1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Liên kết câu 2020

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 218,5 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT CÂU TRONG CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP ĐẶT VẤN ĐỀ I Bối cảnh đề tài Nghị 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xác định mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Chính định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo vấn đề quan tâm Trong phát triển lực làm việc cá nhân, mạnh dạn, tự tin, hợp tác để giải vấn đề hình thành, phát triển số phẩm chất lực học sinh điều cần thiết cho hệ tương lai đất nước từ bậc học giáo dục phổ thông Bên cạnh kĩ diễn đạt, giao tiếp quan trọng, diễn đạt giao tiếp tốt giúp em phát triển tốt kĩ khác môn Tiếng Việt môn học chủ yếu để giúp HS phát triển kĩ II Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục, Tiểu học bậc học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Mỗi mơn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vụ cho sống, học tập sinh hoạt cho tốt có hiệu cao Trong mơn Tiếng Việt giữ vai trị then chốt, nhằm tạo cho học sinh lực sử dụng Tiếng Việt để suy nghĩ, giao tiếp học tập Ở đó, phương thức liên kết câu có vị trí quan trọng học phân môn Luyện từ câu vận dụng cách có hiệu phân môn Tập làm văn, Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, đặc biệt sử dụng nhiều phân môn Tập làm văn với mục tiêu nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ nói viết Thơng qua việc phân tích ngữ liệu có chứa nội dung kiến thức liên kết câu HS hình thành kiến thức vận dụng cách linh hoạt để giải tập phần Luyện tập Nghĩa HS biểu tính liên kết: lặp, nối, - kỹ nhận diện Đồng thời, hiểu tác dụng số phép liên kết để từ vận dụng chúng vào xây dựng đoạn văn, văn tiết Luyện từ câu, đặc biệt phân môn Tập làm văn Mặc dù, thời lượng kiến thức liên kết câu dạy cho HS lớp mức độ đơn giản sơ đẳng Nội dung liên kết dừng lại số phép liên kết hình thức Song thơng qua đó, chương trình nhằm bước đầu trang bị cho HS số kỹ liên kết để vận dụng nói giao tiếp hàng ngày, việc hình thành đoạn văn, văn chương trình Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng Thế thực tế, đa số học sinh chưa nắm vững phương thức liên kết câu nên việc vận dụng kiến thức vào làm văn vận dụng vào giao tiếp sống hàng ngày nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học phương thức liên kết câu chương trình Tiếng việt lớp 5” III Phạm vi đối tượng, nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp dạy học phương thức liên kết câu chương trình Tiếng Việt học sinh lớp đơn vị Đối tượng nghiên cứu Nội dung, kiến thức phương thức liên kết câu vai trò, nhiệm vụ, phương pháp dạy - học giáo viên học sinh chương trình Tiếng Việt lớp IV Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng việc dạy học phương thức liên kết câu môn Tiếng Việt lớp để đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học phương thức liên kết câu lớp V Điểm kết nghiên cứu Đổi nâng cao hiệu dạy - học nội dung phương thức liên kết câu lớp 5, hình thức phương pháp dạy học đa dạng phù hợp gớp phần giúp học dùng xác phương tiện liên kết khiến cho mối quan hệ câu đoạn phù hợp với nhau, ăn nhập ý với nhau; Dùng phương tiện liên kết làm cho mối quan hệ câu đoạn trở nên rõ ràng khiến cho nội dung đoạn văn trở nên rõ ràng, chặt chẽ PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Vai trò phương thức liên kết câu Đối với phép lặp tức lặp y nguyên lặp từ đồng nghĩa, gần nghĩa Phép lặp khơng có tác dụng tạo liên kết cho văn mà tránh cảm giác đơn điệu bổ sung thông tin phụ đồng thời làm cho văn trở nên đa dạng phong phú Với phép cách dùng đại từ từ ngữ tương đương có tác dụng thay để nối ý câu với nhau, tránh lặp từ ngữ Riêng phép nối có hai nhóm từ ngữ liên kết quan hệ từ ( và, hay, cịn, thì, nhưng, là,…) từ ngữ chuyển tiếp (do đó, vậy, ngồi ra, vả lại, nữa,…) có tác dụng bộc lộ rõ ràng liên kết phát ngơn Vì phương thức sử dụng phổ biến loại văn địi hỏi liên kết lơ gíc rõ ràng Trong ngữ phương tiện nối kết sử dụng nhiều để đảm bảo cho thông tin truyền đạt xác Qua ta thấy, phương thức liên kết có tác dụng thống đề tài, chủ đề, lập luận xếp ý chặt chẽ, lơ gíc Đồng thời làm rõ phương diện nội dung, làm tăng hiệu biểu đạt văn Nội dung dạy học phương thức liên kết câu chương trình Tiếng Việt lớp Liên kết câu đưa vào chương trình Tiếng Việt học kỳ II, phân môn Luyện từ câu Tuy nhiên, nội dung dạy học vấn đề chương trình SGK chiếm dung lượng khơng lớn Tất gói gọn (3 thuộc kiểu hình thành kiến thức, luyện tập) Có thể thống kê nội dung dạy học liên kết câu chương trình Tiếng Việt sau: TT Bài Nội dung phép liên kết câu Liên kết câu cách lặp từ ngữ Liên kết câu cách thay từ ngữ Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu - Trong văn, đoạn văn câu phải liên kết chặt chẽ với - Để liên kết câu với câu đứng trước nó, ta lặp lại câu từ ngữ xuất câu đứng trước Khi câu đoạn văn nói người, vật, việc ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa thay cho từ ngữ dùng câu đứng trước để tạo mối liên hệ câu tránh lặp lại nhiều lần Luyện tập củng cố kiến thức việc dùng phép thay từ ngữ để liên kết câu Trang 71 76 86 Liên kết câu từ ngữ nối Để thể mối quan hệ nội dung câu bài, ta liên kết câu quan hệ từ số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, nhiên, chí, cuối cùng, ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,… 97 Như vậy, thực chất nội dung học dạy số phép liên kết câu ngữ pháp văn mà cụ thể là: phép lặp, phép thế, phép nối II Thực trạng Về phía học sinh Ở Tiểu học, học sinh mắc nhiều lỗi việc sử dụng phương tiện liên kết Phần lớn em chưa biết cách sử dụng chúng cho hợp lí Ngay hoạt động giao tiếp hàng ngày, bắt gặp em nói chuyện với mà sử dụng tới phương thức liên kết Nhìn cách tổng thể mà nhận xét lứa tuổi em việc giao tiếp, trao đổi hàng ngày cịn diễn mang tính tự phát cao, dựa hồn nhiên chưa có tư ý cách nói mạch lạc bậc học khác cao Hay hoạt động đối thoại, trao đổi bạn lớp với nhau, em sử dụng đại từ để thay cho danh từ tên riêng người địa danh số lượng từ ngữ em sử dụng hạn chế Mặt khác, em chưa nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng phương thức liên kết câu Trong trình viết tập làm văn lớp 5, dạng chủ yếu thuộc văn miêu tả, dạng văn thường sử dụng nhiều phương thức liên kết câu thay từ ngữ, lặp từ ngữ từ ngữ nối Nhưng để làm điều mức độ em thật khơng dễ dàng Đa số em tạo lập đoạn văn có dùng phương thức liên kết dạng dễ nhận biết đơn giản Có nhiều trường hợp thực tế học sinh lạm dụng phương thức liên kết dẫn đến câu văn trở nên lủng củng Chẳng hạn: Tiết Tập làm văn tuần 27, yêu cầu viết đoạn văn ngắn tả phận cây, có học sinh viết sau: “Cây cam nhà em sai Cây cam có cam lúc đầu ngón tay út sau cam lớn nhanh thổi…” Sau học sinh học nội dung phương thức liên kết câu, tiến hành kiểm tra, khảo sát việc vận dụng phương thức liên kết câu viết đoạn văn thu kết sau: Hoàn thành Chưa hoàn Tổng số Hoàn thành Thời gian tốt thành học sinh SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ T9/2018 40 20% 18 45% 14 35% Qua đây, cho thấy thực trạng học sinh sử dụng phương thức liên kết câu yếu Đại đa số em chưa thực nắm phương thức liên kết câu để vận dụng vào làm tập làm văn áp dụng vào giao tiếp hàng ngày Mặc dù có số học sinh biết cách sử dụng để trở thành đoạn văn hay, văn hay phần lớn em chưa làm Như vậy, lỗi sử dụng không phù hợp phương thức liên kết học sinh thể số điểm sau: Dùng khơng xác phương tiện liên kết khiến cho mối quan hệ câu đoạn không phù hợp với nhau, không ăn nhập ý với Dùng thiếu phương tiện liên kết làm cho mối quan hệ câu đoạn trở nên không rõ ràng khiến cho nội dung đoạn văn trở nên mơ hồ, thiếu chặt chẽ Về phía giáo viên Về ưu điểm giáo viên nắm vững kiến thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ phương thức liên kết câu Trong dạy giáo viên đưa ví dụ phương thức liên kết câu đoạn văn hay văn Trong việc dạy cho học sinh Tiểu học biết sử dụng phương thức liên kết câu chủ yếu giáo viên cho em nhận biết trực quan thơng qua ngữ liệu, sau tìm mối liên hệ từ có câu (chủ yếu từ đồng nghĩa, đại từ hay từ nối…) Tuy nhiên bên cạnh tồn số hạn chế như: - Một số giáo viên chưa khuyến khích em vận dụng triệt để phương thức liên kết vào tập làm văn hay giao tiếp hàng ngày; - Phần lớn giáo viên chưa trọng nêu gương em học sinh biết cách sử dụng phương thức liên kết câu Việc tuyên dương, khích lệ sở nguồn động viên cho em nhớ lâu phương thức liên kết, nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng phương thức liên kết câu; - Chưa kịp thời nhắc nhở sửa sai cho em Có nhiều học sinh chưa biết cách áp dụng phương thức liên kết vào câu văn nên xây dựng thành đoạn câu văn bị lủng củng, trở thành lỗi Hoặc lạm dụng mà không phù hợp phản tác dụng, ; Như người giáo viên Tiểu học trước tiên cần phải có hiểu biết đầy đủ khả liên kết câu phương thức liên kết phù hợp Phải xuất phát từ tình hình mắc lỗi thực tế học sinh để tìm phương pháp giảng dạy hợp lí Tuy nhiên, nhìn góc độ khác em học sinh bậc Tiểu học, yêu cầu em nắm kiến thức khó, yêu cầu em vận dụng cho văn hay cịn khó nhiều Đây vấn đề mà thân tơi cịn trăn trở III Các biện pháp tiến hành Cung cấp kiến thức phương thức liên kết câu Trong trình dạy học phương thức liên kết câu, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung phương thức liên kết câu thông qua ngữ liệu SGK để tìm tịi, lựa chọn phương pháp hình thức dạy học tối ưu, phù hợp cho bài, giúp học sinh thấy vai trò, khác phép lặp, phép thế, phép nối Từ hướng dẫn em vận dụng vào làm tập, biết cách sử dụng phương thức liên kết vào làm văn giao tiếp hàng ngày Ví dụ: Bài: “Liên kết câu cách lặp từ ngữ” GV đưa đoạn văn sau: “Đền Thượng nằm chót vót đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước đền khóm hải đường đâm rực đỏ, cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn múa quạt xòe hoa” GV cho HS đọc kĩ đoạn văn tìm xem đoạn văn có câu? Gạch từ đoạn văn lặp lại Việc lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? Nếu khơng lặp lại từ ngữ mà thay vào từ ngữ khác nội dung đoạn văn nào? Như qua HS hiểu để liên kết câu ta dùng cách lặp từ ngữ Ví dụ: Bài: “Liên kết câu cách thay từ ngữ” GV đưa đoạn văn sau: “Đã năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương ln điềm tĩnh Khơng điều khiến vị Quốc cơng Tiết chế rối trí Vị chủ tướng tài ba không quên điều hệ trọng để làm nên chiến thắng phải cố kết lòng người Chuyến này, Hưng Đạo Vương lại kinh nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng Từ đấy, Ông thẳng chiến trận Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng” GV cho HS đọc kĩ đoạn văn tìm xem đoạn văn có câu? Đoạn văn nói ai? Gạch từ đoạn văn dùng để thay cho tên gọi Hưng Đạo Vương Nếu tất câu dùng Hưng Đạo Vương ta thấy nào? Việc thay từ ngữ có tác dụng gì? Như qua HS hiểu để liên kết câu ta dùng cách thay từ ngữ Ví dụ: Bài: “Liên kết câu từ ngữ nối” GV đưa đoạn văn sau: “Miêu tả em bé mèo, cây, dịng sơng mà miêu tả giống khơng thích đọc Vì quan sát để miêu tả, người viết phải tìm mới, riêng” Đầu tiên GV cho HS đọc kĩ đoạn văn tìm xem đoạn văn có câu? Để liên kết câu với tác giả sử dụng từ có tác dụng nối nào? Từ u cầu HS tìm thêm từ ngữ có tác dụng giống với từ mà em vừa tìm Như qua HS hiểu để liên kết câu đoạn văn ngồi việc lặp thay từ ngữ ta sử dụng từ ngữ có tác dụng nối Từ ngữ liệu GV dẫn dắt học sinh, giúp học sinh thấy vai trò, khác phép lặp, phép thế, phép nối Từ em biết vận dụng vào làm tập, biết cách sử dụng phương thức liên kết vào làm văn giao tiếp hàng ngày Vận dụng giải tập 2.1 Biện pháp hướng dẫn học sinh nhận thức đề trình luyện tập liên kết câu Luyện tập liên kết câu trước hết việc hướng dẫn HS giải hệ thống tập SGK Đó hệ thống tập phần Luyện tập kiểu hình thành kiến thức tập kiểu ôn tập Hệ thống tập xây dựng theo hai dạng tập nhận diện tập vận dụng nói Tuy nhiên, q trình giải tập nói chung, giải tập liên kết câu nói riêng khâu quan trọng, định tính sai làm khâu nhận thức đề Có hiểu đề cho biết gì, yêu cầu HS có hội để huy động vốn kiến thức có để giải vấn đề đắn Để giúp HS nhận thức tốt đề q trình luyện tập liên kết câu, tơi đưa số biện pháp sau: 2.1.1 Hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề theo nội dung sách giáo khoa Đây biện pháp truyền thống mà ta thường gặp q trình dạy học mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Luyện từ câu nói riêng Biện pháp tiến hành cách đơn giản việc cho số HS đọc to đề bài, lớp đọc thầm theo dõi Khi đó, HS vừa dùng thính giác, thị giác tác động lên đề HS dễ dàng nhận thức yêu cầu đề Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh làm tập "Liên kết câu cách lặp từ ngữ", GV giúp HS nhận thức đề sau: - Gọi - HS đọc to yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm theo: “Tìm từ ngữ lặp lại để liên kết câu đoạn văn” - Gọi HS đọc lại nội dung đoạn văn bài, lớp đọc thầm theo dõi a) Niềm tự hào đáng văn hóa Đơng Sơn sưu tập trống đồng phong phú Trống đồng Đông Sơn đa dạng khơng hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí, xếp hoa văn b) Trong sáng đào công sự, lưỡi xẻng anh chiến sĩ xúc lên mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu xanh, hình rồng Anh chiến sĩ nét hoa văn y hoa văn hũ rượu thờ đình làng anh Ví dụ 2: Khi hướng dẫn HS làm tập "Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu", GV tiến hành cho học sinh nhận thức đề sau: - Gọi - HS đọc to yêu cầu đề bài, lớp theo dõi đọc thầm: “Hãy thay từ ngữ lặp lại đoạn văn sau đại từ hay từ đồng nghĩa” - Gọi HS đọc lại đoạn văn Triệu Thị Trinh quê vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá) Triệu Thị Trinh xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ Triệu Thị Trinh bắn cung giỏi, thường theo phường săn săn thú Có lần, Triệu Thị Trinh bắn hạ báo gấm trước thán phục trai tráng vùng Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vơ uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét chúng khỏi bờ cõi Năm 248, Triệu Thị Trinh anh Triệu Quốc Đạt lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược Cuộc khởi nghĩa không thành công gương anh dũng Triệu Thị Trinh sáng với non sông, đất nước Theo Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam 2.1.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi giúp HS nhận thức yêu cầu đề Trên sở yêu cầu tập có, GV xây dựng thành câu hỏi nhỏ giúp HS nhận thức đúng, đầy đủ yêu cầu mà tập đề Biện pháp thường gặp trình dạy học Tiếng Việt việc vận dụng thực tế chưa nhiều Yêu cầu biện pháp câu hỏi đưa phải xác, phù hợp với nội dung yêu cầu tập phải có tác dụng gợi mở để HS định hướng cho trình làm Hệ thống câu hỏi thường đưa sau HS đọc đề từ 1đến lần, câu hỏi chủ yếu dạng như: - Bài tập cho biết điều ? - Bài tập có u cầu ? Đó yêu cầu ? - Để biết vấn đề trước hết ta phải biết điều ? Ví dụ: Khi hướng dẫn HS luyện tập tập tiết "Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu" (Tiếng Việt 5, t.2,tr.86): Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng gì? Nghe câu chuyện Phù Đổng Thiên Vương, thường tưởng tượng đến trang nam nhi, sức vóc khác thường, tâm hồn cịn thơ sơ giản dị tâm hồn tất người thời xưa Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy người trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm (chỗ lập đền thờ làng Xuân Tảo) nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ôm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn mà chết Sau GV cho HS đọc đề bài, để biết xem HS nhận thức yêu cầu đề hay chưa, GV đặt số câu hỏi để HS trả lời trực tiếp sau: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Bài tập cho biết gì? - HS đọc yêu cầu đề - Bài tập có yêu cầu? Đó - Bài tập cho biết đoạn văn nói yêu cầu nào? nhân vật Phù Đổng Thiên Vương - Bài tập có yêu cầu: Yêu cầu 1: Tìm từ ngữ tác giả dùng để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương Yêu cầu 2: Nêu tác dụng việc dùng nhiều từ ngữ thay - Để thực yêu cầu trước hết - Để giải yêu cầu trước hết ta phải đọc kỹ đoạn văn ta phải làm gì? 2.1.3 Cụ thể hóa hình thức thực tập sở nội dung yêu cầu đề cũ Một số tập sách giáo khoa nội dung câu hỏi dài dòng đọc lên HS khó nhớ hiểu khơng trọn vẹn nội dung u cầu tập Đối với trường hợp này, GV diễn đạt lại yêu cầu tập ngắn gọn, dễ hiểu học sinh Ví dụ: Bài tập "Liên kết câu cách thay từ ngữ" (Tiếng Việt 5, t.2,tr.77), có đề bài: "Hãy thay từ ngữ lặp lại câu đoạn văn sau từ ngữ có giá trị tương đương để đảm bảo liên kết mà khơng lặp từ", ta diễn đạt lại với nội dung tương đương là: "Tìm từ ngữ thay cho từ bị lặp lại đoạn văn sau" Khi chuyển thành đề mới, HS dễ dàng nắm bắt trọng tâm yêu cầu đề hơn, HS phân tích xác định nhiệm vụ cần thực hiện: trước hết, phải tìm từ ngữ bị lặp lại đoạn văn, sau tìm từ ngữ tương đương thay từ ngữ Ngồi ra, từ yêu cầu tập dạng câu chữ, GV diễn đạt lại đề dạng phiếu tập Cách mặt giúp HS nhận thức yêu cầu đề bài, mặt khác giúp HS hoàn thành tập nhanh hơn, đơn giản hơn, bước đầu hình thành HS cách trình bày cách khoa học Ví dụ: Khi hướng dẫn HS làm tập 1, bài: "Liên kết câu từ ngữ nối" (Tiếng Việt 5, t.2, tr.98); Nội dung đề tập sau: Đọc đoạn văn sau Tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn đầu đoạn văn cuối QUA NHỮNG MÙA HOA Trên đường từ nhà đến trường, tơi phải qua bờ Hồ Gươm Lúc có bạn chuyện trị tíu tít, có đuổi suốt dọc đường Nhưng mình, tơi thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên vịm cây, vừa vừa lẩm nhẩm ơn Vì thế, tơi thường đứa phát hoa gạo nở gạo trước đền Ngọc Sơn Rồi gọi kia, ganh kia, vài hôm sau, gạo đuốc lớn cháy rừng rực trời Nhưng lửa gạo lụi lại “bén” sang vơng cạnh cầu Thê Húc Rồi bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt tháng tư Đến tháng năm phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp chạy tiếp sức loài hoa thành phố, báo hiệu ngày nghỉ hè thoải mái đến Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt sắc hoa muốn giảm độ chói chang Hoa phượng màu hồng pha da cam không đỏ gắt vơng gạo Đến anh lăng vừa hồng vừa tím Sang đến anh hoa muồng ngả hẳn sang sắc vàng chanh Nhưng nói chung, tồn màu sắc rực rỡ muốn phơ hết ngồi Mãi đến năm nay, lên lớp Năm, “người lớn” tí, nhận hoa sấu, chùm hoa nhỏ xíu, sắc hoe vàng, chìm lẫn vào đợt non, lẫn với màu nắng dịu Đến lồi hoa rực rỡ hoa gạo, vơng, phượng, lăng, muồng kéo quân qua bầu trời Hà Nội, sấu trước cửa nhà lấp ló chùm xanh giịn Rồi sau đó, chín, chín vừa vừa chua, cách e dè, khiêm tốn tính tình hoa sấu Từ nội dung yêu cầu ta xây dựng phiếu tập sau: Đọc đoạn văn "Qua mùa hoa" (Tiếng Việt 5, t.2, tr.98) hồn thành bảng sau: Đoạn Từ có tác dụng nối Dùng để nối câu với câu Đối với dạng xây dựng phiếu tập thường sử dụng tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hồn thành tập Sau ví dụ minh hoạ cho việc sử dụng biện pháp diễn đạt lại đề dạng phiếu tập để giúp HS nhận thức yêu cầu đề trình luyện tập liên kết câu (Bài tập1, "Liên kết câu từ ngữ nối", Tiếng Việt 5, t.2, tr.98) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Cho HS thảo luận nhóm hồn thành - HS nhóm tập - Yêu cầu HS trở nhóm 6, bầu nhóm - HS nhận phiếu tập nhóm 10 trưởng, thư ký - Phát phiếu học tập cho HS Đọc đoạn văn "Qua mùa hoa", hoàn thành bảng sau: Đoạn Từ ngữ nối Dùng để nối - Cho HS số nhóm đọc yêu cầu phiếu - Bài tập có yêu cầu? Đó yêu cầu nào? - Cho HS đọc đoạn văn - Cho HS tiến hành thảo luận nhóm hồn thành tập - GV nhận xét, kết luận - 2-3 HS đọc to lớp đọc thầm theo dõi - Bài tập có yêu cầu: Đọc đoạn văn hoàn thành bảng - HS đọc to, lớp theo dõi - HS thảo luận hoàn thành tập - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Đoạn Từ ngữ nối Dùng để nối Nhưng Nối câu với câu Vì Nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn nối câu với Rồi câu Nhưng Rồi nối câu câu 5, đoạn đoạn nối câu câu với nối với với 2.2 Biện pháp hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ tập yêu cầu Khi HS nắm yêu cầu tập, việc hướng dẫn HS tiến hành giải tập cách nhanh chóng, khoa học, tiết kiệm thời gian, đảm bảo phù hợp với đối tượng đạt kết cao vấn đề không đơn giản Tùy thuộc vào dạng tập, mục tiêu tập mà vận dụng phương pháp dạy học khác vào hoạt động hướng dẫn HS làm tập Ở đây, phân tập thành hai mảng có khác việc vận dụng phương pháp dạy học vào trình hướng dẫn HS luyện tập liên kết câu Đó nhóm tập nhận diện phương tiện, phép liên kết tập vận dụng 11 phương tiện liên kết vào kiểu điền, thế; nhóm khác tập vận dụng phép liên kết việc viết đoạn văn, văn 2.2.1 Biện pháp hướng dẫn HS giải tập nhận diện tập vận dụng phương tiện liên kết vào kiểu điền, 2.2.1.1 Cách thức vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Cách tiến hành phương pháp thảo luận nhóm gồm bước sau: Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ, quy định thời gian thảo luận phân cơng vị trí thảo luận cho nhóm Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi bổ sung Bước 4: GV tổng kết lại ý kiến Sau ví dụ minh hoạ cho việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trình hướng dẫn HS luyện tập liên kết câu Luyện từ câu Ví dụ 1: Bài tập 2, "Liên kết câu cách lặp từ ngữ" (Tiếng Việt 5, t.2, tr.71): Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với ô trống để câu, đoạn liên kết với nhau: (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, đoàn thuyền đánh cá rẽ sương bạc nối đuôi cập bến, cánh buồm ướt át cánh chim mưa lưới mui giã đôi mui cong khu Bốn buồm chữ nhật Vạn Ninh buồm cánh én tôm cá đầy khoang Người ta khiêng sọt cá nặng tươi roi rói lên chợ Hịn Gai buổi sáng la liệt tơm cá Những khoẻ, vớt lên hàng giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những dẹt hình chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhì Những cá nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt quét lớp mỡ ngồi Những trịn, thịt căng lên ngấn cổ tay trẻ lên ba, da xanh ánh, hàng chân choi choi muốn bơi Đối với tập ta tiến hành sau: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc to, lớp đọc thầm tập - Bài tập cho biết điều gì? - Bài tập cho đoạn văn với chỗ trống từ để điền vào chỗ trống - Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập yêu cầu chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống - Cho HS làm mẫu câu: - HS: " Thuyền lưới mui bằng" Điền từ thích hợp vào chỗ trống thứ Vì: Nội dung câu trước nói giải thích lại chọn từ đồn thuyền nên câu sau đề cập đến thuyền Khi điền từ "thuyền" vào câu sau câu có mối quan hệ 12 chặt chẽ với - Cho HS thảo luận nhóm để hồn - HS thảo luận, làm bài: thành phần lại 1- Thuyền - Chợ 2- Thuyền - Cá song 3- Thuyền - Cá chim 4- Thuyền - Tơm 5- Thuyền - Cho nhóm trình bày kết - Một số nhóm trình bày, nhóm khác thảo luận nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, rút lời giải - HS lắng nghe, chữa Ví dụ 2: Bài tập 1, "Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu" (Tiếng Việt 5, t.2, tr.86): Trong đoạn văn sau, người viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng)? Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng gì? Nghe câu chuyện Phù Đổng Thiên Vương, thường tưởng tượng đến trang nam nhi, sức vóc khác thường, tâm hồn cịn thơ sơ giản dị tâm hồn tất người thời xưa Tráng sĩ gặp lúc quốc gia lâm nguy xông pha trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, bị thương nặng Tuy người trai làng Phù Đổng ăn bữa cơm (chỗ lập đền thờ làng Xuân Tảo) nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong ôm vết thương lên ngựa tìm rừng âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn mà chết GV hướng dẫn HS giải tập sau: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu ? - Tìm từ ngữ nhận vật Phù Đổng Thiên Vương cho biết việc dùng nhiều từ ngữ có tác dụng ? - Để làm tập trước hết ta phải - Đọc đoạn văn làm ? - Cho HS đọc lại đoạn văn - HS đọc to, lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận đơi hồn thành - HS thảo luận hoàn thành tập tập Phù Đổng Thiên Vương- Tráng sĩ ấyNgười trai làng Phù Đổng - Cho số nhóm trình bày kết - 3-4 nhóm trình bày, nhóm khác nhận thảo luận xét - GV nhận xét, rút lời giải - HS lắng nghe, chữa 2.2.1.2 Cách thức vận dụng phương pháp trò chơi học tập Yêu cầu xây dựng trò chơi học tập: 13 - Về mục đích: Trị chơi phải hướng vào việc củng cố kiến thức liên kết câu, rèn luyện kĩ vận dụng phép LK câu cho HS - Về nội dung: Trò chơi phải chứa nội dung liên kết câu thực chất loại tập đơn giản, nhẹ nhàng vui vẻ có liên quan đến vấn đề liên kết câu - Hình thức chơi: Các trị chơi thường tiến hành theo nhóm hay lớp tuỳ thuộc vào nội dung quy mơ trị chơi Trị chơi GV hướng dẫn HS tự tổ chức, vừa để luyện tập thêm kiến thức liên kết câu vừa góp phần rèn luyện tinh thần tập thể hỗ trợ lẫn học tập - Về cách chơi: Cách chơi cần đơn giản, dễ nhớ, dễ thực Tuỳ thuộc vào nội dung học, điều kiện yếu tố khác, GV tổ chức cho HS thực trị chơi đơn giản (khơng cần chuẩn bị cơng phu) hay trị chơi phức tạp (phải chuẩn bị trước) song trị chơi cần phải đích cuối củng cố kiến thức tăng cường hứng thú học tập cho HS Ví dụ: Đọc đoạn văn "Qua mùa hoa" (Tiếng Việt 5, t.2, tr.98) Tìm từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu bốn đoạn văn cuối Với tập này, tổ chức cho HS giải tập trò chơi: "Tiếp sức bạn" * Chuẩn bị: - bút khác màu để viết bảng (xanh/ đen) - bảng phụ lớn kẻ sẵn bảng sau: Đoạn Từ ngữ nối Dùng để nối * Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - GV nêu tên trò chơi, luật chơi + tên trò chơi: “Tiếp sức bạn” + Luật chơi: Mỗi em tìm từ ngữ dùng để nối văn, xác định xem thuộc đoạn văn nào, dùng để nối câu với Lần lượt HS điền từ sau vị trí để bạn lên điền Đội điền nhanh đội thắng - Cho HS chọn hai đội chơi: Nam/ Nữ, đội em - Phát phiếu học tập, bút cho đội chơi - Nêu yêu cầu: Đọc văn "Qua mùa hoa" hoàn thành bảng - Cho HS đọc văn 14 Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS chia đội chơi - HS nhận phiếu tập bút - HS lắng nghe - HS đọc - Tổ chức cho đội chơi - HS tiến hành chơi, lớp theo dõi - HS nhận xét kết đội chơi - HS lắng nghe - HS nhắc lại - Đánh giá kết đội chơi - GV nhận xét, đánh giá - Cho HS nhắc lại kết 2.2.2 Biện pháp hướng dẫn HS giải nhóm tập vận dụng phép liên kết câu vào viết đoạn văn, văn Mục tiêu nhóm tập rèn luyện kĩ vận dụng phép liên kết câu vào viết đoạn văn cho HS lớp Đây mục tiêu việc dạy liên kết câu Tiểu học, phát triển kĩ giao tiếp cho HS Dạng tập yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu định, có sử dụng phép liên kết câu học Đặc trưng kiểu tập HS phải tự sản sinh văn mình, GV hướng dẫn HS nhận thức đề, sau cho HS làm việc cá nhân cuối đánh giá kết Tôi xây dựng số câu hỏi gợi ý cách vận dụng phép liên kết câu vào đoạn văn Các câu hỏi nên đưa sau HS nắm yêu cầu tập trước HS thực hành viết văn Có thể coi câu hỏi gợi ý trước làm Biện pháp tiến hành sau: - Cho học sinh thấy đối tượng đoạn văn thường đề cập đến nhiều lần câu nên sử dụng phép lặp; - Xác định đối tượng mà đoạn văn cần đề cập, tìm từ ngữ tương đồng thay từ ngữ đối tượng để đoạn văn dùng từ ngữ phong phú hạn chế việc lặp từ q nhiều, vận dụng phép thế; - Dựa vào nội dung ý, câu để sử dụng từ ngữ chuyển tiếp hợp lý, sử dụng phép nối để liên kết câu Sau đây, ví dụ minh hoạ cho biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập liên kết câu kiểu tập vận dụng phép liên kết câu học vào việc viết đoạn văn Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn kể gương hiếu học, có sử dụng phép thay từ ngữ để liên kết câu (Tiếng Việt 5, t 2, tr 87) Hoạt động giáo viên - Cho HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu ? Hoạt động học sinh - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu viết đoạn văn ngắn kể gương hiếu học, sử dụng phép để liên kết câu - Những gương hiếu học em - Mạc Đỉnh Chi, Nguyễn Ngọc Kí, … kể ? gương mà em biết sống 15 - Những từ ngữ thường dùng để thay từ ? - Lưu ý HS sử dụng từ đồng nghĩa, đại từ để thay cho danh từ đối tượng nói đến - Cho HS thực hành viết đoạn văn - Gọi số HS đọc làm - Từ thay từ đồng nghĩa, đại từ thay - HS lắng nghe - HS làm - - HS đọc, lớp nhận xét - Ví dụ em Phimsri Mĩ Linh viết sau: Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo hiếu học Ngày ngày, lần gánh củi qua trường gần nhà, cậu bé lại ghé vào học lỏm Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học, thầy đồ cho phép cậu vào học chúng bạn Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu học trị họ Mạc nhanh chóng trở thành trị giỏi trường - GV nhận xét đánh giá làm HS, - HS lắng nghe tuyên dương làm tốt 2.3 Hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai liên kết câu Phần lớn học sinh Tiểu học thường mắc nhiều lỗi việc sử dụng phương thức liên kết câu Các em chưa thực hiểu rõ vai trị vận dụng phương thức vào việc thiết lập đoạn văn cho hợp lý Vậy nên vai trò người giáo viên việc hướng dẫn học sinh sửa lỗi sai liên kết câu cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi sai học sinh Tiểu học mà giáo viên có biện pháp hướng dẫn khác Chẳng hạn mâu thuẫn nhớ lại (chuyện) tới cấp độ phát ngơn qua ví dụ sau: “Chỉ có giây phút mà nhớ lại chuyện sắp tới” Cũng có trường hợp với tập tương đối khó xác đinh GV cần hướng dẫn cho HS, ví dụ như: “Hợp tác xã cần nữ kỹ sư Cơ q vùng này” Thoạt nhìn, cho lỗi ví dụ nằm phép đại từ nữ kỹ sưcô ấy, tức nằm liên kết chủ đề Thực lại nằm không phù hợp ngữ nghĩa mâu thuẫn “tính khơng xác định” phát ngơn trước “tính xác định” phát ngơn sau Để chữa trường hợp thuộc loại lỗi thứ này, biện pháp chung phải thay đổi hai đơn vị liên kết Chẳng hạn, ví dụ đầu phải chuyển thành: 16 “Chỉ có giây phút mà tơi nhớ lại chuyện qua” “Chỉ có giây phút mà tơi nghĩ đến khơng biết chuyện sắp tới” Cịn ví dụ sau cùng, phải quy phát ngôn trước dạng xác định, phát ngôn sau dạng không xác định: “Hợp tác xã có nữ kỹ sư Cơ quê vùng này” “Hợp tác xã cần nữ kỹ sư Với điểu kiện cô quê vùng này” IV Hiệu mang lại sáng kiến Trong q trình dạy học, tơi vận dụng biện pháp trình bày thấy học sinh thực hút vào hoạt động học tập, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Vì em nắm vững phương thức liên kết câu vận dụng sáng tạo vào làm tập cụ thể Đặc biệt em biết sử dụng phương thức liên kết câu vào nói năng, giao tiếp ngày Từ kết học tập nâng lên rõ rệt, thể bảng số liệu sau: Thời gian Tháng 9/2018 Tháng 1/2019 Tổng số học sinh Hoàn thành tốt SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ Hoàn thành 40 20% 18 45% 14 35% 40 18 45% 22 55% 0% V Khả ứng dụng triển khai Với đề tài mà nghiên cứu kinh nghiệm nhỏ muôn vàn sáng kiến lớn Nhưng thiết nghĩ áp dụng thân nói riêng các đồng nghiệp khác nói chung Tơi mong muốn bạn đồng nghiệp chia sẻ trình giảng dạy VI Ý nghĩa sáng kiến Sáng kiến tơi kinh nghiệm nhỏ để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phương thức liên kết câu môn Tiếng Việt cho học sinh lớp PHẦN KẾT LUẬN Bài học kinh nghiệm Sau thực biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học nội dung phương thức liên kết câu chương tình triếng Việt cho thấy: Để đạt kết cao cần thực số nội dung sau; 17 - GV phải có kiến thức sâu rộng mơn Tiếng Việt nói chung kiến thức phương thức liên kết câu chương tình triếng Việt nói riêng; - GV phải linh hoạt việc đổi hình thức phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với dạng bài, kiểu bài; - Nắm bắt đặc điểm nhóm học sinh, cá nhân học sinh để kịp thời hướng dẫn, giúp đỡ em tiếp thu vận dụng kiến thức hiệu nhất; - Đối với học sinh Tiểu học, yêu cầu em viết văn hay có sử dụng phương thức liên kết câu khó nên giáo viên cần tổ chức cho học sinh nắm vững kiến thức cách chắn Sau giúp em nhận thức đề bài, giải tập cách thành thạo vận dụng vào viết văn, giao tiếp đời sống có hiệu quả, sáng tạo Kiến nghị, đề xuất * Đối với nhà trường: - Cần bổ sung thêm loại tài liệu tham khảo; Tổ chức chuyên đề; Hội giảng để giáo viên có hội học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ; tổ chức sinh hoạt chuyên môn để trao đổi, học hỏi lẫn nhau; - Cần tổ chức sân chơi, hoạt động ngoại khóa mơn Tiếng Việt để học sinh tích cực chủ động tiếp thu kiến thức, vận dụng kĩ Tiếng Việt có phương thức liên kết câu vào giao tiếp hàng ngày * Đối với phòng Giáo dục Đào tạo: - Tổ chức báo cáo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm đạt Bậc cao cấp môn Tiếng Việt giáo viên học hỏi 18 ... dung dạy học liên kết câu chương trình Tiếng Việt sau: TT Bài Nội dung phép liên kết câu Liên kết câu cách lặp từ ngữ Liên kết câu cách thay từ ngữ Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu - Trong... liên kết câu, rèn luyện kĩ vận dụng phép LK câu cho HS - Về nội dung: Trò chơi phải chứa nội dung liên kết câu thực chất loại tập đơn giản, nhẹ nhàng vui vẻ có liên quan đến vấn đề liên kết câu. .. Đoạn Từ ngữ nối Dùng để nối Nhưng Nối câu với câu Vì Nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn nối câu với Rồi câu Nhưng Rồi nối câu câu 5, đoạn đoạn nối câu câu với nối với với 2.2 Biện pháp hướng

Ngày đăng: 17/03/2022, 21:58

w