1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DuThaoQuyetDinhVeTangCuongBaoDamTTATGTNTDenNam2020

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 259,53 KB

Nội dung

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI Số: / CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QĐ-BGTVT Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Dự Thảo QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt đề án Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI Căn Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008; Căn Nghị định số 107/2012/NĐ-CP ngày 20/12/2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giao thông vận tải; Căn Nghị số 30/NQ-CP ngày 01/3/2013 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04/9/2012 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông”; Căn Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; Căn Quyết định số 1586/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Căn Quyết định số 1509/QĐ-BGTVT ngày 08/7/2011 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải việc phê duyệt Chiến lược phát triển Giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ An tồn giao thơng, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án “Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020” với nội dung chủ yếu sau: I QUAN ĐIỂM Công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn trách nhiệm tồn xã hội, hệ thống trị, trước hết quan nhà nước có chức đặc biệt quyền, người đứng đầu quyền địa phương cấp tỉnh, huyện cấp xã Các giải pháp bảo đảm trật tự an tồn giao thơng phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển giao thơng nơng thơn, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đặc biệt phù hợp với điều kiện đặc thù giao thơng, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng, miền nước Tăng cường sử dụng hiệu nâng cao điều kiện an tồn kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn có với việc trọng cơng tác bảo trì, lắp đặt biển báo xây dựng cơng trình bảo đảm an tồn giao thơng Các giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật an toàn giao thông khu vực nông thôn phải đồng bộ, phù hợp, có hiệu cao với phương thức tiếp cận theo hướng trực quan sinh động Tăng cường nâng cao lực cho tổ chức, đơn vị thực cơng tác bảo đảm an tồn giao thơng, đặc biệt từ cấp huyện trở xuống Huy động tối đa nguồn lực xã hội, đẩy mạnh công tác xã hội hóa việc bảo đảm an tồn giao thông nông thôn; phát triển bền vững công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn nhằm giảm tai tai nạn giao thồng giao thông khu vực nơng thơn cách bền vững; bảo đảm an tồn giao thông thông suốt từ mạng lưới giao thông quốc gia đến đường tỉnh, đường huyện, đường thôn xã nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế đất nước nhu cầu lại nhân dân; nâng cao điều kiện sống, giảm ảnh hưởng kinh tế xã hội tai nạn giao thông gây cho người dân sống khu vực nông thôn Mục tiêu cụ thể - Giảm thiểu tai nạn giao thông khu vực nông thôn ba tiêu chí số vụ, số người chết số người bị thương - 100% đường huyện, đường xã lại thông suốt quanh năm; tỷ lệ mặt đường nhựa hóa bê tơng xi măng hóa có đầy đủ hệ thống báo hiệu đường đường huyện đạt 100%, đường xã tối thiểu 70%; đưa dần hệ thống đường giao thông nông thôn vào cấp kỹ thuật bảo đảm yêu cầu an toan theo quy định; hoàn thành giai đoạn II xây dựng cầu dân sinh thuộc Đề án xây dựng cầu dân sinh 50 tỉnh, thành phố; xóa bỏ 100% điểm đen tai nạn giao thông hệ thống đường huyện, đường liên xã - Bố trí nguồn vốn để bảo trì hệ thống đường giao thơng nông thôn: 100% đường huyện tối thiểu 45% đường xã bảo trì - 80% người dân khu vực nông thôn tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự an tồn giao thơng - Loại bỏ 100% phương tiện niên hạn sử dụng, phương tiện khơng bảo đảm an tồn bị cấm theo quy định pháp luật - 100% tuyến đường huyện, đường liên xã tuần tra, xử lý vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng thường xuyên, đặc biệt vào thời điểm trước, sau tết nguyên đán, lễ hội, mùa cưới.v.v - 100% quan, tổ chức thực cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn, đặc biệt quyền cấp từ cấp huyện trở xuống nâng cao lực cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng III CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 Nâng cao điều kiện an toàn cho kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn 1.1 Về xây mới, nâng cấp, cải tạo mạng lưới đường giao thông nông thôn - Tập trung đẩy mạnh xây dựng phát triển hệ thống đường giao thông nông thôn đồng bộ, phù hợp với Chiến lược phát triển giao thông nông thôn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 gắn với việc thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới; hồn thành tiêu xây dựng, phát triển giao thông nơng thơn gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn theo Nghị 26NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nghị 24/2008/NQ-CP Chính phủ, Quyết định số 491/QĐ-TTg số 800/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; phát triển giao thơng nơng thơn bền vững, tạo gắn kết, liên hồn thơng suốt từ mạng lưới giao thông quốc gia đến hệ thống giao thông địa phương - Các tỉnh xây dựng đề án phát triển giao thông nông thôn cho giai đoạn 2016 – 2020; hướng dẫn yêu cầu huyện, xã xây dựng đề án kế hoạch phát triển giao thông nông thôn cho giai đoạn 2016-2020 Đồng thời, Ban An tồn giao thơng tỉnh xây dựng đề án tích hợp kế hoạch bảo đảm an tồn giao thơng nông thôn sở Kế hoạch số 33/KH-UBATGTQG ngày 27/02/2014 Ủy ban An tồn giao thơng quốc gia tăng cường giải pháp bảo đảm trật tự an tồn giao thơng địa bàn nơng thơn giải pháp đề xuất đề án - Ưu tiên đầu tư, xây dựng đường ô tô đến trung tâm xã (trừ nơi vượt sông lớn, nằm khu vực địa hình phức tạp chi phí đầu tư lớn, khơng khả thi; cịn 65 xã đất liền thuộc 12 tỉnh, có tỉnh vùng Đồng Sơng Cửu Long, Lai Châu, Nghệ An Quảng Nam) - Nâng cao điều kiện mặt đường cho đường đến trung tâm xã (170 xã) có đường nối với trung tâm huyện vùng khác, chưa cứng hóa thường bị chia cắt có lũ mùa mưa, tập trung chủ yếu tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, Sơn La cịn 52 xã, Điện Biên - 20 xã, Yên Bái - 15 xã, Lạng Sơn - 19 xã, Hà Tĩnh 19 xã hạn chế lại vào mùa lũ - Nghiên cứu xây dựng đề án cải tạo đường tràn hệ thống đường giao thông nông thôn cho xã vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi nhằm bảo đảm an tồn giao thơng cho người dân tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc, vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên - Tiếp tục thực giai đoạn II Đề án xây dựng cầu dân sinh (bao gồm cầu treo cầu cứng) để bảo đảm an tồn giao thơng cho vùng có đồng bào dân tộc người sinh sống phạm vi 50 tỉnh - Kiểm tra, nâng cấp sửa chữa thay hệ thống cầu giao thông nông thôn khai thác, lắp đặt đầy đủ hệ thống biển báo cầu - Tăng cường nguồn lực nghiên cứu xem xét kết nối đường tăng cường điều kiện an tồn giao thơng bến phà cho 07 đơn vị cấp huyện có đường từ trung tâm tỉnh đến trung tâm huyện phải qua phà gồm huyện Đầm Rơi tỉnh Cà Mau, huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng, huyện Tân Phú Đông tỉnh Tiền Giang, huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, huyện Chợ Mới, huyện Phú Tân thị xã Tân Châu tỉnh An Giang - Nghiên cứu xây dựng thực đề án tăng cường an toàn giao thơng cho bến phà, bến đị ngang sơng hệ thống đường giao thông nông thôn tỉnh vùng đồng Sông Cửu Long - Xây dựng bến xe khách cho 168 huyện lại Các địa phương cần huy động nguồn kinh phí, có sách khuyến khích doanh nghiệp vận tải đầu tư xã hội hóa xây dựng bến xe khách - Các tuyến đường xây dựng nâng cấp cải tạo phải bảo đảm tầm nhìn có đầy đủ hệ thống báo hiệu theo quy định Khi tiến hành phê duyệt dự án nâng cấp, cải tạo hệ thống đường giao thông nông thôn, quan chức phải xem xét đầy đủ yếu tố an toàn trước phê duyệt quan điểm đầu tư phải hồn chỉnh, khơng có cứng hóa mặt đường 1.2 Về cơng trình trang thiết bị bảo đảm an tồn giao thơng nơng thơn - Tiến hành rà sốt xây dựng dự án nâng cao điều kiện an toàn giao cắt tập trung giải pháp: cải tạo tầm nhìn, lắp đặt biển báo, xây dựng gờ giảm tốc, cắm biển hạn chế tải trọng Các điểm giao cắt đường tỉnh, đường huyện đường liên xã, đường ngang giao với quốc lộ Bộ Giao thông vận tải thực hiện; điểm giao cắt với đường tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện; điểm giao cắt với đường huyện, đường liên xã ủy ban nhân dân huyện thực hiện; điểm giao cắt với đường xã Ủy ban nhân dân xã thực - Trung ương, địa phương xây dựng mới, nâng cấp cải tạo tuyến đường phải bố trí kinh phí lắp đặt hệ thống biển báo, gờ giảm tốc tuyến đường giao thơng nơng thơn vị trí đấu nối vào đường - Rà sốt, nghiên cứu bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp tuyến đường giao thông nông thôn thường hay xảy va chạm tai nạn vào ban đêm 1.3 Về hành lang an tồn giao thơng Đối với tuyến đường giao thơng nơng thơn khai thác: Chính quyền địa phương tiến hành rà sốt, phân tích đánh giá trạng vi phạm hành lang an tồn giao thơng để có kiến nghị đề xuất giải tỏa kịp thời hệ thống đường huyện đường liên xã Áp dụng biện pháp cưỡng chế kết hợp với tuyên truyền, thuyết phục để giải tỏa cơng trình xây dựng trái phép hành lang an tồn giao thơng (xây dựng lều quán, tập kết hàng hóa, vật liệu vào lịng, lề đường; xâm phạm rãnh nước ) Việc tái lấn chiếm nhằm mục đích khác cần phải xử lý nghiêm theo quy định, buộc phải di dời Đối với tuyến đường giao thông nông thôn xây dựng mới: Cơ quan quản lý đường địa phương chủ trì phối hợp với quan địa ủy ban nhân dân huyện, xã có đường giao thông nông thôn dự kiến xây dựng qua tiến hành việc đo đạc, cắm mốc giới hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng đường bộ, làm sở để quản lý sử dụng đất hành lang bảo vệ đường giao thông nông thôn Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện đạo ủy ban nhân dân cấp xã, chủ trì phối hợp với đơn vị quản lý đường địa phương tổ chức bảo vệ hành lang bảo vệ cơng trình giao thơng nơng thôn theo dự án, đề án quy hoạch phê duyệt Chính quyền địa phương đầu tư xây dựng hệ thống đường gom khu vực đông dân cư có quốc lộ, đường tỉnh, đường sắt qua Tăng cường quản lý ngăn ngừa đấu nối đường ngang vào quốc lộ, đường tỉnh đường sắt 1.4 Về cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống giao thơng nơng thơn - Tăng cường xã hội hóa cơng tác bảo trì đường giao thơng nơng thơn, kêu gọi tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp địa phương tham gia bảo trì đường (xã hội hóa thơng qua góp tiền, góp đất, vật tư, công lao động … tổ chức cá nhân) - Xác định phân công trách nhiệm quản lý, bảo trì giao thơng nơng thơn cấp (tỉnh, huyện, xã) gắn trách nhiệm thuộc người đứng đầu quyền địa phương; nâng cao nhận thức, tạo lập thói quen bảo trì giao thơng nơng thôn Xây dựng quy định, quy chế cụ thể quản lý, bảo trì giao thơng nơng thơn - Tập huấn nâng cao lực cho cán địa phương, đặc biệt cấp xã, thôn… kiến thức, kinh nghiệm cách thức tổ chức thực công tác bảo trì đường 1.5 Về cơng tác thẩm định an tồn giao thơng xử lý điểm đen tai nạn giao thông Tăng cường thực công tác thẩm định an tồn giao thơng xử lý điểm đen hệ thống đường huyện đường liên xã Để cơng tác thẩm định an tồn giao thơng cải tạo điểm đen tai nạn giao thông thực cần có hỗ trợ từ cấp tỉnh (Sở Giao thơng vận tải) Theo đó, hàng q tháng, Sở Giao thông vận tải cử cán tiến hành thẩm tra an tồn giao thơng giúp ủy ban nhân dân huyện ủy ban nhân dân xã cải tạo điểm tiềm ẩn nguy xảy tai nạn giao thơng Đồng thời, qua hướng dẫn cán cấp huyện cấp xã có kiến thức chủ động triển khai cơng tác thẩm định an tồn giao thông cải tạo điểm đen tai nạn giao thơng địa phương quản lý 1.6 Về tổ chức vận tải giao thông nông thôn - Tại 168 huyện chưa có bến xe có điểm dừng đỗ đón trả khách, bốc dỡ thu mua hàng hóa, đến năm 2020 cần phải xây dựng tối thiểu 01 bến xe trung tâm huyện phục vụ lại vận chuyển hàng hóa cho người dân nông thôn - Đến 2020, địa phương phải có quy hoạch xây dựng điểm đón trả khách mạng lưới đường địa phương (đường tỉnh, đường huyện) phục vụ người dân Xây dựng quy hoạch điểm dừng đỗ, đón trả khách đường giao thơng nơng thơn đảm bảo an tồn giao thơng tập trung hệ thống đường huyện - Thực công tác phân phương tiện tuyến đường huyện từ cấp V trở lên - Tiếp tục hoàn thiện cơng tác quản lý phương thức vận tải có vùng nơng thơn Ngồi phương thức vận tải phổ biến tơ, xe máy phát triển thêm nhiều hình thức vận tải hành khách theo hướng văn minh đại, phục vụ tốt xe buýt, taxi khu vực nơng thơn có mạng lưới đường giao thông nông thôn phát triển theo Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng giao thơng nơng thơn Phương tiện giao thông công tác đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe 2.1 Về quản lý phương tiện - Tăng cường công tác kiểm định phương tiện giới khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Phát triển trung tâm đăng kiểm khu vực nông thôn theo Quy hoạch (Quyết định số 3771/QĐ-BGTVT ngày 06/10/2014) đảm bảo phân bố đồng đều, phù hợp với nhu cầu phát triển khu vực, giúp cho người dân giảm cự ly đến trung tâm đăng kiểm đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Kiểm tra loại bỏ 100% phương tiện niên hạn sử dụng theo quy định - Các địa phương phối hợp với hãng sản xuất xe máy có sách hỗ trợ cho người dân vùng nông thôn thay dần loại xe máy chất lượng phương tiện tốt - Kiểm soát phương tiện chủ khu vực nơng thơn Các quan chức phịng Cảnh sát giao thơng phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã để tăng cường quản lý phương tiện chủ 2.2 Về công tác đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe - Tăng cường sở đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa theo Quy hoạch (Quyết định số 966/QĐBGTVT ngày 31/3/2014) - Tiến hành rà soát chỉnh sửa số quy định công tác đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe (Thông tư 01/VBHN-BGTVT ngày 02/02/2015 quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường bộ) cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ văn hóa thấp sau: + Tổng Cục đường Việt Nam soạn thảo ban hành giáo trình theo hướng trực quan làm mẫu áp dụng toàn quốc + Việc tiến hành sát hạch lý thuyết khó khăn đồng bào khơng quen sử dụng máy tính hay khơng biết chữ để thi Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể thống theo hướng tinh giảm bớt nội dung hình thức sát hạch phù hợp + Trên thực tế, việc sát hạch gặp khó khăn trung tâm sát hạch có trung tâm huyện yêu cầu điều kiện sa hình Vì vậy, cần xem xét nghiên cứu công tác sát hạch lưu động như: sử dụng sân vận động, khu vực đất trống v.v làm sa hình thi thực hành Giải pháp tuyên truyền, giáo dục an tồn giao thơng khu vực nơng thơn 3.1 Về giáo dục an tồn giao thơng trường học - Tiến hành phát động lấy chủ đề năm an tồn giao thơng cho học sinh toàn quốc Tạo cột mốc để toàn xã hội nhìn nhận an tồn giao thơng thơng qua nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân khu vực nông thôn vấn đề an tồn giao thơng - Đổi nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy pháp luật giao thông Tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dạy nội dung giáo dục an tồn giao thơng Cải tiến phương pháp giảng dạy, xây dựng sử dụng tranh ảnh tài liệu trực quan, sinh động để trì tham gia trường chiến dịch địa phương - Tiến hành giáo dục tuyên truyền cho học sinh vào buổi chào cờ đầu tuần, phát loa chơi, cuối buổi trước tan học giáo viên giành 2-3 phút nhắc nhở em học sinh an tồn giao thơng ; tiến hành ký cam kết chấp hành luật giao thông học sinh - Cung cấp trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy an tồn giao thơng cho trường máy chiếu, đèn tín hiệu giao thơng,… đặc biệt sa bàn sân trường - Đào tạo giáo viên chun trách giảng dạy an tồn giao thơng Kết hợp với chuyên gia an toàn giao thông, cảnh sát giao thông tham gia tuyên truyền kiến thức giảng dạy an tồn giao thơng nhà trường - Tăng cường tham gia tổ chức Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh , Hội Thanh niên Việt Nam, Hội đồng Đội Trung ương nêu cao vai trò Đoàn, Hội, Đội việc giáo dục ý thức tự giác chấp hành pháp luật trậ tự an toàn giao thơng - Bố trí lại chương trình giáo dục trậ tự an tồn giao thơng nhà trường, tăng thời lượng giảng dạy khóa, tăng hoạt động ngoại khóa trậ tự an tồn giao thơng - Tổ chức phát động phong trào cổng trường xanh, sạch, đẹp an tồn giao thơng cấp học - Đưa việc chấp hành pháp luật trật tự, an tồn giao thơng tiêu chuẩn đánh giá đạo đức cuối năm học sinh, sinh viên - Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên an toàn giao thông nhà trường, gắn kết giáo dục an tồn giao thơng nhà trường với gia định cộng đồng xã hội - Đối với vùng sâu, vùng xa: Bộ Giáo dục Đào tạo, cần ưu tiên chương trình, dự án an tồn giao thông vùng sâu, vùng xa - Các nội dung giáo dục, tuyên truyền tập trung vào việc cung cấp kiến thức, kỹ nhận thức cho học sinh chủ đề: an toàn, xe đạp an toàn, ngồi xe máy an toàn, an tồn giao thơng ban đêm, an tồn xe buýt, tàu hỏa, thuyền, ô tô … - Tăng cường giáo dục, tuyên truyền học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi, khơng có giấy phép lái xe điều khiển xe mơtơ, xe gắn máy - Ban An tồn giao thông phối hợp hỗ trợ sở in ấn sách, học sinh để in thêm nội dung tun truyền an tồn giao thơng vào sách 3.2 Về công tác tuyên truyền cộng đồng khu dân cư - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự an toàn giao thông nông thôn lễ hội truyền thống, phiên họp chợ hình ảnh trực quan - Tun truyền an tồn giao thơng qua phương tiện thông tin đại chúng Xem xét điều chỉnh phát hình tiếng dân tộc chương trình an tồn giao thông - Xây dựng tài liệu tuyên truyền cho người dân tộc thiểu số tiếng dân tộc, có hình ảnh minh họa rõ ràng, dễ hiểu - Huy động quan thơng tin, báo trí, tun truyền nêu cao vai trị, trách nhiệm, tích cực tham gia vào công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng cho tầng lớp nhân dân - Xây dựng mạng lưới tun truyền viên an tồn giao thơng cấp, ngành, đặc biệt cấp sở, vùng có người dân tộc thiểu số sinh sống - Tun truyền an tồn giao thơng khu vực dân cư, tuyến đường phương tiện như: xe tuyên truyền lưu động, loa phát xã, phường, panơ, áp phích, biểu ngữ, băng rơn ; tổ chức thi tìm hiểu an tồn giao thông khu dân cư, phát tờ rơi, diễn kịch,… - Tăng cường phát huy vai trò đảng uỷ cấp, tổ chức trị - xã hội địa bàn huyện, xã, phường - Phối hợp địa phương cảnh sát giao thông việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng Tăng cường vai trò cảnh sát giao thông công tác tuyên truyền - Phát huy vai trị tích cực tổ chức tơn giáo, trưởng việc tuyên truyền phổ biến giáo dục an tồn giao thơng - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng thơng qua việc mở diễn đàn, tạo dư luận xã hội lên án hành vi vi phạm, đồng thuận tầng lớp nhân dân với giải pháp Chính phủ - Phổ biến, tuyên truyền hậu sức khoẻ, gánh nặng bệnh tật, di chứng tai nạn giao thông cộng đồng, đặc biệt người dân vùng sâu, vùng xa - Tăng cường chiến dịch tuyên truyền theo chủ đề đối tượng - Đẩy mạnh tuyên truyền đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe mô tô, xe gắn máy - Phịng, chống kiểm sốt người điều khiển phương tiện giới đường sử dụng chất có cồn, đặc biệt vùng cao, người dân tộc thiểu số - Xây dựng tiêu chí, hành vi văn hóa cho người tham gia giao thông nông thôn đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến tiêu chí văn hóa giao thơng nơng thơn - Đưa tiêu chí văn hóa giao thơng vào tiêu chuẩn gia đình văn hóa - Xây dựng quy tắc hành vi văn minh lại cho người tham gia giao thông nông thôn Nâng cao nhận thức ý thức tự giác chấp hành pháp luật; xây dựng nếp sống văn hoá tất người xã hội tham gia giao thông - Các cấp, ngành, từ Trung ương đến địa phương phối hợp tuyên truyền, phổ biến hành vi văn hóa giao thơng Thơng tin trường họp vi phạm luật giao thông phát hệ thống loa đài xã, phường - Ban An tồn giao thơng phối hợp hỗ trợ sở in lịch hàng năm để đưa nội dung tuyên truyền theo chủ đề, theo thời gian vào lịch Giải pháp tra, kiểm tra xử lý vi phạm - Thành lập đội tuần tra, xử phạt chéo xã huyện: tăng cường vai trị lực lượng cơng an xã việc tuần tra, kiểm soát xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Công an huyện tiến hành thành lập đội với tham gia công an xã tiến hành kiểm tra chéo xã huyện - Công khai tên tuổi người vi phạm trật tự an toàn giao thông: phát thông tin cảnh báo, tuyên truyền hệ thống truyền xã công bố danh sách, nêu đích danh tên tuổi người vi phạm luật giao thông địa phương Đồng thời, gửi danh sách cho xã, phường, thị trấn qua hộp thư điện tử đơn vị để giáo dục cộng đồng - Các địa phương huy động lực lượng Công an xã phối hợp lực lượng niên, tổ tự quản an tồn giao thơng tăng cường tun truyền pháp luật an tồn giao thơng Đồng thời, phải thường xuyên tuần tra kiểm soát điểm thường xảy tai nạn tuyến đường giao thông nông thôn lập danh sách đối tượng niên thường xuyên vi phạm Luật giao thông đường để giáo dục, ngăn ngừa tai nạn xảy - Công an tỉnh đạo Công an huyện, thành phố huy động lực lượng, có lực lượng công an xã phối hợp lực lượng cảnh sát giao thông Công an huyện tăng cường tuần tra kiểm soát xử lý vi phạm tuyến đường giao thông nông thôn thường xảy tai nạn Duy trì tập huấn cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng cho lực lượng Cơng an xã, đồng thời phân công cán bộ, chiến sĩ cảnh sát giao thông huyện phụ trách xã, thị trấn để nắm tình hình, hướng dẫn nghiệp vụ,hỗ trợ Cơng an xã tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng - Tăng cường chế độ sách bồi dưỡng cho lực lượng công an xã, cảnh sát giao thông tham gia tuần tra, xử lý vi phạm (kiến nghị chi phí dân quân, quân dự bị tham gia diễn tập) - Thành lập Đội “Tự quản an tồn giao thơng” thường xun tuần tra, nhắc nhở, tuyên truyền vận động người dân chấp hành tốt pháp luật trật tự an toàn giao thông Giải pháp sơ cấp cứu sau tai nạn - Tăng cường hệ thống y tế từ cấp huyện xuống cấp xã Nâng cao lực sơ cấp cứu cho bệnh viện huyện trạm y tế xã - Tiến hành tập huấn kỹ sơ cứu ban đầu cho cán y tế, công an xã v.v… người dân sống ven đường khu vực điểm nóng tai nạn giao thông nút giao.v.v - Xây dựng đội mô tô cấp cứu, xe lam cấp cứu ứng trực địa bàn trọng điểm thường xảy tai nạn - Phát tài liệu hướng dẫn sơ cấp cứu tai nạn giao thông cho người dân - Thường xuyên tổ chức tập huấn, diễn tập cấp cứu tai nạn giao thông, đặc biệt tai nạn nghiêm trọng có nhiều nạn nhân; - Tiếp tục hồn thiện hệ thống văn quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia giao thông cấp cứu tai nạn giao thơng; 10 - Có văn quy định rõ trách nhiệm phối hợp cấp cứu thành phần hệ thống cấp cứu: cấp cứu trước bệnh viện, khoa cấp cứu, bệnh viện - Tiếp tục trang bị thêm dụng cụ, trang thiết bị cấp cứu cho toàn hệ thống cấp cứu cho cấp cứu trước bệnh viện - Tiếp tục có giải pháp để nghiên cứu, thí điểm, sử dụng phương tiện cấp cứu, vận chuyển cấp cứu hiệu quả, giá thành thấp, sản xuất nước như: mô tô cấp cứu, xe lam cấp cứu, xe buýt cấp cứu… - Có chương trình giáo dục cộng đồng để người dân phối hợp với lực lượng cấp cứu giao thông trường - Xây dựng chương trình dạy biện pháp sơ cứu truyền hình, trường học, cơng sở, phát huy vai trị tổ chức quần chúng đồn Thanh niên, Cơng đồn, hội phụ nữ… tham gia công tác Giải pháp nguồn nhân lực - Huy động lực lượng tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng khu vực nơng thơn, nịng cốt lực lượng cơng an huyện, công an xã, thị trấn - Huy động nguồn lực để phát triển hệ thống giao thông nơng thơn bảo đảm an tồn, đồng thời huy động lực lượng bảo đảm trật tự an toàn giao thông khu vực nông thôn - Đào tạo, tập huấn cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông nông thôn cho lực lượng chức từ cấp huyện xuống cấp xã, thôn bản, bao gồm: cán phụ trách phát triển kết cấu hạ tầng, cảnh sát giao thơng, Cơng an xã, dân phịng, Đồn hanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội nông dân…v.v - Xây dựng mạng lưới sở, đặc biệt phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự an tồn giao thơng nông thôn Giải pháp nguồn vốn Huy động tối đa nguồn lực nước, từ nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức khác vốn từ Ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ; từ dự án, chương trình đầu tư phát triển xây dựng nơng thơn; đóng góp nhân dân, cộng đồng xã hội tiền, vật tư, lao động để đầu tư phát triển giao thông nông thôn Nguồn vốn huy động đầu tư phát triển giao thông nông thôn chủ yếu tập trung vào nguồn sau: nguồn vốn từ ngân sách Trung ương (bao gồm nguồn vốn vay tổ chức nước ngoài); nguồn vốn từ ngân sách địa phương (Ngân sách tỉnh, huyện xã); nguồn vốn từ đấu giá quyền sử dụng đất; nguồn đóng góp nhân dân; nguồn khác (đóng góp hỗ trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước, nguồn từ chương trình phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo ) 11 Các giải pháp đột phá Nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông nông thôn nâng cao điều kiện an tồn giao thơng khu vực nơng thơn giai đoạn ngắn hạn Căn vào tình hình thực tế, giải pháp trước mắt mang tính đột phá cần thực đề xuất sau: (1) Tiến hành rà sốt cải tạo điều kiện an tồn giao thông giao cắt giao thông nông thôn với giải pháp bản: cải tạo tầm nhìn, lắp đặt biển báo, gương cầu lồi, làm gờ giảm tốc Các Ban An tồn giao thơng tỉnh, thành phố tiến hành xây dựng đề án triển khai đồng loạt nhằm nâng cao điều kiện an toàn giao cắt Tùy theo nguồn lực địa phương để tiến hành thực hiện, phân cấp nguồn vốn sau: - Đối với giao cắt với quốc lộ đường tỉnh thực ngân sách tỉnh; - Giao cắt với đường huyện trục đường liên xã thực ngân sách huyện; - Giao cắt với đường xã ngân sách xã thực Tùy địa phương, cần tăng cường kêu gọi xã hội hóa, đặc biệt kêu gọi doanh nghiệp địa bàn xã tham gia Giải pháp cần ưu tiên trước hết xây dựng gờ giảm tốc giao cắt, nên dùng bê tông nhựa đá trộn nhựa có sơn phản quang cho gờ giảm tốc (2) Yêu cầu bắt buộc dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo đường giao thơng nơng thơn phải có đầy đủ hệ thống báo hiệu cảnh báo Bảo đảm 100% tuyến đưa vào sử dụng có đầy đủ trang thiết bị bảo đảm an tồn giao thơng (3) Tăng cường bố trí nguồn lực bảo đảm cơng tác bảo trì hệ thống đường giao thơng nơng thơn có, đặc biệt kêu gọi xã hội hóa cơng tác bảo trì nâng cao lực cho đội ngũ làm cơng tác bảo trì giao thơng nơng thôn địa phương Ưu tiên cải tạo điểm đen tai nạn giao thông điểm nguy hiểm tiềm ẩn nguy gây tai nạn giao thông (4) Loại bỏ hoàn toàn phương tiện niên hạn sử dụng, phương tiện tự chế không bảo đảm an tồn tham gia giao thơng theo quy định (5) Hỗ trợ người dân khu vực nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn việc bảo dưỡng xe máy thay số phụ tùng, đặc biệt phanh xe Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố dành phần kinh phí đồng thời kêu gọi doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xe máy tham gia thực chương trình 12 (6) Chỉnh sửa lại quy định đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe hạng A1 Soạn thảo ban hành thống nước giáo trình đào tạo lái xe hạng A1 cho đồng bào dân tộc thiểu số có trình độ thấp (7) Tăng cường tuyên truyền nâng cao kiến thức nhận thức người dân khu vực nông thơn thơng qua hình thức: loa phát xã; tun truyền lưu động; xây dựng hịm thư cơng bố trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông địa phương; đưa nội dung tuyên truyền an tồn giao thơng vào sinh hoạt tơn giáo, lễ hội, phiên chợ; đoàn thể Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên … tham gia tuyên truyền đến gia đình, đối tượng; xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên sở Hình thức tuyên truyền chủ yếu thơng qua hình ảnh Các nội dung tun truyền, phổ biến tập trung vào quy tắc giao thông đường bộ, hệ thống báo hiệu đường kỹ tham gia giao thơng an tồn (đi bộ, xe đạp, xe máy) (8) Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thơng đặc biệt phát huy vai trị cảnh sát giao thông huyện lực lượng công an xã; thành lập đội kiểm tra xử lý chéo xã huyện; thành lập đội “Tự quản an tồn giao thơng” địa phương; bố trí kinh phí hỗ trợ cho lực lượng cơng an xã tham gia tuần tra, kiểm soát (9) Thành lập đội xe máy cấp cứu y tế khu vực hay xảy tai nạn giao thông hệ thống đường huyện, đường liên xã IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Trách nhiệm quan, đơn vị trực thuộc Bộ Giao thông vận tải - Các vụ trực thuộc Bộ, Tổng Cục đường Việt Nam, địa phương quan, đơn vị có liên quan phối hợp triển khai nhiệm vụ Đề án nhằm tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn đến năm 2020 - Vụ An tồn giao thơng chủ trì kiểm tra, theo dõi đơn đốc q trình thực tổng hợp báo cáo kết thực Đề án; định kỳ tháng tổng hợp, báo cáo đề xuất với Lãnh đạo Bộ giải kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh trình thực Đề án - Vụ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Vụ Tài chính, Vụ Kết cấu hạ tầng, Tổng Cục đường Việt Nam xây dựng kế hoạch huy động nguồn vốn bố trí nguồn vốn kế hoạch hàng năm để thực nhiệm vụ, giải pháp Đề án thuộc thẩm quyền Bộ Giao thông vận tải Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố - Chỉ đạo Sở, ban ngành Ủy ban nhân dân cấp tiến hành tổ chức thực nội dung Đề án có liên quan đến tỉnh, thành phố; có trách nhiệm giám sát q trình thực hàng q gửi thơng tin tình hình thực đến Bộ Giao thơng vận tải (qua Vụ An tồn giao thông); tổng hợp, đánh giá việc triển khai thực Đề án chủ động nghiên cứu, đề xuất chế, sách cần sửa đổi, bổ sung trình triển khai thực hiện; 13 - Xây dựng đề án, chương trình phát triển giao thơng nơng thơn tỉnh; đạo huyện xây dựng kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn - Xây dựng kế hoạch đảm bảo an tồn giao thơng nơng thơn hàng năm Lộ trình thực đề án Lộ trình thực giải pháp nêu Đề án, cụ thể Phụ lục (kèm theo) Kinh phí thực Đề án Kinh phí thực giải pháp nêu Đề án thuộc trách nhiệm Bộ Giao thơng vận tải tính tốn cụ thể sở đề nghị quan, đơn vị trực tiếp thực công việc Đề án Kinh phí thực giải pháp nêu Đề án thuộc trách nhiệm tỉnh thành phố Ủy ban nhân dân tỉnh định Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Vụ trưởng Vụ, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường Việt Nam, Cục trưởng Cục thuộc Bộ, Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Bộ trưởng (để b/c); - Ủy ban ATGTQG; - Các Thứ trưởng Bộ GTVT; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Ban cán Đảng Bộ GTVT; - Văn phòng Đảng ủy Bộ GTVT; - Viện Chiến lược Phát triển GTVT; - Báo GTVT; - Tạp chí GTVT; - Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam; - Trung tâm Công nghệ thông tin Bộ GTVT; - Lưu: VT, ATGT Lê Đình Thọ 14 PHỤ LỤC LỘ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO ĐẢM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG NƠNG THƠN ĐẾN NĂM 2020 (Kèm theo Quyết định số /QĐ-BGTVT ngày tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) Xây dựng đề án/ chương trình phát triển giao thơng nông thôn tỉnh/huyện/xã Xây dựng kế hoạch bảo đảm an tồn giao thơng nơng thơn hàng năm tỉnh/huyện/xã Xây dựng đường ô tô đến trung tâm xã (65 xã) Nhựa hóa bê tơng hóa đường đến trung tâm xã (170 xã) Thực đề án xây dựng cầu dân sinh Xây dựng đề án cải tạo đường tràn hệ thống đường giao thông nông thôn cho xã vùng sâu, vùng xa, miền núi Nâng cấp sửa chữa thay cầu giao thông nông thôn khai thác, lắp đặt đầy đủ hệ thống biển báo cầu Tăng cường an tồn giao thơng cho 07 bến phà đường kết nối trung tâm huyện đến trung tâm tỉnh vùng ĐBSCL Xây dựng bến xe khách trung tâm huyện (168 huyện) 10 Rà soát, xây dựng dự án nâng cao điều kiện an toàn giao cắt (tập trung giải pháp cải tạo tầm nhìn, lắp biển báo, gờ giảm tốc) 11 Các dự án xây dựng mới, nâng cấp cải tạo giao thông nông thôn phải đảm bảo đầy đủ hệ thống báo hiệu đường 12 Lập lại trật tự hành lang an tồn giao thơng cho tuyến đường khai thác 13 Cắm mốc giới, hành lang an tồn giao thơng đường giao thơng nông thôn xây dựng 15 2020 2019 2018 Nội dung 2016 T T 2017 Năm 14 Đầu tư xây dựng hệ thống đường gom dọc quốc lộ 15 Tiến hành thẩm tra an tồn giao thơng đường huyện 16 Xóa bỏ điểm đen điểm nguy hiểm tiềm ẩn gây tai nạn giao thông 17 Quy hoạch xây dựng điểm đón trả khách đường tỉnh, đường huyện 18 Xây dựng trung tâm đăng kiểm xe giới khu vực nông thôn theo quy hoạch 19 Hỗ trợ thay xe chất lượng đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, miền núi 20 Rà soát, chỉnh sửa quy định đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe A1 21 Chương trình giáo dục ATGT nhà trường 22 Chương trình tuyên truyền cộng đồng dân cư 23 Xây dựng mạng lưới tuyên truyền sở 24 Chương trình tuyên truyền tiếng dân tộc thiểu số 25 Thành lập đội tuần tra, xử lý vi phạm chéo huyện 26 Huy động lực lượng tăng cường kiểm sốt trật tự an tồn giao thơng Thành lập Đội “Tự quản an tồn giao thông” 27 Tăng cường lực, trang thiết bị cho tuyến y tế, xã, huyện; thành lập đội xe máy cấp cứu y tế 28 Tập huấn kỹ sơ cứu tai nạn giao thông 29 Đào tạo nâng cao lực công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng nơng thơn 16 2020 2019 2018 Nội dung 2016 T T 2017 Năm

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG