Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 216 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
216
Dung lượng
14,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HU Ế TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠ M -*** - B Ù I T H Ị C H Í N H KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (MOLLUSCA: GASTROPODA) Ở NƯỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -*** BÙI THỊ CHÍNH KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (MOLLUSCA: GASTROPODA) Ở NƯỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGÔ ĐẮC CHỨNG PGS TS ĐỖ VĂN NHƯỢNG HUẾ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Những trích dẫn bảng, hình, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn theo quy định Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022 Tác giả Bùi Thị Chính LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài luận án, nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình GS TS Ngơ Đắc Chứng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế PGS TS Đỗ Văn Nhượng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu hai thầy Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám đốc, Ban Đào tạo Công tác sinh viên Đại học Huế, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Phòng đào tạo Sau Đại học, Ban Lãnh đạo Khoa Sinh học, Bộ môn Động vật học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy cơ, anh chị đồng nghiệp, anh chị em học viên, sinh viên động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận án Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc quan: KBT Sao La huyện A Lưới, VQG Bạch Mã, KBTTN Phong Điền cho phép giúp đỡ tơi q trình khảo sát thực địa Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân hết lịng giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh Bùi Thị Chính tài trợ Tập đồn Vingroup – Cơng ty CP hỗ trợ chương trình học bổng đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ nước Quỹ Đổi sáng tạo Vingroup (VINIF), Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (VinBigdata), mã số: VINIF.2019.TS.11 năm 2019, VINIF.2020.TS.99 năm 2020 VINIF.2021.TS.060 năm 2021 Xin trân trọng cảm ơn! Bùi Thị Chính MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những đóng góp luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát lớp Chân bụng 1.1.1 Vị trí, thành phần phân loại học 1.1.2 Hệ thống phân loại giới 1.2 Tình hình nghiên cứu lớp Chân bụng nước cạn Việt Nam nước lân cận 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần loài khu hệ 1.2.2 Nghiên cứu địa lý động vật lớp Chân bụng nước cạn 19 1.2.3 Nghiên cứu ứng dụng lớp Chân bụng nước cạn 21 1.2.4 Các nhân tố đe dọa giải pháp bảo tồn lớp Chân bụng nước cạn 23 1.3 Tình hình nghiên cứu lớp Chân bụng nước cạn Thừa Thiên Huế 26 1.4 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 27 1.4.1 Vị trí địa lý 27 1.4.2 Địa hình 27 1.4.3 Thổ nhưỡng 28 1.4.4 Khí hậu, thủy văn 29 i 1.4.5 Tài nguyên sinh vật 30 1.4.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.1.1 Thời gian 32 2.1.2 Địa điểm 32 2.2 Vật liệu nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phân chia sinh cảnh xác định đai cao 34 2.3.2 Phương pháp thu mẫu 34 2.3.3 Phương pháp xử lí mẫu lưu giữ mẫu 36 2.3.4 Phương pháp phân tích đặc điểm hình thái định loại 36 2.3.5 Phương pháp xác định số sinh học 39 2.3.6 Xác định loài ngoại lai xâm hại 40 2.3.7 Cơ sở xác định yếu tố địa lý động vật 41 2.3.8 Cơ sở đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển bền vững 43 2.3.9 Phương pháp điều tra vấn 43 2.3.10 Xử lý số liệu phân tích thống kê 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Thành phần loài Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế 44 3.1.1 Thành phần loài Chân bụng nước nội địa Thừa Thiên Huế 44 3.1.2 Đặc điểm thành phần loài Chân bụng nước nội địa Thừa Thiên Huế 45 3.1.3 Thành phần loài Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế 52 3.1.4 Đặc điểm thành phần loài Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế 54 3.1.5 So sánh đa dạng thành phần loài Chân bụng môi trường nước cạn Thừa Thiên Huế 63 3.1.6 Phát 64 3.1.7 Loài ngoại lai xâm hại 65 ii 3.2 Cơ sở liệu khóa định loại loài Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế 66 3.2.1 Cơ sở liệu khóa định loại loài Chân bụng nước nội địa Thừa Thiên Huế 66 3.2.2 Cơ sở liệu khóa định loại lồi Chân bụng cạn Thừa Thiên Huế 84 3.3 Đặc điểm phân bố lớp Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế 125 3.3.1 Phân bố theo sinh cảnh 125 3.3.2 Phân bố theo độ cao 130 3.4 Phát triển theo hướng bền vững khu hệ Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế 131 3.4.1 Tình hình khai thác, sử dụng loài Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế 131 3.4.2 Định hướng sử dụng loài Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế 135 3.4.3 Nhân tố đe dọa đến khu hệ Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế 136 3.4.4 Đề xuất giải pháp bảo vệ phát triển theo hướng bền vững khu hệ Chân bụng nước nội địa cạn Thừa Thiên Huế 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC iii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỚP CHÂN BỤNG 1.1.1 Vị trí, thành phần phân loại học Lớp Chân bụng (Gastropoda) gồm hai nhóm ốc sên trần nằm phân lớp: Caenogastropoda, Neritimorpha Heterobranchia (theo MolluscaBase, 2021) [188] Đây lớp lớn ngành Thân mềm (Mollusca), có khoảng 60.000-80.000 lồi, phạm vị phân bố rộng biển, nước cạn [62] Số lượng loài ốc nước mô tả gồm khoảng 3.795-3.972 loài [130] Tuy nhiên, loài ốc nước xác định chiếm 70-90% số lồi thực có thiên nhiên Các lồi có kích thước nhỏ, mm xác định khoảng 1.000 loài, 25% số lồi thực có nhóm [130] Như vậy, số lượng lồi ốc nước ước tính có khoảng 8.000 lồi Số lượng ốc cạn chiếm ưu so với ốc nước Theo Barker (2001), có khoảng 35.000 lồi thuộc 112 họ ốc cạn ghi nhận toàn giới, nhóm động vật đa dạng thành cơng hệ sinh thái cạn [61] 1.1.2 Hệ thống phân loại giới Hệ thống phân loại lớp Chân bụng giới nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhằm xếp quan hệ phát sinh taxon phân loại để mô trình tiến hóa mối quan hệ di truyền taxon Cùng với tiến khoa học áp dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau, hệ thống phân loại lớp Chân bụng liên tục thay đổi ngày hoàn thiện, giống lịch sử tiến hóa tự nhiên Hệ thống phân loại Adams & Adams (1853-1858) dựa vào vị trí, hình thái cấu trúc mang, phổi, tim Các tác giả chia lớp Chân bụng thành phân lớp: Prosobranchiata (gồm bộ: Pectinibranchiata, Scutibranchiata), Opisthobranchiata (gồm bộ: Tectibranchiata Nudibranchiata), Heteropoda (gồm họ) Pulmonifera (gồm bộ: Inoperculata Operculata) [60] Hệ thống sử dụng số cơng trình thời điểm Năm 2005, Bouchet & Rocroi cơng bố hệ thống phân loại dựa nghiên cứu sinh học phân tử so sánh di truyền, gồm 611 họ, có 202 họ hóa thạch [62] Hệ thống làm thay đổi phân loại lớp Chân bụng, bước tiến lớn giúp phân loại học gần đến lịch sử tiến hóa tự nhiên taxon phân loại Tuy nhiên, hệ thống sử dụng hạng, phân hạng nhóm (clade, subclade, informal group group) để thay taxon phân loại phân bộ, bộ, phân lớp Vì vậy, gây nên nhiều tranh luận tính hợp lý việc sử dụng phân hạng mới, mâu thuẫn với luật danh pháp phân loại động vật Năm 2017, Bouchet cs tiếp tục sửa đổi công bố hệ thống phân loại lớp Chân bụng, bước tiến so sánh phân loại bậc họ Tác giả đưa hệ thống taxon phân loại lớp Chân bụng từ phân lớp, liên bộ, bộ, phân dựa vào đặc điểm hình thái, kết hợp với sinh học phân tử [63] Tuy vậy, hệ thống sử dụng phân hạng cũ tương đối chi tiết để thay taxon phân loại liên bộ, liên bộ, phân bộ, phân Trên sở tham khảo kế thừa hệ thống phân loại Bouchet cs (2017), MolluscaBase (2021) đề xuất hệ thống phân loại lớp Chân bụng [188] Hệ thống xem hệ thống phân loại đầy đủ, cập nhật từ trước tới nay, đáng ý bậc phân loại chi tiết tới giống phân giống, dễ dàng cho người sử dụng việc xếp đơn vị phân loại Tuy nhiên, hệ thống chưa ổn định, số họ chưa xếp vào đơn vị phân loại bậc như: Bulinidae, Planorbidae, Lymnaeidae, Pachychilidae Thiaridae [188] Như vậy, hệ thống phân loại lớp Chân bụng giới Bouchet cs (2017) MolluscaBase (2021) hai hệ thống có nhiều ưu điểm chấp nhận sử dụng nhiều Tuy nhiên, hai hệ thống cịn tồn số nhược điểm Vì vậy, với phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt sinh học phân tử, hướng nghiên cứu cần tiếp tục triển khai giúp hình thành hệ thống phân loại lớp Chân bụng hoàn thiện, ổn định thống sử dụng chung giới P19 Bảng II.11 Tình trạng bảo tồn loài Chân bụng nước Thừa Thiên Huế TT Thành phần loài Phân lớp Caenogastropoda Cox, 1960 Ampullariidae Gray, 1847 Pila scutata Pila virescens Pomacea canaliculata Viviparidae Gray, 1847 Angulyagra boettgeri Angulyagra polyzonata Cipangopaludina lecythoides Filopaludina martensi Filopaludina sumatrensis Sinotaia quadrata Pachychilidae Troschel, 1857 10 Sulcospira dakrongensis 11 Sulcospira tourannensis Thiaridae Gray, 1847 12 Melanoides tuberculata 13 Mieniplotia scabra 14 Tarebia granifera Bithyniidae Walker, 1927 15 Gabbia fuchsiana 16 Parafossarulus manchouricus Phân lớp Heterobranchia Gray, 1840 Bulinidae Baker, 1945 17 Indoplanorbis exustus Planorbidae Gray, 1840 18 Gyraulus convexiusculus 19 Polypylis hemisphaerula Lymnaeidae Gray, 1842 20 Radix plicatula Ghi chú: -: Các loài chưa đánh giá IUCN Red List, LC: Ít lo ngại, AD: Thiếu liệu để đánh giá, *: Loài đặc hữu Việt Nam P20 PHỤ LỤC III PHIẾU PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHIẾU PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP VỀ HIỆN TRẠNG THÂN MỀM CHÂN BỤNG Ở NƯỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN TẠI THỪA THIÊN HUẾ Để hoàn thành luận án tiến sĩ: “Khu hệ Thân mềm Chân bụng (Mollusca: Gastropoda) nước cạn Thừa Thiên Huế” nghiên cứu sinh, mong nhận hợp tác, giúp đỡ Ông/Bà việc trả lời câu hỏi Tơi xin cam kết thơng tin hồn tồn bảo mật, phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận án, khơng sử dụng cho mục đích khác! I Thông tin cá nhân Họ tên người vấn: Giới tính: Dân tộc Tuổi Nơi sinh Ông/Bà cho biết cơng việc mình? Ông/Bà cho biết địa thường trú mình? Ơng/Bà cho biết trình độ học vấn mình? Trên đại học, Đại học/ Cao đẳng, Trung học phổ thông, Trung học sở Khác: ………… AI Các câu hỏi ốc nước cạn Thừa Thiên Huế Ông/Bà điền thông tin vào bảng bảng biết mục đích sử dụng, lồi gây hại, giá thành loài ốc nước cạn địa phương mà ông bà biết? P21 Bảng Tên lồi, mục đích sử dụng, loài gây hại giá thành loài ốc nước Thừa Thiên Huế Gây hại Làm thức ăn Cho TT Cho người vật Làm Hại thuốc nuôi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23 24 25 Ghi chú: Đánh dấu (+) vào ô lựa chọn làm thức ăn, làm thuốc gây hại P22 Giá mua bán/1kg Ghi Bảng Tên lồi, mục đích sử dụng, lồi gây hại giá thành loài ốc cạn Thừa Thiên Huế Gây hại Làm thức ăn Cho TT Cho người vật Làm Hại thuốc nuôi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23 24 25 Ghi chú: Đánh dấu (+) vào ô lựa chọn làm thức ăn, làm thuốc gây hại P23 Giá mua bán/1kg Ghi Ông/Bà cho biết phương pháp chế biến ăn từ ốc nước ốc cạn? Ông/Bà cho biết phương pháp chế biến ốc nước ốc cạn làm thuốc? Ông/Bà cho biết thời gian thu bắt ốc nước ốc cạn? Mùa mưa Khơng thu bắt Ơng/Bà cho biết thời điểm thu bắt ốc nước ốc cạn ? S B 10 Ơng/Bà cho biết tình hình thu bắt ốc nước ốc cạn? Liên tục năm Khác: ………… 11 Ông/Bà cho biết số người thu bắt ốc nước ốc cạn? Dưới người Từ 10-15 người 12 Ông/Bà cho biết khối lượng ốc sau lần thu bắt? Dưới kg/người Từ 2-3 kg/người 13 Ông/Bà cho biết thay đổi số lượng loài ốc nước ốc cạn thu bắt qua năm? Giảm qua năm Khơng thay đổi 14 Ơng/Bà cho biết có sở nhân ni ốc nước ốc cạn chưa? Chưa tìm hiểu Đã có sở nhân ni 15 Ơng/Bà cho biết có diệt loài ốc nước ốc cạn gây hại hay không? Không tiêu diệt Không quan tâm P24 16 Ơng/Bà cho biết phương pháp diệt lồi ốc nước ốc cạn gây hại? Tiêu diệt trực tiếp Rắc vơi bột 17 Ơng/Bà cho biết nguyên nhân làm suy giảm số lượng loài ốc nước ốc cạn? Thay đổi môi trường sống Cạnh tranh lồi ngoại lai xâm hại 18 Ơng/Bà cho biết loài ốc nước ốc cạn bị người dân khai thác mức làm giảm số lượng tự nhiên? 19 Ông/Bà cho biết tượng xây hồ thủy điện, thủy lợi có ảnh hưởng đến mơi trường sống, sinh trưởng, phát triển loài ốc nước khơng? Khơng ảnh hưởng Khơng tìm hiểu 20 Ông/Bà cho biết tượng chặt phá rừng, khai thác đá vơi có ảnh hưởng đến mơi trường sống, sinh trưởng, phát triển lồi ốc cạn khơng? Khơng ảnh hưởng Khơng tìm hiểu 21 Ơng/Bà cho biết công ty khai thác đá vôi mức độ nào? Khai thác khơng có kế hoạch Khai thác theo hạn mức 22 Ông/Bà cho biết biện pháp để loài ốc nước ốc cạn phát triển mạnh? Bảo vệ môi trường sống Thu bắt hạn chế 23 Ông/Bà cho biết trách nhiệm bảo tồn phát triển loài ốc nước ốc cạn thuộc người dân hay quan nào? Cơ quan nhà nước Người dân Khơng tìm hiểu Khác: ……… P25 24 Ơng/Bà có sẳn sàng hỗ trợ quan quản lý để bảo tồn phát triển loài ốc nước ốc cạn đặc hữu lồi có giá trị kinh kế hay khơng (hình thức nào)? Hỗ trợ tuyên truyền không thu bắt Hỗ trợ tuyên truyền nhân nuôi bảo vệ Hỗ trợ đưa phương pháp bảo tồn nhân nuôi Khác: ……… Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Thừa Thiên Huế, ngày Người vấn P26 PHỤ LỤC IV HÌNH ẢNH BN BÁN ỐC LÀM THỰC PHẨM, CÁC LỒI GÂY HẠI VÀ KHAI THÁC ĐÁ VÔI TẠI THỪA THIÊN HUẾ Hình IV.1 Bn bán ốc làm thực phẩm Thừa Thiên Huế Hình IV.2 Ốc cạn bám tường cửa nhà Hình IV.3 Trứng Ốc bươu vàng thân lúaHình IV.4 Ốc cạn ăn non trồng P27 Hình IV.5 Khai thác đá vơi Nam Đơng, Thừa Thiên Huế PHỤ LỤC V HÌNH ẢNH MỘT SỐ CÁ THỂ ỐC Ở CẠN NGỒI TỰ NHIÊN Hình V.1 Achatina fulica Hình V.2 Subulina octona Hình V.3 Perrottetia aberrata Hình V.4 Huttonella bicolor P28 Hình V.5 Macrochlamys indica Hình V.6 Parmarion martensi Hình V.7 Acusta tourannensis Hình V.8 Bradybaena similaris Hình V.9 Laevicaulis alte Hình V.10 Deroceras laeve P29 Hình V.11 Meghimatium pictum Hình V.12 Oospira haivanensis P30 PHỤ LỤC VI KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ PHỤ LỤC VI.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ GIỮA MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN P31 PHỤ LỤC VI.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ Ở CÁC SINH CẢNH MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGỌT P32 PHỤ LỤC VI.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CÁ THỂ Ở CÁC SINH CẢNH MÔI TRƯỜNG TRÊN CẠN P33 ...CHÂN BỤNG (MOLLUSCA: GASTROPODA) Ở NƯỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ - 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -*** BÙI THỊ CHÍNH KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG... CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI CHÂN BỤNG Ở NƯỚC NGỌT NỘI ĐỊA VÀ TRÊN CẠN TẠI THỪA THIÊN HUẾ 3.1.1 Thành phần loài Chân bụng nước nội địa Thừa Thiên Huế Kết phân tích mẫu Chân bụng nước. .. CHÂN BỤNG Ở NƯỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN TẠI THỪA THIÊN HUẾ Dẫn liệu lớp Chân bụng nước cạn tỉnh Thừa Thiên Huế cịn hạn chế, có số cơng trình tiến hành Dẫn liệu lớp Chân bụng Thừa Thiên Huế Wattebled (1886),