Hiện tượnghoạthóa
và ứcchếenzim
Trong hoạt động xúc tác, có những chất
tác động làm tăng cường hoạt độ của
enzym, gọi là chất hoạt hoá. Nhưng lại có
những chất làm giảm hoặc tê liệt hoạt
động của enzym, gọi là chất ức chế.
Nguyên nhân của hiệntượng này có dính
líu tới trung tâm hoạt động của enzym và
cấu trúc phân tử (nhất là cấu trúc bậc 3)
của protein - enzym.
- Các chất hoạthoá enzym như một số
ton kim loại Cu2+, Zn2-, Ca2+, Mn2+,
Mg2+, Co2+
- Chất Có tác động ứcchế enzym thường
là chất độc đối với cơ thể.
1. Giải thích cơ chếhoạthoá enzym
Trong cơ thể enzym được sản sinh ở các
cơ quan hay các tuyến. Những enzym
này ban đầu thường ở dạng chưa hoạt
động gọi là chuẩn enzym (proferenzyme)
muốn hoạt động được enzym phải nhờ
chất hoạt hoá.
Có 3 kiểu hoạt hoá:
1.1. Các con kim loại hoá trị 2 tham gia
vào cấu tạo trung tâm hoạt động để vận
chuyển điện tử hoặc làm cầu nối để gắn
cơ chết vào enzym
1.2. Cắt một đoạn enzym đạo trung tâm
hoạt động của enzym
Nó mất đi một đoạn peptid ở phía N cuối
có thể là do tác dụng của acid
1.3. Cấu tạo tại trung tâm hoạt động của
enzym
Enzym trypsinogen được enterokinase tá
tràng tác động làm mất một đoạn peptid
(liên kết hydro bị đứt) mạch còn lại sẽ co
rút cấu tạo và cấu trúc bậc 2, 3 có trung
tâm hoạt động mới là se rin và histidin
2. Giải thích cơ chếứcchế của enzym
Quá trình ứcchế của enzym là quá trình
trung tâm hoạt động bị phong bế. Hiện
tượng ứcchế của enzym là hiệntượng rất
phổ biến trong đời sống sinh vật, 90%
ngộ độc là do enzym bị ức chế.
Những chất thường gây ra hiệntượngức
chế enzym là kim loại nặng, hợp chất
hữu cơ và vô cơ
Ví dụ: Ngộ độc HCN do ăn sắn vì anion
CN liên kết chặt chẽ với Fe
3+
của hệ
thống Cytocrom - cytocrom oxydase.
Fe3+ đã bị liên kết với CN thành Fe
2+
CN
nên điện tử không truyền đi được và sự
hô hấp của mộ bào bị gián đoạn.
Giải độc: Tiêm vào cơ thể chất oxy-hoá
mạnh như xanh metylen hoặc Na
2
S
2
O
3
.
Xanh metylen biến Hb thành mệt-
hemoglobin (Hb.OH).
Cytorom ở dạng Fe
2+
OH không bền nên
dễ phân huỷ thành Fe
3+
và H
2
O. còn
Hb.CN lược đưa về gan và khử độc dưới
dạng:
Nọc ong có enzym phá huỷ NAD (mà
NAD là nhóm ghép của enzym oxy - hoá
hoàn nguyên) nên gây cho động vật bị
ong đốt hiệntượng ngạt. Cảm giác đau là
do các chất acid không được oxy - hoá
tích lại kích thích ngọn thần kinh gây
nên.
Một số chất khác như Stilbamidin hoặc
curare thể hiện tính ứcchế bằng cách bịt
trung tâm hoạt động của enzym
axetylcholin esterase.
Curare cũng như stilbamidin có 2 nhóm
muôn cách nhau 13 - 1 sao tương ứng
quãng cách của đoạn mang điện tích âm
trong trung tâm hoạt động của enzym do
đó chất này dễ bịt kín.
.
Hiện tượng hoạt hóa
và ức chế enzim
Trong hoạt động xúc tác, có những chất
tác động làm tăng cường hoạt độ của
enzym, gọi là chất hoạt hoá
trung tâm hoạt động bị phong bế. Hiện
tượng ức chế của enzym là hiện tượng rất
phổ biến trong đời sống sinh vật, 90%
ngộ độc là do enzym bị ức chế.
Những