Làm gìkhitrẻbịtáo bón?
Táo bón là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em.
Bệnh khiến trẻ khó chịu, bị đầy bụng, kém ăn, đau
hậu môn khi đi cầu, đau bụng, nứt rách hậu môn.
Nếu táo bón kéo dài còn gây chán ăn, chậm lớn,
chướng bụng và có thể bán tắc ruột.
Dấu hiệu trẻbịtáo bón
Hàng ngày các bà mẹ nên quan tâm theo dõi khitrẻ
đi cầu. Ở trẻ nhỏ bú mẹ nếu trẻ đi cầu dưới 2 lần
trong một ngày hoặc trẻ nuôi bằng sữa công thức và
ăn dặm đi cầu dưới 3 lần trong một tuần, phân rắn,
khi đi cầu trẻ phải rặn, là nên nghĩ ngay đến việc trẻ
đã bịtáo bón.
Trẻ có thể bịtáo bón trong vài ngày hoặc vài tuần và
thường được gọi là táo bón cấp tính nhưng trẻ cũng
có thể bị táo bón kéo dài, lâu hơn đến vài tháng.
Trường hợp táo bón bắt đầu sớm ngay từ sau khi
sinh hoặc muộn hơn và kéo dài trên vài tuần hoặc vài
tháng gọi là táo bón mãn tính. Theo thống kê, chỉ có
một tỷ lệ rất nhỏ trẻ bịtáo bón kéo dài mãn tính là do
bệnh lý đại trực tràng (khoảng 5%), còn lại đa số trẻ
(trên 90%) bịtáo bón cơ năng thường liên quan tới
chế độ ăn không cân đối, rối loạn yếu tố tâm lý như
sợ và nhịn đi cầu, đau, nứt hậu môn khi đi đại tiện mà
không bị tổn thương thần kinh hoặc đại trực tràng.
Vì sao trẻ bú mẹ lại ít táobón?
Trẻ bú mẹ ít khibịtáo bón vì trong sữa mẹ có nhiều
loại chất xơ prebiotics kích thích sự phát triển vượt
trội của các vi khuẩn có lợi đường ruột giúp chống
nhiễm khuẩn và chống táo bón. Ngoài ra, chất xơ còn
giúp tăng nhu động ruột giúp tăng số lần đi ngoài.
Trẻ ăn sữa bò đơn thuần hoặc sữa công thức thường
hay bịtáo bón, có phân rắn và thối. Khi đi ngoài trẻ
phải rặn và một đến hai ngày mới đi một lần. Từ
những hiểu biết về prebiotics ở sữa mẹ, việc bổ sung
các prebiotics vào sữa công thức đã được chứng
minh giúp trẻ không bịtáo bón. Các prebiotics được
bổ sung thường là các đường đơn chuỗi ngắn như
Fructoseoligosaccharid (FOS) hoặc
galactoseoligosaccharid (GOS).
Trong khi GOS có nguồn gốc từ động vật, FOS có thể
được được chiết xuất từ hoa quả, rau tươi. Khitrẻ bắt
đầu ăn dặm, cần cho trẻ ăn một chế độ ăn đầy đủ cân
đối các chất dinh dưỡng, các vitamin, và chất xơ. Trẻ
ăn quá nhiều tinh bột, chất đạm, ít rau quả và chất xơ
thường là nguyên nhân gây táo bón.
Những việc cha mẹ nên làm
Khi thấy trẻ bịtáo bón, trước hết, cha mẹ cần xem lại
chế độ ăn cho trẻ. Đối với trẻ nhỏ, cần xem xét loại
sữa ngoài trẻ đang dùng.
Trẻ bú mẹ thường ít bị táo bón nên khitrẻbị bón, cần
xem xét chế độ ăn của mẹ có hợp lí hay không.
Nếu trẻ bú bình, cần nghiên cứu xem loại sữa đó có
được bổ sung chất xơ prebiotics không.
Ở trẻ lớn hơn, cần xem xét chế độ ăn của trẻ đã cân
đối và có rau quả tươi chưa?
Trẻ cần uống đầy đủ nước hàng ngày đặc biệt là tạo
thói quen đi ngoài đều đặn hàng ngày cho trẻ ngay từ
nhỏ để trẻ đi cầu đúng giờ. Phản xạ mót đi cầu sẽ bị
yếu đi khitrẻ sợ hoặc nhịn đi cầu vì sợ đau, sợ bẩn,
lâu dần khi trực tràng ngày càng giãn to không còn
nhạy cảm với sự có mặt của phân ở trực tràng. Khi
đó sẽ hoàn toàn không còn mót đi cầu nữa, phân ứ
đọng lâu quá to, rặn gây khó đại tiện, són phân và
rách hậu môn càng làmtrẻtáo bón trầm trọng hơn.
Đối với trẻ sau khi đã kiểm tra những yếu tố trên và
khắc phục, nếu trẻ không đỡ, các bà mẹ nên đưa trẻ
đi khám ở bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa trẻ em để phát
hiện kịp thời những bệnh lí toàn thân và điều trị.
. Làm gì khi trẻ bị táo bón?
Táo bón là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em.
Bệnh khi n trẻ khó chịu, bị đầy bụng, kém ăn, đau
hậu môn khi đi.
khi đi cầu trẻ phải rặn, là nên nghĩ ngay đến việc trẻ
đã bị táo bón.
Trẻ có thể bị táo bón trong vài ngày hoặc vài tuần và
thường được gọi là táo