1. Trang chủ
  2. » Tất cả

triethocJain_382573293

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Triết học Jain Giảng Viên Thích Lệ Thọ A Đạo Jain I Bối cảnh xuất xứ: Theo dòng thời gian tư tưởng triết học người Ấn phân chia theo: 1.500 TCN giai đoạn thống trị Vệ Đà1, Áo nghĩa thư2 sau 1000 năm thời kỳ phán giáo hệ thống triết học chánh thống giáo bậc đạo Jaina, đạo Phật 3, học thuyết Bhagavad Gita4 phát triển ngày Điều cho thấy dịng lịch sử người Ấn phát triển tư tưởng đến đỉnh cao, nhằm đáp ứng cho khát vọng người muốn có câu trả lời thỏa đáng người từ đâu mà có vũ trụ hữu hạn hay vơ hạn? Câu hỏi thời đại thách thức5, thử tìm đến cách giải  Rig Veda: thi tụng biết, bao gồm gần mười quyển, với 1028 tụng ca mà cổ có từ kỷ 15 trước Cơng ngun gần khoảng kỷ thứ 10 trước Công nguyên Những vị thần ca tụng nhiều Indra, Varuna Agni  Sama Veda: ca vịnh thần chú, gồm 585 khổ thơ, tương ứng với giai điệu dùng tụng ca hiến tế (hymmes des sacrifices)  Yayur Veda: chuỗi công thức hàm chứa nghi lễ khác nhau: dâng lễ trăng tròn, trăng mới, dâng cúng vong nhân, dâng thần lửa, dâng bốn mùa  Atharva Veda: triển khai ý nghĩa ba kinh - gồm thuyết giáo, có nội dung thiết thực triết học Các thuyết giáo chứa đựng thông điệp tâm linh Ấn Độ giáo Áo nghĩa thư (zh 奧奧奧, sa upaniṣad), “kinh điển với ý nghĩa uyên áo”, loại văn xem thánh điển quan trọng Ấn Độ giáo với nội dung giải thích, diễn giảng bốn Veda vốn ẩn chứa tính chất bí ẩn nên upaniṣad xem đỉnh cao trí tuệ Phật chữ viết tắt Phật-đà (zh 奧奧), danh hiệu phiên âm từ tiếng Phạn Pali buddha (bo sangs rgyas 奧奧奧奧奧奧 奧奧) sang Hán-Việt; dịch ý Giác giả (zh 奧奧), tức “Người tỉnh thức” Một cách gọi khác Bụt (đọc Nôm chữ 奧 奧) Bhagavad Gita văn cổ tiếng Phạn bao gồm 700 câu trường ca Mahabharata Những câu này, sử dụng dạng thơ câu có năm âm tiết với nhiều so sánh ẩn dụ, mang nhiều tính thơ ca Bhagavad Gita gọi Gītopaniṣad, ngụ ý “Upanishad” Về mặt học thuật xem kiến thức tiết lộ (bởi Đấng tối cao) Sự sống tồn vệ tinh Mộc Trong thập kỷ qua nhân loại chưa tìm bất kỳ chứng đáng thuyết phục chứng tỏ sống tồn bên trái đất, song từ lâu giới khoa học coi Đạo Jain có mặt từ thời cổ đại đề cập tới kinh Yagur-Veda, trải qua 24 đời truyền thừa vị gọi tirthankara-người lội qua chỗ cạn Sở dĩ có danh xưng họ giúp cho đệ tử, người theo đạo lý, vượt qua bến bờ đau khổ luân hồi gian đạt đượt giác ngộ Đỉnh điểm học thuyết phát triển rực rỡ thời với đức Phật II Những nét tiêu biểu Jainism: Jainism- Kỳ-na giáo tơn giáo có hệ tư tưởng hệ thống thánh điển Veda, số vị mở đường có Rsabha, Agitanàtha Aritanemi; ba thời cổ đại đề cập tới kinh Yagur-Veda Nhưng học thuyết thoát thai mang dáng dấp Văn minh lưu vực Ấn hà Kỳ-na giáo phát triển hệ tất yếu bóng lớn Veda che khuất ý tưởng tự người: từ chủ trương tế lễ, sinh hoạt đời sống tính thẩm quyền giáo lý Veda6 Vì vậy, thay đổi họ với nhận thức phát triển, tư phóng khoảng văn minh giúp họ tạo nên lối nhu cầu có đủ Sự khai phóng họ mang chút dáng vẻ kẻ phiêu lưu lĩnh vực tư tưởng, bước đột phá nhiều người ủng hộ với chủ trương bất bạo động hình thức, sống kham nhẫn tuyệt đối hai phương diện lý thuyết thực hành Vì phân tích Thuật ngữ thấy chữ Jainism có thành tố “ji” có nghĩa chinh phục khát vọng, hay Europa - thiên thể bay quanh Mộc - nơi lý tưởng để tìm kiếm hoạt động sinh học Bề mặt trẻ mịn Europa khiến nhà khoa học tin có đại dương ngầm nằm bên lớp ngồi (truy cập ngày 26/10/2009) http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2009/10/3BA14EC3/ 1/ Thẩm quyền kinh Veda (sách thánh); 2/ Giá trị lễ tế cử hành nghi thức đẳng cấp tư tế Bà la môn 3/ Ðức tin Ấn giáo thống đặt hai sở: 4/ Thực cửu Thượng đế (Brahman), hiểu khái quát Ðại ngã, dạng thức mn hình mn vẻ thực tối hậu ấy; 5/ Linh hồn người (Atman), hiểu khái quát Tiểu ngã, tối hậu hòa nhập vào Ðại ngã chinh phục ràng buộc “Jina” có nghĩa người chinh phục tất kẻ thù nội bất tịnh tinh thần Cho nên biểu tượng thành công vị Thánh người bình thường dùng nhiều phương pháp tu tập để vượt qua khỏi ràng buộc đời, khổ đau thể xác tinh thân, để đạt giải thoát Vị thánh Rishabha truyền thừa đến 24 đời vị cuối tơn kính Mahāvira7 (Đại Hùng), ngài thuộc dòng họ Sát-đế-lợi Vaiśālī Trong tảng đạo lý lại phát sinh hai trường phái dường mâu thuẩn đối lập, tương phản lại hỗ trợ cho tồn phát triển Trường phái śvetāmbaras cho phép tu sĩ mặc y phục màu trắng (white-clothed) Thánh địa trường phái nằm Gujarat miền Tây bắc miền Tây Rājputāna sau phát triển đến miền Trung miền Bắc Ấn Độ Cũng từ học thuyết Kỳ-na-giáo trường phái Digambaras cấm không cho mặc y phục, nên số tôn giáo khác gọi tên biếm nhẽ Phái lõa thể (space-clothed) tiếp xúc với trường phái Digambaras Trường phái cho phép người nữ xuất gia, tu viện khơng ngồi khất thực nam tu III Giáo điều Kỳ-na-giáo: Những người nhận chân lý, muốn theo giáo đoàn làm tu sĩ phải thực hành 22 điều khổ hạnh như: kềm chế đói, khát, chịu đựng khắc nghiệt thời tiết nóng, lạnh, chấp nhận mơi trường thiên nhiên cho muỗi đốt, ruồi bu, thể khống chế khát vọng quyền lực, danh vọng, thù ghét, yêu thương chối bỏ hoàn toàn nhục dục … với tư tưởng: Vị tổ thứ 24, Mahavira, nhân vật lịch sử, sống thời đại với Ðức Phật vào cuối kỷ tới đầu kỷ trước CN Hiện thuộc tiểu bang Bihar, miền Đông nước Ấn độ ** Bất hại quan điểm giáo lý quan trọng Kỳ-na giáo Bất hại bắt nguồn từ tư tưởng, sau bày tỏ qua lời nói cuối hành động Tu sĩ phải ghi nhớ qui định sau: 1/ Cẩn trọng ngôn từ 2/ Cẩn trọng suy tư 3/ Thận trọng đứng 4/ Tập trung nâng vật lên để vật xuống 5/ Khi ăn uống, phải quan sát thức ăn nước uống 6/ Từ bỏ tất sở hữu tục 7/ Để cho ngũ giác quan thỏa mãn tội lỗi 8/ Mỗi năm ẩn cư tháng mùa mưa 9/ Chấp nhận thức ăn từ hỷ cúng gian 10/ Mặc đồ khác biệt với xã hội 11/ Ăn chay tuyệt đối Những qui định cho người cho gia có điều: 1/ Khơng tổn hại mạng sống hữu tình (ahiṃsa) 2/ Khơng nói dối (satya) 3/ Khơng trộm cắp (asteya) 4/ Không tà dâm (brahmacarya) 5/ Hạn chế tham đắm sở hữu tục (aparigraha) Lời khuyên thứ năm giáo điều cịn mang thơng điệp đến tín đồ, khơng nên để thân xác tâm lý bị lơi cuốn, trói buộc vào giới vật dục, giác quan mang lại khối cảm bị xem tội lỗi B Triết học Jain IV Tôn Kỳ-na giáo: 1/ Đạo đức học: * Bất hại giao lý trọng tâm quan điểm Kỳ-na giáo Được nhận thức qua tư tưởng, sau bày tỏ qua lời nói cuối hành động * Bác bỏ nghi lễ Bà la môn phương để thành tựu giải thoát, từ việc cử hành xác nghi lễ * Phủ định hữu cảnh giới thiêng liêng vĩnh cửu, ngài tin linh hồn người bị mắc kẹt giới vật chất, cần giải nhằm thành tựu tồn mỹ * Biến giới luật bất hại (ahimsa) thành tâm điểm tuyệt đối triết học đạo đức học thực hành * Kỳ Na giáo mang tính vơ thần chủ nghĩa Hồn tồn khác với Ấn giáo, Kỳ Na giáo khơng có tuyệt đối, khơng có hiệp sau Tiểu ngã Atman vào Ðại ngã Brahman cửu Thay vào đó, Kỳ Na giáo cho giải thoát sau thừa nhận tinh thần ta thực tối hậu * Chính nghiệp báo lèo lái vũ trụ, thần linh Thế giới khơng có khởi đầu xem chuyển động qua thời kỳ tiến hóa thối hóa * Khi linh hồn giải thốt, cịn lại niềm tin, tri thức, đức hạnh trạng thái chân hồn hảo Khi nghiệp báo ràng buộc bị loại bỏ, linh hồn vút bay lên tới bến bờ không gian vũ trụ 2/ Thánh điển: 2.1 Bốn nguyên lý đưa đến tuệ giác: a) Công đức tôn giáo (dharma) b) Thịnh vượng (artha) c) An lạc (kāma) d) Giải thoát (mokṣa) 2.2 Thất đế: Muốn chế ngự thân, phải có phương pháp tự kiềm chế loại ham muốn dục vọng Phương pháp tích cực thuộc dẫn theo nguyên tắc mà vị tổ trải qua, có hướng đạo tâm phát triển 1/ Mạng 2/ phi mạng (linh hồn phi linh hồn) 3/ Lậu nhập (nghiệp vào linh hồn người) 4/ Lậu (trói buộc ngăn khơng cho người giải thoát) 5/ Chế ngự Tĩnh tâm 7/ giải thoát 2.3 Tam bảo: Một nguyên tắc khác phần cốt lõi người tu theo Kỳ Na giáo phải sống với “Tam bảo”, tức thực đắn ba nguyên tắc, để không xa với tảng giáo lý: 1/ Niềm tin không thay đổi 2/ Tri thức phải hiểu biết sâu sắc 3/ Ðức hạnh phải rạng ngời IV KẾT LUẬN: Những người ca tụng thường kẻ phiêu lưu lĩnh vực tư tưởng khơng cịn thỏa mãn với kinh Vệ đà thiêng liêng việc thờ cúng đạo Bà la môn Giáo chủ Rishabha Kỳ-na-giáo chủ trương Họ tìm thứ kinh nghiệm huyền bí nằm ngồi hình thức cổ truyền Tơn giáo Veda cổ người chủng tộc Indo-Aryens đưa vào Ấn Độ từ hàng nghìn năm trước thật thối hóa máy móc Những tu sỹ Bà la mơn giáo, phải tới ba chục năm để nhớ thuộc lòng kinh thiêng ngôn ngữ chết, từ tạo nên màng huyền bí thái q nghi lễ Vì có phận tăng lữ tiên tiến xã hội tham gia Từ nguyên nhân sâu xa giai cấp khác xã hội bắt đầu trạng thái ấp ủ tư giải tỏa vướn mắc tự khơng cịn mong đợi từ thánh điển Veda tăng lữ Trong thời điểm xuất Giáo chủ Rishabha có luồn gió thổi vào tâm trí học thuyết mở nhiều tầng lớp quan tâm: * Đề cập chuyện tái sinh, chủ trương linh hồn cá thể tồn sau chết để tái sinh dạng (người, súc vật, thần thánh ngạ quỷ) đủ số lần định Cái vịng ln hồi khơng thể xê dịch phải tái sinh làm thân phận nghèo khổ hay xúc vật cho dù vị Bà-la-mơn * Bất tiếp cận việc tái sinh qua hai đường: 1/ Làm người sống khổ hạnh trở thành tu sỹ hành khất 2/ Chấm dứt ràng buộc người tu sĩ phải hoàn toàn trần truồng, sống ẩn dật tập hợp thành nhóm nhỏ rừng Con đường khổ hạnh phải chấp nhận luật lệ hà khắc, thông qua hành xác, để đạt quyền tâm linh huyền bí Và đường dẫn đến kết cần phải có yếu tố nội ngoại tại: * Không chấp nhận hệ thống giai cấp Veda * Chủ trương bất hại, hoà bình * Chủ trương hồn tồn vơ thần, khái niệm thượng đế hồn tồn khơng có chỗ đứng Kỳ-na giáo * Trọng tâm giáo lý kham nhẫn tuyệt đối hai phương diện lý thuyết thực hành * Khẳng định nghiệp vật chất vi tế (subtle material objects) gắn liền với linh hồn bóng với hình khơng thể tách rời Con người muốn thoát khỏi luân hồi phải tu tập khổ hạnh muốn hiểu rõ vũ trụ khơng thể lấy hiểu biết hữu hạn trí não để nhật thức vơ hạn mà có thiền định đem lại ánh sáng hiểu biết 27/10/2009 SÁCH THAM KHẢO 1/ Michael Jordan.-Dịch giả: Phan Quang Định Minh Triết Đông Phương Nhà xuất bản: Nxb Mỹ thuật, 2004 2/ Lâm Thanh Huyền Triết Học Và Thiền Học Phương Đông Giai Thoại Thiền Sư Nxb Lao động, 2007 3/ Dan Ariely, Phi Lý Trí - Khám Phá Những Động Lực Vơ Hình Ẩn Sau Những Quyết Định Của Con Người Nxb Lao động Xã hội, 2009 4/ Tony Buzan.-Dịch giả: Nguyễn Thế Anh Lập Bản Đồ Tư Duy Công Cụ Tư Duy Tối Ưu Sẽ Làm Thay Đổi Cuộc Sống Của Bạn Nxb Lao động Xã hội 2008 5/ Trịnh Xuân Thuận Những Con Đường Của Ánh Sáng - Tập Nhà xuất bản: Nxb Trẻ 2008 6/ Nhiều người dịch Albert Einstein Và Sự Tiến Triển Của Vật Lý Học Hiện Đại Nxb KHKT, 2006 Trịnh Xn Thuận Cái Vơ Hạn Trong Lịng Bàn Tay (Từ Big Bang Đến Giác Ngộ) Nxb Trẻ 2007 7/NguyễnƯớc Đại Cương Triết Học Đông Phương Xuất 2009 http://www.censusindia.gov.in/Census_Data_2001 truy cập ngày 26.10.2009 8/ Dỗn Chính, trường phái triết học Ấn Ðộ, NXB Ðại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002, dịch từ tiếng Anh J.L Jaini, Sacred Books of the Jaina (Arrah, India: The Central Jaina Publishing House, 1920) 9/ http://www.daophatngaynay.com (truy cập ngày 26.10.2009) 10/ http://www.thuvienhoasen.org (truy cập ngày 27.10.2009)

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w