Chương 4: Giới thiệu về việc băm xung một chiều tắt
cưỡng bức bằng dòng điện.
Hình IIIC
a. Chức năng của các phần tử trong mạch :
Hình trên thể hiện mạch băm xung dùng SCR có phần tắt cưỡng
bức. Ngõ vào là điện áp DC kí hiệu là E, điện trở tải là R
t
. Phần tử
đóng mở chính của mạch là S1 và việc kích mở nó được thực hiện bởi
xung kích XK1. Để khoá cho S1, ta dùng mạch khoá cưỡng bức bằng
gồm năm phần tử mắc vào hai đầu anode và cathode của S1. Trong
đó hai diode D1, D2 và R đóng vai trò hổ trợ trong việc chuyển mạch,
hai phần tử chuyển mạch là L và C tạo thành mạch dao động và S2 là
SCR phụ mà việc kích mở nó được thực hiện bằng xung kích XK2.
Diode D3 làm nhiệm vụ bảo vệ cho tải khi S1 ngắt.
b. Nguyên lý hoạt động của mạch :
Trước hết ta giả sử rằng các SCR S1, S2 và các diode D1, D2
không dẫn điện, có nghóa là không có dòng điện qua tải. Trong
khoảng thời gian này, tụđiện C được nạp đến giá trò điện áp Vco
thông qua điện trở R (hình III11).
Sau khi tụ C được nạp đầy, ta có thể đưa xung kích vào S1 để
nối tải với nguồn và sơ đồ mạch điện có thể vẽ lại như hình III.12.
Lúc này điện áp trên tụvẫn giữ nguyên giá trò đã được nạp và điện áp
trên tải là E.
Nếu muốn khoá SCR S1, ta đưa xung kích vào S2. Lúc này tụ
điện C sẽ phóng điện qua S2, L và về lại C và mạch điện có thể vẽ
Hình III11
Hình III12
Hình III.13
Hình III.14
I
c
lại như hình III.13. Dòng i
c
xã qua cuộn cảm L tạo nên sự dao động.
Nữa chu kỳ đầu, dòng dao động này chạy qua S2 và nạp ngược lại cho
tụ C. Đến nữa chu kỳ sau, khi tụ đã nạp đầy theo chiều ngược lại như
hình III.14, S2 ngắt và dòng bắt đầu chạy ngược lại qua S1. Khi dòng
qua S1 bò triệt tiêu, thì S1 ngắt và dòng tiếp tục chạy qua diode D2
mắc song song ngược chiều với S1 để duy trì thời gian tắt cho S1 và
mạch được vẽ lại như hình III15. Sau khi S1 và S2 đều ngắt thì dòng
dao động sẽ chạy qua diode D1 xuống mass như ở hình III16 và tụ
điện bắt đầu nạp ngược lại như giá trò ban đầu, bắt đầu cho chu kỳ
tiếp theo.
I. Bộ tạo xung kích cho SCR :
1. Nhiệm vụ của mạch tạo xung kích.
Như ta đã biết, SCR khi đã dẫn thì không thể tắt được bằng xung
kích mà cần phải có một bộ phận làm cho nó tắt. Bộ phận này phải
thoả mãn một trong các yêu cầu tắt của SCR. Như đã khảo sát ở phần
trên, bộ băm xung một chiều dùng hai linh kiện SCR, một con chính
để nối tải với nguồn và một con phụ để làm tắt nó. Do vậy, mạch tạo
xung kích cho SCR phải tạo được hai xung kích và các xung kích này
đủ lớn để đảm bảo kích mở được SCR. Đồng thời, thời gian xuất hiện
giữa hai xung kích này có thể điều chỉnh được và dạng sóng trên tải
phụ thuộc vào hai xung kích này.
2. Sơ đồ khối :
Bộ phận tạo sóng tam giác nhằm mục đích làm tín hiệu so sánh cho
bộ tạo xung vuông có độ rộng thay đổi được. Từ đây chia ra làm hai
đường : một đi qua mạch đảo để đến mạch đơn ổn, một đi thẳng đến
mạch đơn ổn khác để hình thành hai xung kích. Xung đi ra từ hai
mạch đơn ổn được trộn với xung có tần số cao do bộ dao động đưa
đến. Bộ dao động tần số cao có chức năng tăng khả năng kích cho các
xung kích, đảm bảo kích được các SCR. Sau đó, các xung này được
đưa ra bộ phận xuất xung điều khiển đi đến cực cổng của SCR.
Khối nguồn
Bộ phận xuất
xung điều khiển
Bộ phận tạo
sóng tam giác
Bộ tạo xung
vuông có điều
chỉnh
Mạch đơn ổn đặt
trước độ rộng xung
Bộ dao động tần
số cao
Bộ phận trộn tín
hiệu
Bộ phận đảo
xung
Mạch đơn ổn đặt
trước độ rộng xung
Hình III.17
3. sô ñoà maïch ñieän :
Hình III.18
4. Nguyên lý hoạt động của mạch :
Đầu tiên, bộ dao động tạo sóng tam giác do hai IC 741a và 741b
đảm nhận. Bộ dao động này tạo ra tần số chủ yếu cho bộ băm
xung một chiều. Tần số sóng tam giác do R1, R2, R3
và C1 quyết đònh. Sóng tam giác này được đưa đến ngõ vào đảo
của 741c, còn ngõ vào không đảo được nối ra chân giữa của
biến trở VR. Xung vuông ở ngõ ra có thể thay đổi được độ rộng
xung khi thay đổi biến trở VR do thay đổi mức so sánh với sóng
tam giác. Xung vuông này được chia làm hai đường : đường thứ
nhất đi qua một cổng đảo và đường còn lại đi qua hai cổng đảo
để sửa dạng xung rồi đi đến hai ngỏ kích của mạch đơn ổn để
tạo ra xung có độ rộng xung không thay đổi. Độ rộng xung của
mạch đơn ổn có thể đặt trước sao cho nó đủ để kích SCR. Mạch
đơn ổn do hai IC AN555a và AN555b thực hiện. Ngõ ra của
chúng sẽ được trộn với mạch dao động tần số cao thực hiện bởi
IC AN555c để cho xung kích là một tập hợp của một chùm
xung, làm tăng khả năng kích cho SCR. Các xung này sẽ được
đưa qua OPTO nhằm cách ly mạch tạo xung kích với ngyuồn
điện thế cao khi đưa vào cực cổng của SCR.
u
v
(ngỏ vào chân số 3)
+v
0
t
_ v
u
r
(ngỏ vào chân số 2)
+v
0 t
o
t
_ v
Daïng soùng ra ôû
OPTO 4N26B
Daïng soùng ra ôû
OPTO 4N26A
t
t
0
0
+V
+V
.
không dẫn điện, có nghóa là không có dòng điện qua tải. Trong
khoảng thời gian này, tụ điện C được nạp đến giá trò điện áp Vco
thông qua điện trở R. Chương 4: Giới thiệu về việc băm xung một chiều tắt
cưỡng bức bằng dòng điện.
Hình IIIC
a. Chức năng của các phần tử trong mạch :
Hình