Lưuývới phụ nữmang
thai mắc ĐTĐ
Những lưuý dưới đây sẽ giúp cho phụnữmangthai mắc đái tháo
đường kịp thời phát hiện bệnh để có chế độ điều trị phù hợp.
1. Khám hoặc được tư vấn bởi bác sĩ chuyên khoa.
2. Theo dõi đường huyết khi đói và sau ăn 2 giờ thường xuyên và chặt chẽ.
3. Chế độ ăn: ăn theo chế độ ĐTĐ nhưng phải đảm bảo cung cấp đủ năng
lượng cho mẹ và thai, thức ăn giàu canxi (sữa), chất sắt (thịt), acid folic (rau xanh,
quả có màu vàng).
Đường huyết có khuynh hướng cao nhất sau bữa ăn sáng cho nên sau ăn
sáng sản phụ nên đi bộ tốc độ nhanh trong vòng 20 phút giúp bạn ngừa được
đường huyết tăng cao. Bác sĩ dinh dưỡng sẽ giúp bạn thành lập thực đơn thích hợp
dựa vào cân nặng, giai đoạn mangthai và thói quen ăn uống.
4. Dùng Insulin: nếu chế độ ăn kiêng và tập thể dục nhẹ nhàng không kiểm
soát tốt đường huyết thì phải điều trị bằng insulin dưới sự chỉ dẫn của các bác sĩ
chuyên khoa.
5. Tập thể dục nhẹ nhàng là điều cần thiết:
- Giúp giảm stress.
- Cải thiện sức khỏe và sức dẻo dai.
- Kiểm soát cân nặng.
- Giúp hồi phục cơ thể sau khi sinh.
Hậu quả khi mắcĐTĐthai
kỳ
ĐTĐ thai kỳ chiếm tỷ lệ từ 1,5 – 6% tổng số phụnữ có thai, có nhiều
nguy cơ cho mẹ và thai nhi nếu không được điều trị và theo dõi đúng cách.
1. Đối với mẹ:
- Nguy cơ mổ lấy thai cao.
- Dễ bị cao huyết áp, phù tay, phù chân, tiền sản giật.
- Nhiễm trùng tiểu.
2. Đối vớithai nhi - trẻ sơ sinh:
- Thai to, sinh khó, dễ bị chấn thương khi sinh.
- Hạ đường huyết, hạ canxi máu, bệnh đa hồng cầu, vàng da khi sinh.
- Tăng nguy cơ sinh non, suy hô hấp và tử vong chu sinh.
. Lưu ý với phụ nữ mang
thai mắc ĐTĐ
Những lưu ý dưới đây sẽ giúp cho phụ nữ mang thai mắc đái tháo
đường kịp thời phát. hồi phục cơ thể sau khi sinh.
Hậu quả khi mắc ĐTĐ thai
kỳ
ĐTĐ thai kỳ chiếm tỷ lệ từ 1,5 – 6% tổng số phụ nữ có thai, có nhiều
nguy cơ cho mẹ và thai