1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tài liệu Chế ngự đau lưng trong thai kỳ docx

5 393 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 175,74 KB

Nội dung

Chế ngự đau lưng trong thai kỳ Thai kỳ gây nhiều thay đổi cho cơ thể thai phụ. Việc mang thai đòi hỏi lưng và các cơ nâng đỡ phải làm việc nhiều hơn vì thế cơ trở nên dễ mỏi hơn và bị kéo căng ra dẫn tới đau lưng, đau hông, và đùi. Khi thai nhi càng lớn, đau lưng sẽ nhiều hơn. Thậm chí, đau lưng vẫn còn tồn tại khi đã sinh con. Gần một nửa phụ nữ mang thai luôn đau lưng. Không có gì là bí ẩn đối với chứng đau này, do trọng lượng của bụng tăng lên, do đó các hóc – môn góp phần làm căng cơ bụng dưới và giãn dây chằng. Khi bé nằm trong bụng, chính lưng là bộ phận phải chịu tất cả trọng lượng. Lưng phải cong về phía trước và bụng tròn hơn, nặng hơn, trũng xuống, đốt sống lưng càng căng ra. Bụng căng về phía trước, nửa người phía trên ngả về sau, tất cả dồn vào lưng, làm lưng cong và luôn mỏi. Bên cạnh đó, vài hóc – môn của việc mang thai giúp giãn mô mỡ, điều này rất cần thiết để phù hợp với sự thay đổi của cơ thể. Nhưng cũng sẽ làm mất thăng bằng và gây tăng huyết áp, căng khớp xương và đau vùng thắt lưng. Gần đến ngày sinh, một hóc môn khác, sinh lý, dần dần làm giảm căng dây chằng để dễ đẻ. Chính hóc môn ấy cho phép giãn xương chậu để em bé chào đời một cách dễ dàng. Vào khoảng tháng thứ 5, những cơn đau sẽ xuất hiện lại, nhẹ hơn nhưng kéo dài cho đến khi sinh con. Những cơn đau dữ dội hơn vào cuối ngày, buổi tối gây mệt mỏi kéo dài, nhất là khi đứng. Tuy nhiên, chứng đau lưng không thể tránh khỏi. Cần có những biện pháp và thái độ thoải mái để làm giảm bớt cơn đau và khắc phục. Tốt nhất là ăn 2 bữa! Mục tiêu là không để tăng cân quá nhiều. Vì vậy không tránh khỏi ăn nhiều hơn trước. Nếu thức ăn của bạn đa dạng và cân bằng dinh dưỡng, bạn sẽ hạn chế được việc tăng cân ở mức tối thiểu. Hãy nghỉ ngơi Bạn hãy nghỉ ngơi nhiều nhất có thể. Hãy ngủ một giấc buổi trưa và ngủ đủ vào buổi tối. Hãy ưu tiên một vị trí bên trái, cho phép lưu thông mạch máu và giảm những vấn đề của đôi chân bị nặng và bị phồng. Uốn nắn các tư thế Trước tiên, hãy hướng về bên phải và nghĩ một cách nghiêm túc về việc chống lại dáng cong quá mức của lưng, làm mất cân bằng khung xương chậu về phía sau để phần dưới lưng được thẳng nhất. Lúc ngồi cũng vậy, hãy giữ cho lưng luôn thẳng, chèn tài liệu vào ghế. Hãy ưu tiên cho một chỗ ngồi tốt để lưng luôn thẳng. Đừng từ bỏ những tư thế tốt Trong những tư thế của cuộc sống thường ngày, hãy quan tâm đến đốt sống lưng. Để đỡ một vật gì đó, hãy dồn trọng lượng vào chân và chùng gối. Vào cuối thời kỳ mang thai, không được đeo túi, tránh bế trẻ và di chuyển đồ đạc. Hãy luyện tập! Trong suốt thời kỳ mang thai, sau đó là sinh con, cơ bụng dưới và đốt sống lưng sẽ bị thúc mạnh. Vì vậy, trước, trong và sau thời kỳ mang thai, hãy luyện tập cơ bụng và dây chằng. Hãy tập luyện thể chất nhẹ nhàng nhưng đều đặn: đi bộ, tập thể dục, yoga, bơi… Hình thức hoạt động này phải được đảm bảo thường xuyên. Hãy chú ý dây thần kinh hông. Nếu bị đau dữ dội lan tỏa ra lưng, mông, đùi, khắp chân, thỉnh thoảng tới bàn chân, hãy cố gắng, đi khám bác sĩ không chậm trễ, nhất là cơn đau dai dẳng. . Chế ngự đau lưng trong thai kỳ Thai kỳ gây nhiều thay đổi cho cơ thể thai phụ. Việc mang thai đòi hỏi lưng và các cơ nâng đỡ. hơn và bị kéo căng ra dẫn tới đau lưng, đau hông, và đùi. Khi thai nhi càng lớn, đau lưng sẽ nhiều hơn. Thậm chí, đau lưng vẫn còn tồn tại khi đã sinh

Ngày đăng: 26/01/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w