mối quan hệ vớisếpmới theo hướng tích cực hơn”.
“Có một sếpmới mang đến nhiều điểm tích cực”, Banks Cohn nhấn mạnh. “Đó có
thể là chất xúc tác để bạn tiến lên phía trước theo cách bạn chưa từng nghĩ tới. Quá
quen thuộc với một sếp trong một thời gian dài sẽ khiến bạn thấy thoải mái nhưng
đôi khi là nhàm chán. Một sếpmới có thể tạo ra nhiều cơ hội cho bạn, thử sức
những điều mới mẻ theo các cách khác biệt”.
. Mẹo “thích nghi” với sếp mới
Trong sự nghiệp của mình, bạn có thể phải trải qua nhiều lần thay đổi sếp. Mỗi lần
như vậy sẽ có. biệt nếu bạn đã không hoà hợp với sếp cũ của mình, hãy bắt đầu
mối quan hệ với sếp mới theo hướng tích cực hơn”.
“Có một sếp mới mang đến nhiều điểm tích